Đại Quốc Tặc - Chương 162: Nhị thập tứ hiếu
Chương trước- Chương 1: Trước Phật
- Chương 2: Viên phòng
- Chương 3: Con hổ
- Chương 4: Mùi thơm lạ lùng
- Chương 5: Mục tiêu cuối cùng
- Chương 6: Tính trẻ con
- Chương 7: Bức bách
- Chương 8: Nhận làm con thừa tự
- Chương 9: Bức họa nơi linh đường
- Chương 10: Một xác hai mạng
- Chương 11: Phương thuốc cổ truyền
- Chương 12: Quỷ Thần
- Chương 13: Nguyên nhân thực sự của việc thổ huyết
- Chương 14: Phủ đệ thật lớn
- Chương 15: Đứt một cánh tay
- Chương 16: Tiên Phong
- Chương 17: Tần Vũ
- Chương 18: Thần binh
- Chương 19: Con Riêng
- Chương 20: Từng Vòng Một
- Chương 21: Viên Tịch
- Chương 22: Hiểu lầm
- Chương 23: Đêm Kinh Sợ
- Chương 24: Phụ Thân Dạy Bảo
- Chương 25: Thạch tỏa trạm thung
- Chương 26: Đi đường cẩn thận
- Chương 27: Lão quản sự lão phụ nhân
- Chương 28: Đao hạ lưu nhân!
- Chương 29: Chém đầu
- Chương 30: Đầu chó
- Chương 31: Điều lớn
- Chương 32: Lỗ Mãng
- Chương 33: Sùng Bái
- Chương 34: Cát bụi
- Chương 35: Kim Tiền Phiêu
- Chương 36: Uy vũ
- Chương 37: Miễn tử
- Chương 38: Mất một hòa thượng
- Chương 39: Tiền dầu vừng
- Chương 40: Tuyên truyền
- Chương 41: Ngồi ngược
- Chương 42: Khoái cảm
- Chương 43: Bị tập kích
- Chương 44: Xé chẵn ra lẻ
- Chương 45: Phá nát
- Chương 46: Cường thế
- Chương 47: Khí vị
- Chương 48: Giết lại
- Chương 49: Thanh Đàm
- Chương 50: Giết người
- Chương 51: Tuyệt lộ
- Chương 52: Cứu chủ
- Chương 53: Mặt mũi
- Chương 54: Động tác nhỏ
- Chương 55: Thân tình
- Chương 56: Thái tử
- Chương 57: Giả bộ
- Chương 58: Lòng dạ độc ác
- Chương 59: Sở cầu
- Chương 60: Tân khách
- Chương 61: Tiêu chuẩn
- Chương 62: Danh thiếp
- Chương 63: Chế phục nhân tâm
- Chương 64: Ác mộng
- Chương 65: Thú bông
- Chương 66: Phòng thu chi
- Chương 67: Ba ngày
- Chương 68: Nông trang
- Chương 69: Gặp lại
- Chương 70: Nhện độc
- Chương 71: Ngựa
- Chương 72: Nói trúng
- Chương 73: Hoàng gia
- Chương 74: Âm kém dương sai
- Chương 75: Xa gần
- Chương 76: Hoài vương
- Chương 77: Tâm tư
- Chương 78: Muốn khóc liền khóc
- Chương 79: Điền thê
- Chương 80: Thỏa mãn
- Chương 81: Quyến rũ
- Chương 82: Hạnh hoa huyết hoa
- Chương 83: Chôn
- Chương 84: Trói lại
- Chương 85: Quan hình
- Chương 86: Tấm gương
- Chương 87: Ho ra máu
- Chương 88: Thiếu tiền
- Chương 89: Nuôi dưỡng
- Chương 90: Phân Hữu cơ
- Chương 91: Bồi thường
- Chương 92: Gợn sóng
- Chương 93: Chỉ định
- Chương 94: Quản lý sổ sách
- Chương 95: Ở cùng 1 chỗ
- Chương 96: Hoa
- Chương 97: Đói ngất
- Chương 98: Tây du ký
- Chương 99: Thấy nghi
- Chương 100: Lấy không
- Chương 101: Kinh hãi
- Chương 102: Cung đình bí phương
- Chương 103: Nhăn nhó
- Chương 104: Hoàng kim lâu
- Chương 105: Cùng ai hợp tác
- Chương 106: Chọn nha hoàn
- Chương 107: Điên
- Chương 108: Không bình an
- Chương 109: Ỷ thế
- Chương 110: Hỉ sự
- Chương 111: Điều đi
- Chương 112: Ưu thế
- Chương 113: Ngũ lôi
- Chương 114: Thành Quốc Công
- Chương 115: Uy bức lợi dụ
- Chương 116: Trứng trần nước sôi
- Chương 117: Thêm thịt
- Chương 118: Du xuân
- Chương 119: Hai lượng
- Chương 120: Bảng kê
- Chương 121: Bình phục
- Chương 122: Thay đổi
- Chương 123: Thả cá giống
- Chương 124: Bàng quang
- Chương 125: Vòng hoa
- Chương 126: Chấn nhiếp
- Chương 127: Thanh lâu
- Chương 128: Mười ngày
- Chương 129: Làm khó dễ
- Chương 130: Cút xéo
- Chương 131: Nhã nhặn
- Chương 132: Tuyển chọn
- Chương 133: Hội viên
- Chương 134: Thẩm vấn
- Chương 135: Độc sát
- Chương 136: Hậu quả nghiêm trọng
- Chương 137: Ý kiến bất đồng
- Chương 138: Đâm kich
- Chương 139: Động thủ
- Chương 140: Khinh tha
- Chương 141: Biện pháp xử lý
- Chương 142: Đầu người óc chó
- Chương 143: Vận mệnh
- Chương 144: Bản sắc diễn xuất
- Chương 145: Dịch dung
- Chương 146: So lớn so nhỏ
- Chương 147: Sinh nghi
- Chương 148: Đổ thần
- Chương 149: Quá vượng
- Chương 150: Thu quan
- Chương 151: Chịu chết
- Chương 152: Thổi quét
- Chương 153: Thiệp mời
- Chương 154: Giảm phần
- Chương 155: Diễn trò
- Chương 156: Lửa cháy đổ thêm dầu
- Chương 157: Công kích
- Chương 158: Tộc lão
- Chương 159: Niêm phong
- Chương 160: Tỷ thí
- Chương 161: Xuất thân hoàng tộc
- Chương 162: Nhị thập tứ hiếu
- Chương 163: Nằm trên băng chờ cá chép
- Chương 164: Đại thắng
- Chương 165: Giết Vương
- Chương 166: Làm bạn với hổ
- Chương 167: Vui mừng
- Chương 168: Lệ nhân
- Chương 169: Hảo nam nhi
- Chương 170: Báo chí
- Chương 171: Sức hấp dẫn
- Chương 172: Phá long trảm
- Chương 173: Hắc Thụy, Tuyết Nguyên
- Chương 174: Huyện Linh Thông
- Chương 175: Hộ tống
- Chương 176: Đối thủ chung đội
- Chương 177: Hiểu lầm
- Chương 178: Thánh tâm
- Chương 179: Hòa mình
- Chương 180: Nhúng tay
- Chương 181: Sát phạt quyết đoán
- Chương 182: Mã phỉ
- Chương 183: Trì hoãn
- Chương 184: Một năm ngàn năm
- Chương 185: Cấm quân lộn xộn
- Chương 186: Trò khôi hài
- Chương 187: Phản công
- Chương 188: Tan tác
- Chương 189: Xuất kỳ bất ý
- Chương 190: Nước chảy bèo trôi
- Chương 191: Mua đầu người
- Chương 192: Mượn thủ
- Chương 193: Mục Hiên chết
- Chương 194: Thái giám trung niên
- Chương 195: Kết minh
- Chương 196: Phương hướng phát triển
- Chương 197: Bị giết giữa đường
- Chương 198: Minh bạch
- Chương 199: Trung thành tin cậy
- Chương 200: Tình yêu ngàn năm
- Chương 201: Trói buộc
- Chương 202: Giam giữ
- Chương 203: Người quen
- Chương 204: Dân tâm
- Chương 205: Xung đột ý chí
- Chương 206: Không phục
- Chương 207: Song tiễn phát uy
- Chương 208: Mua người mua ngựa
- Chương 209: Giết người khó
- Chương 210: Hách Xích
- Chương 211: Tội liên đới
- Chương 212: Bạc doanh thu
- Chương 213: Thao luyện
- Chương 214: Vọng Sa Thành
- Chương 215: Tránh không gặp mặt
- Chương 216: Chủ quản binh Tào
- Chương 217: Thích hợp nhất
- Chương 218: Thư đúng lúc
- Chương 219: Chỉ nhận đao trong tay
- Chương 220: Nắm trong lòng bàn tay
- Chương 221: Trả tiền công
- Chương 222: Cho cô biết tay
- Chương 223: Tuổi trẻ khinh cuồng
- Chương 224: Lần đầu giao phong
- Chương 225: Đàn ngựa hoang
- Chương 226: Thảo nguyên
- Chương 227: Thu hoạch ngoài ý muốn
- Chương 228: Cải tạo
- Chương 229: Đột kích
- Chương 230: Tăng sĩ khí
- Chương 231: Bộ tộc Ma Nạp
- Chương 232: Nhất định phải lấy được
- Chương 233: Binh bất yếm trá
- Chương 234: Cái chết của Ni Vượng
- Chương 235: Mai phục
- Chương 236: Đặt dầm cái
- Chương 237: Vẽ tranh
- Chương 238: Thu phục bầy ngựa
- Chương 239: Câu được cá lớn
- Chương 240: Lương thực
- Chương 241: Gia vị
- Chương 242: Chết chìm
- Chương 243: Không thỏa mãn
- Chương 244: Một kiếp
- Chương 245: Tiện nhân
- Chương 246: Tai tiếng
- Chương 247: Thân bất do kỷ
- Chương 248: Nướng trên lửa
- Chương 249: Làm nước đá
- Chương 250: Chín vạn năm ngàn lượng
- Chương 251: Chỉ nhìn kết quả
- Chương 252: Chư huyên xung quanh
- Chương 253: An cư lạc nghiệp
- Chương 254: Tiên hạ thủ vi cường
- Chương 255: Vứt bỏ
- Chương 256: Vào núi
- Chương 257: Bắn Tôn Bằng
- Chương 258: Phóng hỏa đốt núi
- Chương 259: Bạch xà
- Chương 260: Không đủ sợ hãi
- Chương 261: Giải vây
- Chương 262: Có lạc thú khác
- Chương 263: Hiếu đạo, truyền thừa
- Chương 264: Béo bở
- Chương 265: Trọng nam khinh nữ
- Chương 266: Ân Huệ
- Chương 267: Nhân vật hư cấu
- Chương 268: Người trên người
- Chương 269: Tìm một chút chuyện dễ làm
- Chương 270: Không thiệt thòi
- Chương 271: Không có
- Chương 272: Có chuẩn bị mà tới
- Chương 273: Ứng đối như thế
- Chương 274: Muốn làm
- Chương 275: Trực tiếp giết chết
- Chương 276: Vừa vội vừa giận
- Chương 277: Phá từ bên trong
- Chương 279: Mồ Hôi lạnh chảy liên miên
- Chương 280: Dạy dỗ
- Chương 281: Chủ vị
- Chương 282: Đào nấm mộ
- Chương 283: Ta không tin
- Chương 284: Oắt con
- Chương 285: Lòng dạ bất chính
- Chương 286: Thiên lôi đánh xuống
- Chương 287: Muốn
- Chương 288: Bổ đao
- Chương 289: Gặp bạn cũ
- Chương 290: Cửa nát nhà tan
- Chương 291: Ta muốn
- Chương 292: Bao nhiêu người nằm xuống
- Chương 293: Náo nhiệt
- Chương 294: Thám Hoa Lang
- Chương 295: Cảnh cáo bằng miệng
- Chương 296: Lương thực
- Chương 297: Cải danh đổi họ
- Chương 298: Tạo phản
- Chương 299: Đứa trẻ chưa lớn
- Chương 300: Ăn vạ
- Chương 301: Vấn đề nan giải
- Chương 302: Lại khởi sự đoan
- Chương 303: Thằng hề
- Chương 304: Dẫn nước
- Chương 305: Thông lệ
- Chương 306: Rước lấy cường địch
- Chương 307: Sợ chết
- Chương 308: Đến đỡ
- Chương 309: Nhanh như gió
- Chương 310: Thuấn sát
- Chương 311: Còn tanh mùi máu
- Chương 312: Năng lực chịu đựng
- Chương 313: Hiến vật
- Chương 314: Mỏ than
- Chương 315: Bấtđồng binh chủng
- Chương 316: Vò đã mẻ lại sứt
- Chương 317: Sự tích
- Chương 318: Trả giá
- Chương 319: Đệ nhị dũng sĩ
- Chương 320: Bột Thiết chết
- Chương 321: Tình thế cấp bách
- Chương 322: Vài lần đắc tội
- Chương 323: Lén giao dịch
- Chương 324: Nứt da
- Chương 325: Lưới lớn
- Chương 326: Đều câm mồm
- Chương 327: Khuyên bảo
- Chương 328: Tiểu thiếp nuôi dưỡng
- Chương 329: Ái tài
- Chương 330: Quản gia bị bắt
- Chương 331: Đó là một con sói
- Chương 332: Linh nghiệm
- Chương 333: Tra án
- Chương 334: Bao tải
- Chương 335: Tự mình chọn lựa
- Chương 336: Tố chất thần kinh
- Chương 337: Cụt tay
- Chương 338: Triệu Nghi
- Chương 339: Vui vẻ đón năm mới
- Chương 340: Tiểu Vương tới
- Chương 341: Thái tử giám quốc
- Chương 342: Đá thử vàng
- Chương 343: Sườn đất bị tập kích
- Chương 344: Ngang cũng tơ
- Chương 345: Năm vạn
- Chương 346: Bình Giang Vương làm phản
- Chương 347: Một nhà đoàn tụ
- Chương 348: Uy hiếp trên chiến trường
- Chương 349: Đại kết cục
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đại Quốc Tặc
Chương 162: Nhị thập tứ hiếu
*Nhị Thập Tứ Hiếu (24 hiếu) là một tác phẩm kể lại sự tích của 24 tấm gương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh) vào thời nhà Nguyên biên soạn.Ông nổi tiếng là một người con hiếu thảo, và sau khi cha mất ông đã xuất bản quyển sách này.Hầu hết các người con hiếu thảo là nam giới báo hiếu cho cha mẹ già.Các câu chuyện được kể lại xảy ra từ thời Thuấn Đế đến đời ông.
Tới ngày thứ tư, Giang Long đưa ra phương pháp giảng dạy mới, không tiếp tục giảng chú dê vui vẻ và con sói xám nữa.
Hiện tại đã thành công làm cho bọn nhỏ hứng thú, chỉ cần không phải rập khuôn giống như Phương Việt, bọn nhỏ đang nhiệt huyết tất nhiên sẽ không dễ dàng từ bỏ việc học.
Giang Long bắt đầu giảng cho bọn nhỏ những câu chuyện trong Nhị Thập Tứ Hiếu.
Những câu chuyện này có thể làm cho đám tiểu hài tử nảy sinh chính xác nhân sinh quan và giá trị quan.
Đương nhiên, rất nhiều câu chuyện đã bị Giang Long cải biến ít nhiều, tỷ như có một câu chuyện gọi là chôn con phụng dưỡng mẹ.
Kể về một người gọi là Quách Cự, nguyên bản gia cảnh giàu có.
Sau khi cha chết, y chia gia sản thành hai phần, cho hai em trai, chính mình nhận nuôi dưỡng chăm sóc mẫu thân, là người con cực kỳ có hiếu.Sau gia cảnh dần dần nghèo khó, thê tử sinh một đứa con trai, Quách Cự lo lắng, nuôi dưỡng đứa bé này, tất nhiên ảnh hưởng đến lương thực để cung cấp và nuôi dưỡng mẫu thân, liền cùng thê tử bàn bạc:
- Đứa con sau này có thể có lại, nhưng mẫu thân đã chết, thì không thể sống lại, không bằng đem chôn đứa nhỏ, tiết kiệm chút lương thực cung cấp nuôi dưỡng mẫu thân.
Trong lúc bọn họ đào hầm để chôn đứa trẻ, dưới đất hai thước chợt thấy một vò hoàng kim, phía trên khắc chữ, "Trời cho Quách Cự, quan không được lấy, dân không được đoạt".Vợ chồng nhận được hoàng kim, về nhà hiếu kính mẫu thân, đồng thời có thể nuôi dưỡng đứa nhỏ.
Trong câu chuyện này hiếu như vậy chính là ngu hiếu, không thể từ đầu chí cuối kể bọn nhỏ nghe.
Còn có, Hiếu cảm động Trời, câu chuyện kể về một người con trai tên là Thuấn.
Thuấn họ Diêu, tên là Trọng Hoa, tương truyền phụ thân của y nghe mẹ ghẻ, và đệ đệ cùng cha khác mẹ tên là Tượng, nhiều lần âm thầm muốn giết chết y: Khi Thuấn lên đỉnh nhà kho thóc sữa chữa, liền sai người phóng hỏa đốt nhà kho, Thuấn nhanh tay cầm lấy hai cái nón tre nhảy xuống trốn thoát; khi Thuấn đào giếng, Cổ Tẩu cùng với Tượng đứng ở trên lấp đất đá xuống, Thuấn phải đào đường hầm dưới đất mới thoát được.Sau khi sự việc xãy ra Thuấn không chút nào ghen ghét căm hận, vẫn đối với phụ thân kính cẩn nghe theo, đối với đệ đệ thật lòng yêu mến.Cái hiếu của Thuấn làm cho Thượng Đế cảm động.
Thuấn cày bừa trồng trọt ở Lệ Sơn,, voi thay y cày ruộng, chim giúp y làm cỏ.
Đế Nghiêu nghe nói Thuấn vô cùng hiếu thuận, có năng lực xử lý chính sự, đem hai đứa con gái là Nga Hoàng và Nữ Anh gả cho y; trải qua nhiều năm quan sát và khảo nghiệm, liền chọn Thuấn làm người thừa kế của ông ta.Sau khi Thuấn kế vị thiên tử, khi đi thăm phụ thân, vẫn rất cung kính, lại còn phong cho Tượng chức vị chư hầu.
Bị người ám hại, cho dù là bị người thân ám hại, nhưng cũng không có thể thiện lương như vậy.
Giang Long kiếp trước đối với thời cổ đại, hiểu biết cực kỳ nhiều, cho nên biết có rất nhiều câu chuyện vốn trái với lương tâm, những câu chuyện này, không thích hợp để tuyên truyền đạo hiếu.
Những câu chuyện như vậy Giang Long cũng sẽ không thể giảng từ đầu chí cuối cho bọn nhỏ nghe được.
Bọn nhỏ có thể lương thiện, nhưng không thể ngốc!
- Hôm nay ta sẽ kể cho mọi người một câu chuyện xưa, có tên là Chỉ Thân Thường Thang? Nghĩa là Nếm thử chén thuốc, chuyện kể về một người họ Lưu tên Hằng, là con cháu của một nhà quyền quý, y nổi tiếng là một người con có hiếu, luôn chăm chỉ hầu hạ mẫu thân chu đáo.Mẫu thân ốm đau ba năm, y thường đêm không ngủ, tận tụy chăm sóc, cho mẫu thân uống chén thuốc, y đều dùng chính miệng mình nếm qua sau đó mới yên tâm cho mẫu thân dùng...
Bọn nhỏ tập trung tinh thần, chăm chú lắng nghe.
- Triệu Đình, nếu mẹ của ngươi ngã bệnh, ngươi có thể thường xuyên nếm thử thuốc cho mẹ của ngươi hay không?
Sau khi kể xong câu chuyện, Giang Long bắt đầu đặt câu hỏi.
Bọn chúng còn nhỏ, nếu chỉ kể chuyện xưa, có lẽ lời vừa vào tai trái bọn chúng, đã theo tai phải mà đi ra.
Sẽ không tự suy nghĩ đến người và sự tình trong câu chuyện.
Đó là lý do mà cần phải có người ở bên cạnh dò hỏi, tiến hành dẫn dắt.
Làm bọn nhỏ đem tình tiết trong câu chuyện, đặt chính mình vào tình huống đó, để biết được bọn chúng sẽ làm như thế nào.
Triệu Đình lập tức đứng lên:
- Sẽ làm!
- Tốt, khi ngươi trưởng thành, cũng sẽ là một đứa con có hiếu!
Giang Long khen.
Tiếp đó Bảo Bình ngồi ở một bên, dẫn đầu vỗ tay.
Bọn nhỏ cũng là lập tức giơ bàn tay nhỏ bé lên vỗ theo.
Triệu Đình nhận được lời khen, mặc dù cố nén cười, nhưng khóe miệng lại nhếch cong lên, không thể nén nổi.
Sau khi Triệu Đình ngồi xuống, những đứa nhỏ khác đều là rối rít giơ tay.
Giang Long mấy ngày trước đã từng dạy cho bọn chúng, muốn phát biểu ý kiến, trước tiên phải giơ tay, được mình đồng ý mới được phép nói.
Rất có kiên nhẫn, Giang Long làm cho bọn nhỏ từng người một phải giơ tay mới được phát biểu ý kiến.
Bọn chúng muốn nói, ngươi lại không đồng ý, sẽ đả kích tính tích cực của chúng, hạ thấp nhiệt tình của bọn nhỏ.
Nguyên một đám, cái miệng nhỏ đồng thời phát ra âm thanh non nớt, tuy nhiên lời nói gần như đều giống nhau, tất cả đều chứng tỏ, nếu bậc trưởng bối trong nhà sinh bệnh chúng sẽ thay họ thử thuốc.
Nếu như không có đủ kiên nhẫn, thật đúng là không thể nghe nổi đấy.
Giang Long lại tiếp tục giảng giải, một số thuốc có thể nếm được, nhưng là có một số thuốc không thể nếm được.
Cho nên trước khi để cho bọn nhỏ thử thuốc, nhất định phải hỏi thầy thuốc rõ ràng.
Bọn nhỏ tất cả cùng lên tiếng đáp ứng.
Sau khi thông qua câu chuyện, khơi dậy lên hứng thú của bọn nhỏ, tiếp theo liền dạy cho bọn chúng biết chữ, biết được tên nhân vật chính, tên quê quán những chỗ và vật có trong câu chuyện.
Sau đó bắt đầu xâu chuỗi lại, để cho bọn chúng đem chuyện viết xuống hoàn chỉnh.
Bọn chúng dù sao vẫn còn rất nhỏ, một ngày có thể học được hai cái chuyện xưa cũng không tệ rồi.
Một cái học buổi sáng, một cái học buổi chiều.
Đương nhiên, hai đứa nhỏ kia mới ba bốn tuổi thì năng lực học tập kém hơn, Giang Long để cho Lâm Nhã một mình chỉ dạy.
Phương pháp dạy bảo cũng là kể chuyện xưa, sau đó viết lên tấm thẻ, đem chữ trên thẻ chỉ cho đứa nhỏ xem, dạy bọn chúng học đọc, về phần viết thì sao?
Đó là tuyệt đối không thể dùng bút lông rồi.
Giang Long lấy bút chì tự chế ra cho bọn chúng dùng.
Vả lại, đối với hai đứa bé này yêu cầu của hắn rất thấp, mỗi ngày có thể học được 3~5 chữ cái là được rồi.
Tỷ như con sói xám, bọn chúng có thể được học viết chữ sói.
Chú dê vui vẻ, được học viết chữ dê.
Mấy ngày kế tiếp, Giang Long lại giảng cho bọn nhỏ một số chuyện xưa.
Chẳng hạn như Ngọa nằm băng chờ cá chép, tự mình rửa bô, cho muỗi hút máu, và quạt gối ấm chăn.
Khi thật sự nghiêm túc làm việc, thời gian bao giờ cũng trôi qua rất nhanh, nháy mắt bảy ngày đã hết, đã tới lúc tỷ thí để phân thắng bại.
Sáng sớm hôm nay, Giang Long mang theo bọn nhỏ, đi tới kinh thành.
Ở bên cạnh đoàn xe, có một tên thái giám mặt trắng không râu và vài tên cung đình thị vệ đi theo.
Nói là thời gian bảy ngày, nhưng hôm nay đã là ngày thứ tám mọi người mới đi đến nơi, để phòng bị Giang Long sẽ trên đường tranh thủ thời gian, tiếp tục dạy bảo những hài tử kia.
Dọc theo đường đi, thấy Giang Long cưỡi ngựa ở phía trước vừa quay đầu, không cần biết có phải là quay lại tiếp xúc với mấy đứa nhỏ hay không, thì thái giám và bọn hộ vệ liền không nói một lời, lặng lẽ đi theo.
Sau một lúc lâu, đoàn xe tiến vào kinh thành, lại qua thời gian một nén hương, liền đi tới trước cửa hoàng cung.
Thái giám trẻ tuổi bước lên trước đưa ra thẻ bài, cấm vệ quân mới cho đi, Giang Long mang theo bọn nhỏ đi vào cửa cung.
Những hài tử này chưa từng được tiến vào đại nội hoàng cung, dù là Triệu Đình cũng vậy, thật là hiếu kỳ nhìn trái nhìn phải, có cái gì không biết không hiểu, sẽ líu ríu tới hỏi thăm.
Mấy viên quan đi ngang qua thấy thế đều là khinh thường hừ lạnh!
Qua thời gian bảy ngày dạy bảo, bọn chúng đứa nào cũng giống nhau, không có nửa điểm tiến bộ!
Phương Việt khi mang theo bọn nhỏ tiến cung, những hài tử kia sau khi đi vào hoàng cung, mắt nhìn mũi, mũi nhìn tâm, không ai dám lớn tiếng ồn ào đấy.
Giang Long cũng nhìn thấy vẽ mặt bọn quan viên, nhưng là không thèm quan tâm.
Hoàng thượng già rồi, bệnh lâu năm thường nằm triền miên trên giường, khó có được một buổi như sáng sớm hôm nay, người lại rời khỏi giường, tới bên trong Văn Uyên Các.
Chờ Giang Long đến.
Đi vào Văn Uyên các cửa, thái giám trẻ tuổi đi vào trước phục chỉ, tiếp theo trở ra truyền lệnh cho Giang Long mang theo bọn nhỏ đi vào.
Giang Long đã nói qua cho bọn nhỏ, phải theo khuôn phép, bọn nhỏ biết lúc gặp mặt hoàng thượng, phải dập đầu, và không được phép tùy tiện nói chuyện, cho nên sau khi tiến vào Văn Uyên Các, bọn nhỏ đứng sau lưng Giang Long cùng quỳ xuống hô to Hoàng thượng vạn tuế vạn tuế vạn vạn tuế, sau đó đều là yên tĩnh đứng im.
Ánh mắt cũng không dám chuyển động nhìn loạn khắp nơi nữa.
- Nháy mắt, cháu của Thành Hùng không ngờ cũng lớn như vậy rồi!
Lão Hoàng thượng ngồi ở trên ghế rồng, nhìn từ trên cao xuống, sau một hồi cẩn thận đánh giá Giang Long, mới là cảm thán nói:
- Trẫm đến bây giờ vẫn còn nhớ rõ, năm đó trẫm mới sáu tuổi, Thành Hùng lão ỷ vào so với trẫm lớn hơn hai tuổi, tại ngự hoa viên đem trẫm đánh cho một trận.
Lời này vừa nói ra, rất nhiều đại thần đến xem tỷ thí, mặt đều là lộ ý cười.
- Thảo dân sợ hãi.
Giang Long hai mắt nhìn chằm chằm mặt đất nói.
- Đứng lên đi.
- Tạ ơn Hoàng thượng long ân.
Sau khi thanh âm của Giang Long nói ra, bọn nhỏ ở phía sau hắn, cũng là học theo tạ ơn Hoàng thượng long ân.
- Cha mẹ của những hài tử này đều đã tới, đang ở điện bên cạnh Văn Uyên Các, trước hết để cho bọn chúng gặp cha mẹ của mình một chút đã.
Hoàng thượng hạ chỉ.
Giang Long liền dẫn bọn nhỏ, đi sang điện bên cạnh.
Nghe thấy có thể được gặp cha mẹ của mình, những hài tử này sắc mặt liền bắt đầu biến thành kích động.
Suốt bảy ngày thời gian rời khỏi cha mẹ, bọn chúng tuy rằng rất vui vẻ, nhưng tuổi của bọn chúng vẫn còn rất nhỏ, nên trong lòng chúng nó là luôn luôn nhớ đến cha mẹ đấy.
Vừa mới đi sang điện bên cạnh, một đám bọn chúng liền cất tiếng reo hò, đều tự chạy về phía cha mẹ của mình.
Cha mẹ bọn nhỏ cũng rất nhớ con trai, nhưng do đang ở bên trong đại nội hoàng cung, cho nên bọn họ vội vàng ngăn cản con mình, không để cho bọn chúng lớn tiếng ồn ào nào động.
Phương Việt mang theo bọn nhỏ mà gã dạy bão đứng ở một chỗ bên trong điện, thấy thế không khỏi cười lạnh một tiếng.
Lúc này Giang Long cũng nhìn thấy gã.
Mà ở phía sau Phương Việt, đang cung kính đứng, chính là một đám hài tử.
Mỗi đứa trên mặt hoặc nhiều hoặc ít có chút hâm mộ nhìn bọn nhỏ vừa mới vào, bởi vì Phương Việt dạy bảo cực kỳ nghiêm khắc, đồng thời còn cảnh cáo, không được gã đồng ý, ai cũng không được phép chạy về phía cha mẹ, bọn nhỏ trong bảy ngày này đã bị Phương Việt làm cho sợ hãi.
Thấy vậy tự nhiên là hâm mộ bọn nhỏ được Giang Long dạy bảo, có thể không cần cố kỵ nhào vào trong lồng ngực của cha mẹ.
Sự tình trong điện bên cạnh, có thái giám bẩm báo cho Hoàng thượng biết.
Trong Văn Uyên Các, hôm nay quan to tề tụ.
Có Lại bộ thượng thư Thường Thanh, người này là tâm phúc của Thái Tử.
Lại bộ tả thị lang, Hà Kình, Lại bộ hữu thị lang, Văn Đào, hai người này ở bên trong, Hà Kình cũng giống như Thường Thanh chức vị tương đương đứng ở trong đội ngũ của Thái Tử vì Thái tử làm việc.
Có bộ lễ thượng thư Triệu Bình, tả thị lang Tiêu Kính, người này Giang Long đã từng gặp mặt ở Già Lam Tự.
Hữu Thị Lang Biển Thông.
Có bộ binh thượng thư Lưu Định Bang, tả thị lang Tạ Thành, hữu thị lang Quan Triều.
Cùng với rất nhiều quan văn hôm nay có tấu chương đều tới tham dự.
Còn có một số quý tộc mặc trường bào, đại nhân vật thân phận đều không thấp, Thành Quốc Công cũng là rõ ràng ở trong nhóm này, rất hiển nhiên những người này tất cả đều có tước vị trong người.
- Bảy ngày, những hài tử kia vẫn không hiểu lễ nghi!
Thường Thanh vừa mới nghe thái giám nói xong, ngay lập tức lên tiếng trào phúng.
Y là thuộc phe Thái Tử, mà Thái Tử cùng với Cảnh gia lại không hợp nhau, y tự nhiên đối với Giang Long tràn ngập địch ý.
Hà Kính lập tức mở miệng hùa theo:
- Thường đại nhân nói rất đúng! Theo như thần thấy, đúng là Phương đại nhân dạy bảo thành quả tốt hơn.
Đại bộ phận quan văn, lên tiếng phối hợp.
Lão Hoàng thượng ngồi ở ghế rồng trên cao, vuốt cằm khe khẽ gật đầu.
Hiển nhiên là cùng quan điểm với Thường Thanh và Hà Kính.
Nhưng lúc này, một thanh âm vang vọng lên tiếng:
- Hôm nay tỷ thí không phải xem ai dạy học trò nhu thuận nghe lời, mà là xem học trò của ai biết chữ nhiều hơn, thông hiểu đạo lý nhiều hơn.
Mọi người theo thanh âm nhìn lại, chỉ thấy Thành Quốc Công cười ha hả nói:
- Theo như bổn quốc công mà nói, lại là rất thích cách mà Cảnh gia tiểu tử dạy nên những đứa nhỏ kia, tính tình thật, không giống Phương đại nhân bên này, một đám chất phác khô khan, đá ba cái vẫn không đánh rắm ra tiếng!
Thanh âm vừa mới xuất ra, đám võ tướng đều phụ họa.
Các quan văn lập tức trừng mắt phản đối!
---------oOo----------
Tới ngày thứ tư, Giang Long đưa ra phương pháp giảng dạy mới, không tiếp tục giảng chú dê vui vẻ và con sói xám nữa.
Hiện tại đã thành công làm cho bọn nhỏ hứng thú, chỉ cần không phải rập khuôn giống như Phương Việt, bọn nhỏ đang nhiệt huyết tất nhiên sẽ không dễ dàng từ bỏ việc học.
Giang Long bắt đầu giảng cho bọn nhỏ những câu chuyện trong Nhị Thập Tứ Hiếu.
Những câu chuyện này có thể làm cho đám tiểu hài tử nảy sinh chính xác nhân sinh quan và giá trị quan.
Đương nhiên, rất nhiều câu chuyện đã bị Giang Long cải biến ít nhiều, tỷ như có một câu chuyện gọi là chôn con phụng dưỡng mẹ.
Kể về một người gọi là Quách Cự, nguyên bản gia cảnh giàu có.
Sau khi cha chết, y chia gia sản thành hai phần, cho hai em trai, chính mình nhận nuôi dưỡng chăm sóc mẫu thân, là người con cực kỳ có hiếu.Sau gia cảnh dần dần nghèo khó, thê tử sinh một đứa con trai, Quách Cự lo lắng, nuôi dưỡng đứa bé này, tất nhiên ảnh hưởng đến lương thực để cung cấp và nuôi dưỡng mẫu thân, liền cùng thê tử bàn bạc:
- Đứa con sau này có thể có lại, nhưng mẫu thân đã chết, thì không thể sống lại, không bằng đem chôn đứa nhỏ, tiết kiệm chút lương thực cung cấp nuôi dưỡng mẫu thân.
Trong lúc bọn họ đào hầm để chôn đứa trẻ, dưới đất hai thước chợt thấy một vò hoàng kim, phía trên khắc chữ, "Trời cho Quách Cự, quan không được lấy, dân không được đoạt".Vợ chồng nhận được hoàng kim, về nhà hiếu kính mẫu thân, đồng thời có thể nuôi dưỡng đứa nhỏ.
Trong câu chuyện này hiếu như vậy chính là ngu hiếu, không thể từ đầu chí cuối kể bọn nhỏ nghe.
Còn có, Hiếu cảm động Trời, câu chuyện kể về một người con trai tên là Thuấn.
Thuấn họ Diêu, tên là Trọng Hoa, tương truyền phụ thân của y nghe mẹ ghẻ, và đệ đệ cùng cha khác mẹ tên là Tượng, nhiều lần âm thầm muốn giết chết y: Khi Thuấn lên đỉnh nhà kho thóc sữa chữa, liền sai người phóng hỏa đốt nhà kho, Thuấn nhanh tay cầm lấy hai cái nón tre nhảy xuống trốn thoát; khi Thuấn đào giếng, Cổ Tẩu cùng với Tượng đứng ở trên lấp đất đá xuống, Thuấn phải đào đường hầm dưới đất mới thoát được.Sau khi sự việc xãy ra Thuấn không chút nào ghen ghét căm hận, vẫn đối với phụ thân kính cẩn nghe theo, đối với đệ đệ thật lòng yêu mến.Cái hiếu của Thuấn làm cho Thượng Đế cảm động.
Thuấn cày bừa trồng trọt ở Lệ Sơn,, voi thay y cày ruộng, chim giúp y làm cỏ.
Đế Nghiêu nghe nói Thuấn vô cùng hiếu thuận, có năng lực xử lý chính sự, đem hai đứa con gái là Nga Hoàng và Nữ Anh gả cho y; trải qua nhiều năm quan sát và khảo nghiệm, liền chọn Thuấn làm người thừa kế của ông ta.Sau khi Thuấn kế vị thiên tử, khi đi thăm phụ thân, vẫn rất cung kính, lại còn phong cho Tượng chức vị chư hầu.
Bị người ám hại, cho dù là bị người thân ám hại, nhưng cũng không có thể thiện lương như vậy.
Giang Long kiếp trước đối với thời cổ đại, hiểu biết cực kỳ nhiều, cho nên biết có rất nhiều câu chuyện vốn trái với lương tâm, những câu chuyện này, không thích hợp để tuyên truyền đạo hiếu.
Những câu chuyện như vậy Giang Long cũng sẽ không thể giảng từ đầu chí cuối cho bọn nhỏ nghe được.
Bọn nhỏ có thể lương thiện, nhưng không thể ngốc!
- Hôm nay ta sẽ kể cho mọi người một câu chuyện xưa, có tên là Chỉ Thân Thường Thang? Nghĩa là Nếm thử chén thuốc, chuyện kể về một người họ Lưu tên Hằng, là con cháu của một nhà quyền quý, y nổi tiếng là một người con có hiếu, luôn chăm chỉ hầu hạ mẫu thân chu đáo.Mẫu thân ốm đau ba năm, y thường đêm không ngủ, tận tụy chăm sóc, cho mẫu thân uống chén thuốc, y đều dùng chính miệng mình nếm qua sau đó mới yên tâm cho mẫu thân dùng...
Bọn nhỏ tập trung tinh thần, chăm chú lắng nghe.
- Triệu Đình, nếu mẹ của ngươi ngã bệnh, ngươi có thể thường xuyên nếm thử thuốc cho mẹ của ngươi hay không?
Sau khi kể xong câu chuyện, Giang Long bắt đầu đặt câu hỏi.
Bọn chúng còn nhỏ, nếu chỉ kể chuyện xưa, có lẽ lời vừa vào tai trái bọn chúng, đã theo tai phải mà đi ra.
Sẽ không tự suy nghĩ đến người và sự tình trong câu chuyện.
Đó là lý do mà cần phải có người ở bên cạnh dò hỏi, tiến hành dẫn dắt.
Làm bọn nhỏ đem tình tiết trong câu chuyện, đặt chính mình vào tình huống đó, để biết được bọn chúng sẽ làm như thế nào.
Triệu Đình lập tức đứng lên:
- Sẽ làm!
- Tốt, khi ngươi trưởng thành, cũng sẽ là một đứa con có hiếu!
Giang Long khen.
Tiếp đó Bảo Bình ngồi ở một bên, dẫn đầu vỗ tay.
Bọn nhỏ cũng là lập tức giơ bàn tay nhỏ bé lên vỗ theo.
Triệu Đình nhận được lời khen, mặc dù cố nén cười, nhưng khóe miệng lại nhếch cong lên, không thể nén nổi.
Sau khi Triệu Đình ngồi xuống, những đứa nhỏ khác đều là rối rít giơ tay.
Giang Long mấy ngày trước đã từng dạy cho bọn chúng, muốn phát biểu ý kiến, trước tiên phải giơ tay, được mình đồng ý mới được phép nói.
Rất có kiên nhẫn, Giang Long làm cho bọn nhỏ từng người một phải giơ tay mới được phát biểu ý kiến.
Bọn chúng muốn nói, ngươi lại không đồng ý, sẽ đả kích tính tích cực của chúng, hạ thấp nhiệt tình của bọn nhỏ.
Nguyên một đám, cái miệng nhỏ đồng thời phát ra âm thanh non nớt, tuy nhiên lời nói gần như đều giống nhau, tất cả đều chứng tỏ, nếu bậc trưởng bối trong nhà sinh bệnh chúng sẽ thay họ thử thuốc.
Nếu như không có đủ kiên nhẫn, thật đúng là không thể nghe nổi đấy.
Giang Long lại tiếp tục giảng giải, một số thuốc có thể nếm được, nhưng là có một số thuốc không thể nếm được.
Cho nên trước khi để cho bọn nhỏ thử thuốc, nhất định phải hỏi thầy thuốc rõ ràng.
Bọn nhỏ tất cả cùng lên tiếng đáp ứng.
Sau khi thông qua câu chuyện, khơi dậy lên hứng thú của bọn nhỏ, tiếp theo liền dạy cho bọn chúng biết chữ, biết được tên nhân vật chính, tên quê quán những chỗ và vật có trong câu chuyện.
Sau đó bắt đầu xâu chuỗi lại, để cho bọn chúng đem chuyện viết xuống hoàn chỉnh.
Bọn chúng dù sao vẫn còn rất nhỏ, một ngày có thể học được hai cái chuyện xưa cũng không tệ rồi.
Một cái học buổi sáng, một cái học buổi chiều.
Đương nhiên, hai đứa nhỏ kia mới ba bốn tuổi thì năng lực học tập kém hơn, Giang Long để cho Lâm Nhã một mình chỉ dạy.
Phương pháp dạy bảo cũng là kể chuyện xưa, sau đó viết lên tấm thẻ, đem chữ trên thẻ chỉ cho đứa nhỏ xem, dạy bọn chúng học đọc, về phần viết thì sao?
Đó là tuyệt đối không thể dùng bút lông rồi.
Giang Long lấy bút chì tự chế ra cho bọn chúng dùng.
Vả lại, đối với hai đứa bé này yêu cầu của hắn rất thấp, mỗi ngày có thể học được 3~5 chữ cái là được rồi.
Tỷ như con sói xám, bọn chúng có thể được học viết chữ sói.
Chú dê vui vẻ, được học viết chữ dê.
Mấy ngày kế tiếp, Giang Long lại giảng cho bọn nhỏ một số chuyện xưa.
Chẳng hạn như Ngọa nằm băng chờ cá chép, tự mình rửa bô, cho muỗi hút máu, và quạt gối ấm chăn.
Khi thật sự nghiêm túc làm việc, thời gian bao giờ cũng trôi qua rất nhanh, nháy mắt bảy ngày đã hết, đã tới lúc tỷ thí để phân thắng bại.
Sáng sớm hôm nay, Giang Long mang theo bọn nhỏ, đi tới kinh thành.
Ở bên cạnh đoàn xe, có một tên thái giám mặt trắng không râu và vài tên cung đình thị vệ đi theo.
Nói là thời gian bảy ngày, nhưng hôm nay đã là ngày thứ tám mọi người mới đi đến nơi, để phòng bị Giang Long sẽ trên đường tranh thủ thời gian, tiếp tục dạy bảo những hài tử kia.
Dọc theo đường đi, thấy Giang Long cưỡi ngựa ở phía trước vừa quay đầu, không cần biết có phải là quay lại tiếp xúc với mấy đứa nhỏ hay không, thì thái giám và bọn hộ vệ liền không nói một lời, lặng lẽ đi theo.
Sau một lúc lâu, đoàn xe tiến vào kinh thành, lại qua thời gian một nén hương, liền đi tới trước cửa hoàng cung.
Thái giám trẻ tuổi bước lên trước đưa ra thẻ bài, cấm vệ quân mới cho đi, Giang Long mang theo bọn nhỏ đi vào cửa cung.
Những hài tử này chưa từng được tiến vào đại nội hoàng cung, dù là Triệu Đình cũng vậy, thật là hiếu kỳ nhìn trái nhìn phải, có cái gì không biết không hiểu, sẽ líu ríu tới hỏi thăm.
Mấy viên quan đi ngang qua thấy thế đều là khinh thường hừ lạnh!
Qua thời gian bảy ngày dạy bảo, bọn chúng đứa nào cũng giống nhau, không có nửa điểm tiến bộ!
Phương Việt khi mang theo bọn nhỏ tiến cung, những hài tử kia sau khi đi vào hoàng cung, mắt nhìn mũi, mũi nhìn tâm, không ai dám lớn tiếng ồn ào đấy.
Giang Long cũng nhìn thấy vẽ mặt bọn quan viên, nhưng là không thèm quan tâm.
Hoàng thượng già rồi, bệnh lâu năm thường nằm triền miên trên giường, khó có được một buổi như sáng sớm hôm nay, người lại rời khỏi giường, tới bên trong Văn Uyên Các.
Chờ Giang Long đến.
Đi vào Văn Uyên các cửa, thái giám trẻ tuổi đi vào trước phục chỉ, tiếp theo trở ra truyền lệnh cho Giang Long mang theo bọn nhỏ đi vào.
Giang Long đã nói qua cho bọn nhỏ, phải theo khuôn phép, bọn nhỏ biết lúc gặp mặt hoàng thượng, phải dập đầu, và không được phép tùy tiện nói chuyện, cho nên sau khi tiến vào Văn Uyên Các, bọn nhỏ đứng sau lưng Giang Long cùng quỳ xuống hô to Hoàng thượng vạn tuế vạn tuế vạn vạn tuế, sau đó đều là yên tĩnh đứng im.
Ánh mắt cũng không dám chuyển động nhìn loạn khắp nơi nữa.
- Nháy mắt, cháu của Thành Hùng không ngờ cũng lớn như vậy rồi!
Lão Hoàng thượng ngồi ở trên ghế rồng, nhìn từ trên cao xuống, sau một hồi cẩn thận đánh giá Giang Long, mới là cảm thán nói:
- Trẫm đến bây giờ vẫn còn nhớ rõ, năm đó trẫm mới sáu tuổi, Thành Hùng lão ỷ vào so với trẫm lớn hơn hai tuổi, tại ngự hoa viên đem trẫm đánh cho một trận.
Lời này vừa nói ra, rất nhiều đại thần đến xem tỷ thí, mặt đều là lộ ý cười.
- Thảo dân sợ hãi.
Giang Long hai mắt nhìn chằm chằm mặt đất nói.
- Đứng lên đi.
- Tạ ơn Hoàng thượng long ân.
Sau khi thanh âm của Giang Long nói ra, bọn nhỏ ở phía sau hắn, cũng là học theo tạ ơn Hoàng thượng long ân.
- Cha mẹ của những hài tử này đều đã tới, đang ở điện bên cạnh Văn Uyên Các, trước hết để cho bọn chúng gặp cha mẹ của mình một chút đã.
Hoàng thượng hạ chỉ.
Giang Long liền dẫn bọn nhỏ, đi sang điện bên cạnh.
Nghe thấy có thể được gặp cha mẹ của mình, những hài tử này sắc mặt liền bắt đầu biến thành kích động.
Suốt bảy ngày thời gian rời khỏi cha mẹ, bọn chúng tuy rằng rất vui vẻ, nhưng tuổi của bọn chúng vẫn còn rất nhỏ, nên trong lòng chúng nó là luôn luôn nhớ đến cha mẹ đấy.
Vừa mới đi sang điện bên cạnh, một đám bọn chúng liền cất tiếng reo hò, đều tự chạy về phía cha mẹ của mình.
Cha mẹ bọn nhỏ cũng rất nhớ con trai, nhưng do đang ở bên trong đại nội hoàng cung, cho nên bọn họ vội vàng ngăn cản con mình, không để cho bọn chúng lớn tiếng ồn ào nào động.
Phương Việt mang theo bọn nhỏ mà gã dạy bão đứng ở một chỗ bên trong điện, thấy thế không khỏi cười lạnh một tiếng.
Lúc này Giang Long cũng nhìn thấy gã.
Mà ở phía sau Phương Việt, đang cung kính đứng, chính là một đám hài tử.
Mỗi đứa trên mặt hoặc nhiều hoặc ít có chút hâm mộ nhìn bọn nhỏ vừa mới vào, bởi vì Phương Việt dạy bảo cực kỳ nghiêm khắc, đồng thời còn cảnh cáo, không được gã đồng ý, ai cũng không được phép chạy về phía cha mẹ, bọn nhỏ trong bảy ngày này đã bị Phương Việt làm cho sợ hãi.
Thấy vậy tự nhiên là hâm mộ bọn nhỏ được Giang Long dạy bảo, có thể không cần cố kỵ nhào vào trong lồng ngực của cha mẹ.
Sự tình trong điện bên cạnh, có thái giám bẩm báo cho Hoàng thượng biết.
Trong Văn Uyên Các, hôm nay quan to tề tụ.
Có Lại bộ thượng thư Thường Thanh, người này là tâm phúc của Thái Tử.
Lại bộ tả thị lang, Hà Kình, Lại bộ hữu thị lang, Văn Đào, hai người này ở bên trong, Hà Kình cũng giống như Thường Thanh chức vị tương đương đứng ở trong đội ngũ của Thái Tử vì Thái tử làm việc.
Có bộ lễ thượng thư Triệu Bình, tả thị lang Tiêu Kính, người này Giang Long đã từng gặp mặt ở Già Lam Tự.
Hữu Thị Lang Biển Thông.
Có bộ binh thượng thư Lưu Định Bang, tả thị lang Tạ Thành, hữu thị lang Quan Triều.
Cùng với rất nhiều quan văn hôm nay có tấu chương đều tới tham dự.
Còn có một số quý tộc mặc trường bào, đại nhân vật thân phận đều không thấp, Thành Quốc Công cũng là rõ ràng ở trong nhóm này, rất hiển nhiên những người này tất cả đều có tước vị trong người.
- Bảy ngày, những hài tử kia vẫn không hiểu lễ nghi!
Thường Thanh vừa mới nghe thái giám nói xong, ngay lập tức lên tiếng trào phúng.
Y là thuộc phe Thái Tử, mà Thái Tử cùng với Cảnh gia lại không hợp nhau, y tự nhiên đối với Giang Long tràn ngập địch ý.
Hà Kính lập tức mở miệng hùa theo:
- Thường đại nhân nói rất đúng! Theo như thần thấy, đúng là Phương đại nhân dạy bảo thành quả tốt hơn.
Đại bộ phận quan văn, lên tiếng phối hợp.
Lão Hoàng thượng ngồi ở ghế rồng trên cao, vuốt cằm khe khẽ gật đầu.
Hiển nhiên là cùng quan điểm với Thường Thanh và Hà Kính.
Nhưng lúc này, một thanh âm vang vọng lên tiếng:
- Hôm nay tỷ thí không phải xem ai dạy học trò nhu thuận nghe lời, mà là xem học trò của ai biết chữ nhiều hơn, thông hiểu đạo lý nhiều hơn.
Mọi người theo thanh âm nhìn lại, chỉ thấy Thành Quốc Công cười ha hả nói:
- Theo như bổn quốc công mà nói, lại là rất thích cách mà Cảnh gia tiểu tử dạy nên những đứa nhỏ kia, tính tình thật, không giống Phương đại nhân bên này, một đám chất phác khô khan, đá ba cái vẫn không đánh rắm ra tiếng!
Thanh âm vừa mới xuất ra, đám võ tướng đều phụ họa.
Các quan văn lập tức trừng mắt phản đối!
---------oOo----------
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Trước Phật
- Chương 2: Viên phòng
- Chương 3: Con hổ
- Chương 4: Mùi thơm lạ lùng
- Chương 5: Mục tiêu cuối cùng
- Chương 6: Tính trẻ con
- Chương 7: Bức bách
- Chương 8: Nhận làm con thừa tự
- Chương 9: Bức họa nơi linh đường
- Chương 10: Một xác hai mạng
- Chương 11: Phương thuốc cổ truyền
- Chương 12: Quỷ Thần
- Chương 13: Nguyên nhân thực sự của việc thổ huyết
- Chương 14: Phủ đệ thật lớn
- Chương 15: Đứt một cánh tay
- Chương 16: Tiên Phong
- Chương 17: Tần Vũ
- Chương 18: Thần binh
- Chương 19: Con Riêng
- Chương 20: Từng Vòng Một
- Chương 21: Viên Tịch
- Chương 22: Hiểu lầm
- Chương 23: Đêm Kinh Sợ
- Chương 24: Phụ Thân Dạy Bảo
- Chương 25: Thạch tỏa trạm thung
- Chương 26: Đi đường cẩn thận
- Chương 27: Lão quản sự lão phụ nhân
- Chương 28: Đao hạ lưu nhân!
- Chương 29: Chém đầu
- Chương 30: Đầu chó
- Chương 31: Điều lớn
- Chương 32: Lỗ Mãng
- Chương 33: Sùng Bái
- Chương 34: Cát bụi
- Chương 35: Kim Tiền Phiêu
- Chương 36: Uy vũ
- Chương 37: Miễn tử
- Chương 38: Mất một hòa thượng
- Chương 39: Tiền dầu vừng
- Chương 40: Tuyên truyền
- Chương 41: Ngồi ngược
- Chương 42: Khoái cảm
- Chương 43: Bị tập kích
- Chương 44: Xé chẵn ra lẻ
- Chương 45: Phá nát
- Chương 46: Cường thế
- Chương 47: Khí vị
- Chương 48: Giết lại
- Chương 49: Thanh Đàm
- Chương 50: Giết người
- Chương 51: Tuyệt lộ
- Chương 52: Cứu chủ
- Chương 53: Mặt mũi
- Chương 54: Động tác nhỏ
- Chương 55: Thân tình
- Chương 56: Thái tử
- Chương 57: Giả bộ
- Chương 58: Lòng dạ độc ác
- Chương 59: Sở cầu
- Chương 60: Tân khách
- Chương 61: Tiêu chuẩn
- Chương 62: Danh thiếp
- Chương 63: Chế phục nhân tâm
- Chương 64: Ác mộng
- Chương 65: Thú bông
- Chương 66: Phòng thu chi
- Chương 67: Ba ngày
- Chương 68: Nông trang
- Chương 69: Gặp lại
- Chương 70: Nhện độc
- Chương 71: Ngựa
- Chương 72: Nói trúng
- Chương 73: Hoàng gia
- Chương 74: Âm kém dương sai
- Chương 75: Xa gần
- Chương 76: Hoài vương
- Chương 77: Tâm tư
- Chương 78: Muốn khóc liền khóc
- Chương 79: Điền thê
- Chương 80: Thỏa mãn
- Chương 81: Quyến rũ
- Chương 82: Hạnh hoa huyết hoa
- Chương 83: Chôn
- Chương 84: Trói lại
- Chương 85: Quan hình
- Chương 86: Tấm gương
- Chương 87: Ho ra máu
- Chương 88: Thiếu tiền
- Chương 89: Nuôi dưỡng
- Chương 90: Phân Hữu cơ
- Chương 91: Bồi thường
- Chương 92: Gợn sóng
- Chương 93: Chỉ định
- Chương 94: Quản lý sổ sách
- Chương 95: Ở cùng 1 chỗ
- Chương 96: Hoa
- Chương 97: Đói ngất
- Chương 98: Tây du ký
- Chương 99: Thấy nghi
- Chương 100: Lấy không
- Chương 101: Kinh hãi
- Chương 102: Cung đình bí phương
- Chương 103: Nhăn nhó
- Chương 104: Hoàng kim lâu
- Chương 105: Cùng ai hợp tác
- Chương 106: Chọn nha hoàn
- Chương 107: Điên
- Chương 108: Không bình an
- Chương 109: Ỷ thế
- Chương 110: Hỉ sự
- Chương 111: Điều đi
- Chương 112: Ưu thế
- Chương 113: Ngũ lôi
- Chương 114: Thành Quốc Công
- Chương 115: Uy bức lợi dụ
- Chương 116: Trứng trần nước sôi
- Chương 117: Thêm thịt
- Chương 118: Du xuân
- Chương 119: Hai lượng
- Chương 120: Bảng kê
- Chương 121: Bình phục
- Chương 122: Thay đổi
- Chương 123: Thả cá giống
- Chương 124: Bàng quang
- Chương 125: Vòng hoa
- Chương 126: Chấn nhiếp
- Chương 127: Thanh lâu
- Chương 128: Mười ngày
- Chương 129: Làm khó dễ
- Chương 130: Cút xéo
- Chương 131: Nhã nhặn
- Chương 132: Tuyển chọn
- Chương 133: Hội viên
- Chương 134: Thẩm vấn
- Chương 135: Độc sát
- Chương 136: Hậu quả nghiêm trọng
- Chương 137: Ý kiến bất đồng
- Chương 138: Đâm kich
- Chương 139: Động thủ
- Chương 140: Khinh tha
- Chương 141: Biện pháp xử lý
- Chương 142: Đầu người óc chó
- Chương 143: Vận mệnh
- Chương 144: Bản sắc diễn xuất
- Chương 145: Dịch dung
- Chương 146: So lớn so nhỏ
- Chương 147: Sinh nghi
- Chương 148: Đổ thần
- Chương 149: Quá vượng
- Chương 150: Thu quan
- Chương 151: Chịu chết
- Chương 152: Thổi quét
- Chương 153: Thiệp mời
- Chương 154: Giảm phần
- Chương 155: Diễn trò
- Chương 156: Lửa cháy đổ thêm dầu
- Chương 157: Công kích
- Chương 158: Tộc lão
- Chương 159: Niêm phong
- Chương 160: Tỷ thí
- Chương 161: Xuất thân hoàng tộc
- Chương 162: Nhị thập tứ hiếu
- Chương 163: Nằm trên băng chờ cá chép
- Chương 164: Đại thắng
- Chương 165: Giết Vương
- Chương 166: Làm bạn với hổ
- Chương 167: Vui mừng
- Chương 168: Lệ nhân
- Chương 169: Hảo nam nhi
- Chương 170: Báo chí
- Chương 171: Sức hấp dẫn
- Chương 172: Phá long trảm
- Chương 173: Hắc Thụy, Tuyết Nguyên
- Chương 174: Huyện Linh Thông
- Chương 175: Hộ tống
- Chương 176: Đối thủ chung đội
- Chương 177: Hiểu lầm
- Chương 178: Thánh tâm
- Chương 179: Hòa mình
- Chương 180: Nhúng tay
- Chương 181: Sát phạt quyết đoán
- Chương 182: Mã phỉ
- Chương 183: Trì hoãn
- Chương 184: Một năm ngàn năm
- Chương 185: Cấm quân lộn xộn
- Chương 186: Trò khôi hài
- Chương 187: Phản công
- Chương 188: Tan tác
- Chương 189: Xuất kỳ bất ý
- Chương 190: Nước chảy bèo trôi
- Chương 191: Mua đầu người
- Chương 192: Mượn thủ
- Chương 193: Mục Hiên chết
- Chương 194: Thái giám trung niên
- Chương 195: Kết minh
- Chương 196: Phương hướng phát triển
- Chương 197: Bị giết giữa đường
- Chương 198: Minh bạch
- Chương 199: Trung thành tin cậy
- Chương 200: Tình yêu ngàn năm
- Chương 201: Trói buộc
- Chương 202: Giam giữ
- Chương 203: Người quen
- Chương 204: Dân tâm
- Chương 205: Xung đột ý chí
- Chương 206: Không phục
- Chương 207: Song tiễn phát uy
- Chương 208: Mua người mua ngựa
- Chương 209: Giết người khó
- Chương 210: Hách Xích
- Chương 211: Tội liên đới
- Chương 212: Bạc doanh thu
- Chương 213: Thao luyện
- Chương 214: Vọng Sa Thành
- Chương 215: Tránh không gặp mặt
- Chương 216: Chủ quản binh Tào
- Chương 217: Thích hợp nhất
- Chương 218: Thư đúng lúc
- Chương 219: Chỉ nhận đao trong tay
- Chương 220: Nắm trong lòng bàn tay
- Chương 221: Trả tiền công
- Chương 222: Cho cô biết tay
- Chương 223: Tuổi trẻ khinh cuồng
- Chương 224: Lần đầu giao phong
- Chương 225: Đàn ngựa hoang
- Chương 226: Thảo nguyên
- Chương 227: Thu hoạch ngoài ý muốn
- Chương 228: Cải tạo
- Chương 229: Đột kích
- Chương 230: Tăng sĩ khí
- Chương 231: Bộ tộc Ma Nạp
- Chương 232: Nhất định phải lấy được
- Chương 233: Binh bất yếm trá
- Chương 234: Cái chết của Ni Vượng
- Chương 235: Mai phục
- Chương 236: Đặt dầm cái
- Chương 237: Vẽ tranh
- Chương 238: Thu phục bầy ngựa
- Chương 239: Câu được cá lớn
- Chương 240: Lương thực
- Chương 241: Gia vị
- Chương 242: Chết chìm
- Chương 243: Không thỏa mãn
- Chương 244: Một kiếp
- Chương 245: Tiện nhân
- Chương 246: Tai tiếng
- Chương 247: Thân bất do kỷ
- Chương 248: Nướng trên lửa
- Chương 249: Làm nước đá
- Chương 250: Chín vạn năm ngàn lượng
- Chương 251: Chỉ nhìn kết quả
- Chương 252: Chư huyên xung quanh
- Chương 253: An cư lạc nghiệp
- Chương 254: Tiên hạ thủ vi cường
- Chương 255: Vứt bỏ
- Chương 256: Vào núi
- Chương 257: Bắn Tôn Bằng
- Chương 258: Phóng hỏa đốt núi
- Chương 259: Bạch xà
- Chương 260: Không đủ sợ hãi
- Chương 261: Giải vây
- Chương 262: Có lạc thú khác
- Chương 263: Hiếu đạo, truyền thừa
- Chương 264: Béo bở
- Chương 265: Trọng nam khinh nữ
- Chương 266: Ân Huệ
- Chương 267: Nhân vật hư cấu
- Chương 268: Người trên người
- Chương 269: Tìm một chút chuyện dễ làm
- Chương 270: Không thiệt thòi
- Chương 271: Không có
- Chương 272: Có chuẩn bị mà tới
- Chương 273: Ứng đối như thế
- Chương 274: Muốn làm
- Chương 275: Trực tiếp giết chết
- Chương 276: Vừa vội vừa giận
- Chương 277: Phá từ bên trong
- Chương 279: Mồ Hôi lạnh chảy liên miên
- Chương 280: Dạy dỗ
- Chương 281: Chủ vị
- Chương 282: Đào nấm mộ
- Chương 283: Ta không tin
- Chương 284: Oắt con
- Chương 285: Lòng dạ bất chính
- Chương 286: Thiên lôi đánh xuống
- Chương 287: Muốn
- Chương 288: Bổ đao
- Chương 289: Gặp bạn cũ
- Chương 290: Cửa nát nhà tan
- Chương 291: Ta muốn
- Chương 292: Bao nhiêu người nằm xuống
- Chương 293: Náo nhiệt
- Chương 294: Thám Hoa Lang
- Chương 295: Cảnh cáo bằng miệng
- Chương 296: Lương thực
- Chương 297: Cải danh đổi họ
- Chương 298: Tạo phản
- Chương 299: Đứa trẻ chưa lớn
- Chương 300: Ăn vạ
- Chương 301: Vấn đề nan giải
- Chương 302: Lại khởi sự đoan
- Chương 303: Thằng hề
- Chương 304: Dẫn nước
- Chương 305: Thông lệ
- Chương 306: Rước lấy cường địch
- Chương 307: Sợ chết
- Chương 308: Đến đỡ
- Chương 309: Nhanh như gió
- Chương 310: Thuấn sát
- Chương 311: Còn tanh mùi máu
- Chương 312: Năng lực chịu đựng
- Chương 313: Hiến vật
- Chương 314: Mỏ than
- Chương 315: Bấtđồng binh chủng
- Chương 316: Vò đã mẻ lại sứt
- Chương 317: Sự tích
- Chương 318: Trả giá
- Chương 319: Đệ nhị dũng sĩ
- Chương 320: Bột Thiết chết
- Chương 321: Tình thế cấp bách
- Chương 322: Vài lần đắc tội
- Chương 323: Lén giao dịch
- Chương 324: Nứt da
- Chương 325: Lưới lớn
- Chương 326: Đều câm mồm
- Chương 327: Khuyên bảo
- Chương 328: Tiểu thiếp nuôi dưỡng
- Chương 329: Ái tài
- Chương 330: Quản gia bị bắt
- Chương 331: Đó là một con sói
- Chương 332: Linh nghiệm
- Chương 333: Tra án
- Chương 334: Bao tải
- Chương 335: Tự mình chọn lựa
- Chương 336: Tố chất thần kinh
- Chương 337: Cụt tay
- Chương 338: Triệu Nghi
- Chương 339: Vui vẻ đón năm mới
- Chương 340: Tiểu Vương tới
- Chương 341: Thái tử giám quốc
- Chương 342: Đá thử vàng
- Chương 343: Sườn đất bị tập kích
- Chương 344: Ngang cũng tơ
- Chương 345: Năm vạn
- Chương 346: Bình Giang Vương làm phản
- Chương 347: Một nhà đoàn tụ
- Chương 348: Uy hiếp trên chiến trường
- Chương 349: Đại kết cục