Mộng Về Tiền Kiếp - Chương 64: Theo dấu Đức Thánh Trần 33
Chương trước- Chương 1: Người chế tác nỏ thần
- Chương 2: Người chế tác nỏ thần 2
- Chương 3: Người chế tác nỏ thần 3
- Chương 4: Người chế tác nỏ thần 4
- Chương 5: Người chế tác nỏ thần 5
- Chương 6: Người chế tác nỏ thần 6
- Chương 7: Người chế tác nỏ thần 7
- Chương 8: Người chế tác nỏ thần 8
- Chương 9: Người chế tác nỏ thần 9
- Chương 10: Người chế tác nỏ thần 10
- Chương 11: Người chế tác nỏ thần 11
- Chương 12: Người chế tác nỏ thần 12
- Chương 13: Người chế tác nỏ thần 13
- Chương 14: Người chế tác nỏ thần 14
- Chương 15: Người chế tác nỏ thần 15
- Chương 16: Người chế tác nỏ thần 16
- Chương 17: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần
- Chương 18: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 2
- Chương 19: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 3
- Chương 20: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 4
- Chương 21: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 5
- Chương 22: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 6
- Chương 23: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 7
- Chương 24: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 8
- Chương 25: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 9
- Chương 26: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 10
- Chương 27: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 11
- Chương 28: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 12
- Chương 29: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 13
- Chương 30: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 14
- Chương 31: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 15
- Chương 32: Theo dấu Đức Thánh Trần
- Chương 33: Theo dấu Đức Thánh Trần 2
- Chương 34: Theo dấu Đức Thánh Trần 3
- Chương 35: Theo dấu Đức Thánh Trần 4
- Chương 36: Theo dấu Đức Thánh Trần 5
- Chương 37: Theo dấu Đức Thánh Trần 6
- Chương 38: Theo dấu Đức Thánh Trần 7
- Chương 39: Theo dấu Đức Thánh Trần 8
- Chương 40: Theo dấu Đức Thánh Trần 9
- Chương 41: Theo dấu Đức Thánh Trần 10
- Chương 42: Theo dấu Đức Thánh Trần 11
- Chương 43: Theo dấu Đức Thánh Trần 12
- Chương 44: Theo dấu Đức Thánh Trần 13
- Chương 45: Theo dấu Đức Thánh Trần 14
- Chương 46: Theo dấu Đức Thánh Trần 15
- Chương 47: Theo dấu Đức Thánh Trần 16
- Chương 48: Theo dấu Đức Thánh Trần 17
- Chương 49: Theo dấu Đức Thánh Trần 18
- Chương 50: Theo dấu Đức Thánh Trần 19
- Chương 51: Theo dấu Đức Thánh Trần 20
- Chương 52: Theo dấu Đức Thánh Trần 21
- Chương 53: Theo dấu Đức Thánh Trần 22
- Chương 54: Theo dấu Đức Thánh Trần 23
- Chương 55: Theo dấu Đức Thánh Trần 24
- Chương 56: Theo dấu Đức Thánh Trần 25
- Chương 57: Theo dấu Đức Thánh Trần 26
- Chương 58: Theo dấu Đức Thánh Trần 27
- Chương 59: Theo dấu Đức Thánh Trần 28
- Chương 60: Theo dấu Đức Thánh Trần 29
- Chương 61: Theo dấu Đức Thánh Trần 30
- Chương 62: Theo dấu Đức Thánh Trần 31
- Chương 63: Theo dấu Đức Thánh Trần 32
- Chương 64: Theo dấu Đức Thánh Trần 33
- Chương 65: Theo dấu Đức Thánh Trần 34
- Chương 66: Theo dấu Đức Thánh Trần 35
- Chương 67: Theo dấu Đức Thánh Trần 36
- Chương 68: Theo dấu Đức Thánh Trần 37
- Chương 69: Theo dấu Đức Thánh Trần 38
- Chương 70: Theo dấu Đức Thánh Trần 39
- Chương 71: Theo dấu Đức Thánh Trần 40
- Chương 72: Theo dấu Đức Thánh Trần 41
- Chương 73: Theo dấu Đức Thánh Trần 42
- Chương 74: Theo dấu Đức Thánh Trần 43
- Chương 75: Theo dấu Đức Thánh Trần 44
- Chương 76: Theo dấu Đức Thánh Trần 45
- Chương 77: Theo dấu Đức Thánh Trần 46
- Chương 78: Theo dấu Đức Thánh Trần 47
- Chương 79: Theo dấu Đức Thánh Trần 48
- Chương 80: Theo dấu Đức Thánh Trần 49
- Chương 81: Theo dấu Đức Thánh Trần 50
- Chương 82: Theo dấu Đức Thánh Trần 51
- Chương 83: Theo dấu Đức Thánh Trần 52
- Chương 84: Theo dấu Đức Thánh Trần 53
- Chương 85: Theo dấu Đức Thánh Trần 54
- Chương 86: Theo dấu Đức Thánh Trần 55
- Chương 87: Theo dấu Đức Thánh Trần 56
- Chương 88: Theo dấu Đức Thánh Trần 57
- Chương 89: Theo dấu Đức Thánh Trần 58
- Chương 90: Theo dấu Đức Thánh Trần 59
- Chương 91: Theo dấu Đức Thánh Trần 60
- Chương 92: Theo dấu Đức Thánh Trần 61
- Chương 93: Theo dấu Đức Thánh Trần 62
- Chương 94: Theo dấu Đức Thánh Trần 63
- Chương 95: Theo dấu Đức Thánh Trần 64
- Chương 96: Theo dấu Đức Thánh Trần 65
- Chương 97: Theo dấu Đức Thánh Trần 66
- Chương 98: Theo dấu Đức Thánh Trần 67
- Chương 99: Theo dấu Đức Thánh Trần 68
- Chương 100: Theo dấu Đức Thánh Trần 69
- Chương 101: Theo dấu Đức Thánh Trần 70
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Mộng Về Tiền Kiếp
Chương 64: Theo dấu Đức Thánh Trần 33
Năm xưa khi dẹp loạn 12 sứ quân, để đánh úp được Đỗ Cảnh Thạc 1 sứ quân có mưu lược đáng gờm, Đinh Tiên Hoàng đã dùng Ám độ trần sương, Man thiên quá hải lợi dụng đêm tối mà bí mật hành quân, bao vây 4 phía để đánh bất ngờ hạ 1 thành của Thạc. Hay khi diệt Nguyễn Siêu, vì Siêu chia quân 2 nửa, 1 nửa đóng tại doanh trại, 1 nửa đi thuyền cầu cứu các tiết độ sứ khác, thuyền gặp gió lớn bị chìm, Đinh Tiên Hoàng biết tin liền Sấn hỏa đả kiếp, thuận theo thời thế mà ra lệnh ban đêm phóng hỏa doanh trại của Nguyễn Siêu, đột kích bất ngờ khiến quân tan rã, Siêu tử trận.
Thời nhà Lý, Lý Công Uẩn đã dùng Tá đao sát nhân (mượn đao giết người), Nhất tiễn song tiêu (1 mũi tên hạ 2 con chim), lấy cớ dẹp loạn tranh giành ngôi trong triều mà giết chết anh em Lê Minh Đề, Lê Minh Xưởng, phò trợ Lê Long Đĩnh vốn nổi tiếng điên rồ, quái gở để khiến lòng người bất bình vua mới, lại dùng Vô trung sinh hữu (biến không thành có), Hư trương thanh thế (thổi phồng thanh thế) mượn sét đánh mà tạo chữ Lý trên cây gạo, dùng thủ thuật mà khắc chữ Lý vào hột quả ngầm tạo thế cho họ Lý. Sau dùng Dục cầm cố tung (muốn bắt mà lại thả ra), Ban chư ngật hổ (giả làm con heo để ăn thịt con hổ) mượn tay Đào Cam Mộc mà thuận thế tiếm ngôi.
Mỗi triều đại, muốn làm nên bá nghiệp, thống nhất giang sơn đều phải dụng kế.”
Phạm Ngũ Lão đưa ra kết luận nhanh chóng tránh đề tài nhạy cảm là chuyển giao triều đại từ Lý sang Trần, y khéo léo chuyển dời đề tài sang phương diện khác: “lại ví như triều ta chống quân Mông Nguyên năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 8 (năm 1258). Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đưa ra kế sách, thay vì dùng Khích Tướng kế làm nhục sứ thần nhà Nguyên sang chiêu hàng để thủ lĩnh quân Mông Nguyên nổi giận mà hành động hấp tấp tạo ra sơ hở, ngài ấy lại dùng Phủ để trừu tân (bớt lửa dưới nồi), nhốt sứ thần lại, phong tỏa tin tức, không đưa ra bất cứ phản ứng nào cho nhà Nguyên, khiến nhà Nguyên cử sứ sang tới 3 lần, thành công kéo dài thời gian đến mùa xuân thời tiết thuận lợi cho quân ta chiến đấu.
Sau lại lợi dụng tư tưởng Cầm tặc cầm vương (Dẹp giặc phải bắt tướng giặc) truyền thống dụ quân đội Mông Nguyên truy đuổi theo Vua Trần Thái Tông tới Phù Lỗ, rồi Đông Bộ Đầu, dùng chiêu Dĩ dật đãi lao (lấy khỏe để đối phó với mệt) dụng quân sung sức ở các phòng tuyến phản kích quân Nguyên Mông vốn đã mất sức do hành quân đường xa, đánh trận rồi truy đuổi theo vua Đại Việt ta mà tiêu hao quân địch. Kế tiếp là Không thành kế (bỏ trống thành) khiến quân Mông Nguyên từ chủ động thành bị động vì không cướp được lương thực nuôi quân từ đó chờ thời phản công đánh đuổi chúng ra khỏi đất Đại Việt”.
Hưng Đạo Vương bật cười khen ngợi Phạm Ngũ Lão: “khá lắm, nhà ngươi rất cơ linh, biết suy tính, giỏi ứng biến”. Kì thật khi Hưng Đạo Vương đưa ra câu hỏi cũng là để thử xem khả năng đối ứng của Phạm Ngũ Lão như thế nào, có tinh tường nhận ra mà tránh đi những điểm nhạy cảm hay không. Kết quả không làm ngài thất vọng.
Hưng Đạo Vương tiếp tục hỏi chuyện: “nhà ngươi đọc binh thư, chắc hẳn chí lớn nằm ở sung quân lập công giúp đời”.
"Thưa tướng quân, đúng là thế ạ, nam nhi chí tại bốn phương, tiểu dân muốn được vào quân đội cống hiến sức lực cho xã tắc, lập công danh làm rạng rỡ tổ tiên”. Phạm Ngũ Lão chắp tay thưa.
"Được”, Hưng Đạo Vương nói: “ ta sẽ cho ngươi 1 cơ hội. Ngươi theo ta vào triều, ta sẽ tiến cử ngươi với hoàng thượng để ngươi toại ý”.
Phạm Ngũ Lão vui mừng, bất chấp vết thương trên đùi, y quỳ xuống lạy: “Tạ ơn tướng quân đã coi trọng tiểu dân. Xin hỏi, tiểu dân nên xưng hô với ngài như thế nào ạ”.
Hưng Đạo Vương đáp: “mau ngồi đi, chân ngươi còn thương nặng, ta là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn”.
Nghe thấy ngài danh xưng, Phạm Ngũ Lão mừng rỡ, y vốn thần tượng Hưng Đạo Vương, lập chí theo chân ngài, không ngờ hôm nay đã thành hiện thực, y nói: “vâng, tiểu dân tạ ơn Hưng Đạo Vương”. Nói xong y vịn đất đổi sang thế ngồi.
Chờ hắn yên vị, Hưng Đạo Vương nói: “chân ngươi hẵng còn bị thương, không tiện đi lại, ta cũng có việc gần đây, chi bằng 7 ngày sau, ta lại vòng qua đường này đón ngươi cùng về kinh thành”.
“Thưa, tiểu dân xin nghe theo sắp xếp của Vương gia ạ”. Phạm Ngũ Lão vui vẻ đáp.
Đúng theo lời hẹn, Hưng Đạo Vương đưa Phạm Ngũ Lão về kinh, tiến cử y lên hoàng thượng Trần Thánh Tông. Ngài đề cử chức vụ thống lĩnh cấm vệ quân cho Phạm Ngũ Lão nhưng khi biết y là nông dân, cấm vệ quân không phục, tấu trình xin được đọ sức với Phạm Ngũ Lão. Phạm Ngũ Lão đồng ý đọ sức nhưng y xin gia hạn 3 tháng để về quê tĩnh dưỡng vết thương ở chân. Sau 3 tháng, Phạm Ngũ Lão trở lại tỉ thí.
Từ đấu vật, cưỡi ngựa bắn cung đến đấu võ đối kháng, y đều giành thắng lợi thuyết phục. Đánh đối kháng phô diễn hoàn toàn khả năng của Phạm Ngũ Lão, y tiến thoái, di chuyển nhẹ nhàng, phiêu dật. Cú đấm nhìn hời hợt mà lực đánh vô cùng lớn, chân nhấc khoan thai mà đá bay cả 1 tên cấm vệ ra xa, trượt trên mặt đất thêm vài trượng mới ngừng được. Cả đội cấm vệ quân lúc này mới tâm phục khẩu phục...
Thời nhà Lý, Lý Công Uẩn đã dùng Tá đao sát nhân (mượn đao giết người), Nhất tiễn song tiêu (1 mũi tên hạ 2 con chim), lấy cớ dẹp loạn tranh giành ngôi trong triều mà giết chết anh em Lê Minh Đề, Lê Minh Xưởng, phò trợ Lê Long Đĩnh vốn nổi tiếng điên rồ, quái gở để khiến lòng người bất bình vua mới, lại dùng Vô trung sinh hữu (biến không thành có), Hư trương thanh thế (thổi phồng thanh thế) mượn sét đánh mà tạo chữ Lý trên cây gạo, dùng thủ thuật mà khắc chữ Lý vào hột quả ngầm tạo thế cho họ Lý. Sau dùng Dục cầm cố tung (muốn bắt mà lại thả ra), Ban chư ngật hổ (giả làm con heo để ăn thịt con hổ) mượn tay Đào Cam Mộc mà thuận thế tiếm ngôi.
Mỗi triều đại, muốn làm nên bá nghiệp, thống nhất giang sơn đều phải dụng kế.”
Phạm Ngũ Lão đưa ra kết luận nhanh chóng tránh đề tài nhạy cảm là chuyển giao triều đại từ Lý sang Trần, y khéo léo chuyển dời đề tài sang phương diện khác: “lại ví như triều ta chống quân Mông Nguyên năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 8 (năm 1258). Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đưa ra kế sách, thay vì dùng Khích Tướng kế làm nhục sứ thần nhà Nguyên sang chiêu hàng để thủ lĩnh quân Mông Nguyên nổi giận mà hành động hấp tấp tạo ra sơ hở, ngài ấy lại dùng Phủ để trừu tân (bớt lửa dưới nồi), nhốt sứ thần lại, phong tỏa tin tức, không đưa ra bất cứ phản ứng nào cho nhà Nguyên, khiến nhà Nguyên cử sứ sang tới 3 lần, thành công kéo dài thời gian đến mùa xuân thời tiết thuận lợi cho quân ta chiến đấu.
Sau lại lợi dụng tư tưởng Cầm tặc cầm vương (Dẹp giặc phải bắt tướng giặc) truyền thống dụ quân đội Mông Nguyên truy đuổi theo Vua Trần Thái Tông tới Phù Lỗ, rồi Đông Bộ Đầu, dùng chiêu Dĩ dật đãi lao (lấy khỏe để đối phó với mệt) dụng quân sung sức ở các phòng tuyến phản kích quân Nguyên Mông vốn đã mất sức do hành quân đường xa, đánh trận rồi truy đuổi theo vua Đại Việt ta mà tiêu hao quân địch. Kế tiếp là Không thành kế (bỏ trống thành) khiến quân Mông Nguyên từ chủ động thành bị động vì không cướp được lương thực nuôi quân từ đó chờ thời phản công đánh đuổi chúng ra khỏi đất Đại Việt”.
Hưng Đạo Vương bật cười khen ngợi Phạm Ngũ Lão: “khá lắm, nhà ngươi rất cơ linh, biết suy tính, giỏi ứng biến”. Kì thật khi Hưng Đạo Vương đưa ra câu hỏi cũng là để thử xem khả năng đối ứng của Phạm Ngũ Lão như thế nào, có tinh tường nhận ra mà tránh đi những điểm nhạy cảm hay không. Kết quả không làm ngài thất vọng.
Hưng Đạo Vương tiếp tục hỏi chuyện: “nhà ngươi đọc binh thư, chắc hẳn chí lớn nằm ở sung quân lập công giúp đời”.
"Thưa tướng quân, đúng là thế ạ, nam nhi chí tại bốn phương, tiểu dân muốn được vào quân đội cống hiến sức lực cho xã tắc, lập công danh làm rạng rỡ tổ tiên”. Phạm Ngũ Lão chắp tay thưa.
"Được”, Hưng Đạo Vương nói: “ ta sẽ cho ngươi 1 cơ hội. Ngươi theo ta vào triều, ta sẽ tiến cử ngươi với hoàng thượng để ngươi toại ý”.
Phạm Ngũ Lão vui mừng, bất chấp vết thương trên đùi, y quỳ xuống lạy: “Tạ ơn tướng quân đã coi trọng tiểu dân. Xin hỏi, tiểu dân nên xưng hô với ngài như thế nào ạ”.
Hưng Đạo Vương đáp: “mau ngồi đi, chân ngươi còn thương nặng, ta là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn”.
Nghe thấy ngài danh xưng, Phạm Ngũ Lão mừng rỡ, y vốn thần tượng Hưng Đạo Vương, lập chí theo chân ngài, không ngờ hôm nay đã thành hiện thực, y nói: “vâng, tiểu dân tạ ơn Hưng Đạo Vương”. Nói xong y vịn đất đổi sang thế ngồi.
Chờ hắn yên vị, Hưng Đạo Vương nói: “chân ngươi hẵng còn bị thương, không tiện đi lại, ta cũng có việc gần đây, chi bằng 7 ngày sau, ta lại vòng qua đường này đón ngươi cùng về kinh thành”.
“Thưa, tiểu dân xin nghe theo sắp xếp của Vương gia ạ”. Phạm Ngũ Lão vui vẻ đáp.
Đúng theo lời hẹn, Hưng Đạo Vương đưa Phạm Ngũ Lão về kinh, tiến cử y lên hoàng thượng Trần Thánh Tông. Ngài đề cử chức vụ thống lĩnh cấm vệ quân cho Phạm Ngũ Lão nhưng khi biết y là nông dân, cấm vệ quân không phục, tấu trình xin được đọ sức với Phạm Ngũ Lão. Phạm Ngũ Lão đồng ý đọ sức nhưng y xin gia hạn 3 tháng để về quê tĩnh dưỡng vết thương ở chân. Sau 3 tháng, Phạm Ngũ Lão trở lại tỉ thí.
Từ đấu vật, cưỡi ngựa bắn cung đến đấu võ đối kháng, y đều giành thắng lợi thuyết phục. Đánh đối kháng phô diễn hoàn toàn khả năng của Phạm Ngũ Lão, y tiến thoái, di chuyển nhẹ nhàng, phiêu dật. Cú đấm nhìn hời hợt mà lực đánh vô cùng lớn, chân nhấc khoan thai mà đá bay cả 1 tên cấm vệ ra xa, trượt trên mặt đất thêm vài trượng mới ngừng được. Cả đội cấm vệ quân lúc này mới tâm phục khẩu phục...
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Người chế tác nỏ thần
- Chương 2: Người chế tác nỏ thần 2
- Chương 3: Người chế tác nỏ thần 3
- Chương 4: Người chế tác nỏ thần 4
- Chương 5: Người chế tác nỏ thần 5
- Chương 6: Người chế tác nỏ thần 6
- Chương 7: Người chế tác nỏ thần 7
- Chương 8: Người chế tác nỏ thần 8
- Chương 9: Người chế tác nỏ thần 9
- Chương 10: Người chế tác nỏ thần 10
- Chương 11: Người chế tác nỏ thần 11
- Chương 12: Người chế tác nỏ thần 12
- Chương 13: Người chế tác nỏ thần 13
- Chương 14: Người chế tác nỏ thần 14
- Chương 15: Người chế tác nỏ thần 15
- Chương 16: Người chế tác nỏ thần 16
- Chương 17: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần
- Chương 18: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 2
- Chương 19: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 3
- Chương 20: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 4
- Chương 21: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 5
- Chương 22: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 6
- Chương 23: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 7
- Chương 24: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 8
- Chương 25: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 9
- Chương 26: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 10
- Chương 27: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 11
- Chương 28: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 12
- Chương 29: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 13
- Chương 30: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 14
- Chương 31: Linh hồn thứ 2 - Hùng Duệ Thần 15
- Chương 32: Theo dấu Đức Thánh Trần
- Chương 33: Theo dấu Đức Thánh Trần 2
- Chương 34: Theo dấu Đức Thánh Trần 3
- Chương 35: Theo dấu Đức Thánh Trần 4
- Chương 36: Theo dấu Đức Thánh Trần 5
- Chương 37: Theo dấu Đức Thánh Trần 6
- Chương 38: Theo dấu Đức Thánh Trần 7
- Chương 39: Theo dấu Đức Thánh Trần 8
- Chương 40: Theo dấu Đức Thánh Trần 9
- Chương 41: Theo dấu Đức Thánh Trần 10
- Chương 42: Theo dấu Đức Thánh Trần 11
- Chương 43: Theo dấu Đức Thánh Trần 12
- Chương 44: Theo dấu Đức Thánh Trần 13
- Chương 45: Theo dấu Đức Thánh Trần 14
- Chương 46: Theo dấu Đức Thánh Trần 15
- Chương 47: Theo dấu Đức Thánh Trần 16
- Chương 48: Theo dấu Đức Thánh Trần 17
- Chương 49: Theo dấu Đức Thánh Trần 18
- Chương 50: Theo dấu Đức Thánh Trần 19
- Chương 51: Theo dấu Đức Thánh Trần 20
- Chương 52: Theo dấu Đức Thánh Trần 21
- Chương 53: Theo dấu Đức Thánh Trần 22
- Chương 54: Theo dấu Đức Thánh Trần 23
- Chương 55: Theo dấu Đức Thánh Trần 24
- Chương 56: Theo dấu Đức Thánh Trần 25
- Chương 57: Theo dấu Đức Thánh Trần 26
- Chương 58: Theo dấu Đức Thánh Trần 27
- Chương 59: Theo dấu Đức Thánh Trần 28
- Chương 60: Theo dấu Đức Thánh Trần 29
- Chương 61: Theo dấu Đức Thánh Trần 30
- Chương 62: Theo dấu Đức Thánh Trần 31
- Chương 63: Theo dấu Đức Thánh Trần 32
- Chương 64: Theo dấu Đức Thánh Trần 33
- Chương 65: Theo dấu Đức Thánh Trần 34
- Chương 66: Theo dấu Đức Thánh Trần 35
- Chương 67: Theo dấu Đức Thánh Trần 36
- Chương 68: Theo dấu Đức Thánh Trần 37
- Chương 69: Theo dấu Đức Thánh Trần 38
- Chương 70: Theo dấu Đức Thánh Trần 39
- Chương 71: Theo dấu Đức Thánh Trần 40
- Chương 72: Theo dấu Đức Thánh Trần 41
- Chương 73: Theo dấu Đức Thánh Trần 42
- Chương 74: Theo dấu Đức Thánh Trần 43
- Chương 75: Theo dấu Đức Thánh Trần 44
- Chương 76: Theo dấu Đức Thánh Trần 45
- Chương 77: Theo dấu Đức Thánh Trần 46
- Chương 78: Theo dấu Đức Thánh Trần 47
- Chương 79: Theo dấu Đức Thánh Trần 48
- Chương 80: Theo dấu Đức Thánh Trần 49
- Chương 81: Theo dấu Đức Thánh Trần 50
- Chương 82: Theo dấu Đức Thánh Trần 51
- Chương 83: Theo dấu Đức Thánh Trần 52
- Chương 84: Theo dấu Đức Thánh Trần 53
- Chương 85: Theo dấu Đức Thánh Trần 54
- Chương 86: Theo dấu Đức Thánh Trần 55
- Chương 87: Theo dấu Đức Thánh Trần 56
- Chương 88: Theo dấu Đức Thánh Trần 57
- Chương 89: Theo dấu Đức Thánh Trần 58
- Chương 90: Theo dấu Đức Thánh Trần 59
- Chương 91: Theo dấu Đức Thánh Trần 60
- Chương 92: Theo dấu Đức Thánh Trần 61
- Chương 93: Theo dấu Đức Thánh Trần 62
- Chương 94: Theo dấu Đức Thánh Trần 63
- Chương 95: Theo dấu Đức Thánh Trần 64
- Chương 96: Theo dấu Đức Thánh Trần 65
- Chương 97: Theo dấu Đức Thánh Trần 66
- Chương 98: Theo dấu Đức Thánh Trần 67
- Chương 99: Theo dấu Đức Thánh Trần 68
- Chương 100: Theo dấu Đức Thánh Trần 69
- Chương 101: Theo dấu Đức Thánh Trần 70