Lĩnh Nam Ký - Chương 172: Hướng khác
Chương trước- Chương 1: Ta là ai?
- Chương 2: Lạc Lối
- Chương 3: Quyết Định
- Chương 4: Có Một Lời
- Chương 5: Kế Hoạch
- Chương 6: Truy Đuổi
- Chương 7: Chúng Ta Có
- Chương 8: Một cái chắp tay
- Chương 9: Tập Doanh (1)
- Chương 10: Tập Doanh (2)
- Chương 11: Phương hướng
- Chương 12: Thật Đáng Sợ
- Chương 13: Lừa Gạt, Lại Đoạt Doanh
- Chương 14: Khí Thôn
- Chương 15: Lập quân, Lĩnh Nam quân
- Chương 16: Muốn Biết, Thì Hỏi
- Chương 17: Bước đầu luyện quân
- Chương 18: Vũ Thị Thục
- Chương 19: Trận Khí Thôn (1)
- Chương 20: Trận Khí Thôn (2)
- Chương 21: Trận Khí Thôn (3)
- Chương 22: Trận Khí Thôn (4)
- Chương 23: Trận Khí Thôn (5)
- Chương 24: Trận Khí Thôn (6)
- Chương 25: Trận Khí Thôn (Cuối)
- Chương 26: Sau cuộc chiến
- Chương 27: Huyền Sử Thiên Mệnh
- Chương 28: Hai phần thư tín
- Chương 29: Cấm Khê Không Thể Tử Thủ
- Chương 30: Kế hoạch Nam tiến
- Chương 31: Đêm khuya kể chuyện
- Chương 32: Mã Viện răn tướng
- Chương 33: Thiên Mệnh Quân Sư
- Chương 34: Đô Dương
- Chương 35: Thuận Thiên hiện thế
- Chương 36: Hướng Đến Cấm Khê
- Chương 37: Đào Kỳ - Phương Dung
- Chương 38: Săn voi
- Chương 39: Giết Giao Long
- Chương 40: Tôi luyện
- Chương 41: Bạch Hạc công chúa
- Chương 42: Hai quân trong đêm
- Chương 43: Cấm Khê mở màn
- Chương 44: Các tướng Việt
- Chương 45: Đô Cán
- Chương 46: Hổ tướng
- Chương 47: Khiên thịt
- Chương 48: Chiến trường
- Chương 49: Long tranh hổ đấu
- Chương 50: Tinh nhuệ
- Chương 51: Chuyển cơ
- Chương 52: Phục binh
- Chương 53: Gặp mặt Trưng Vương
- Chương 54: Đêm dài
- Chương 55: Sứ mệnh
- Chương 56: Đối sách
- Chương 57: Thủ
- Chương 58: Bình Nam tướng quân
- Chương 59: Hy sinh
- Chương 60: Phá trại
- Chương 61: Kế của Nga Sơn
- Chương 62: Hỏa tre trận
- Chương 63: Thống lĩnh
- Chương 64: Thống lĩnh trời sinh
- Chương 65: Xung phong khắc địch
- Chương 66: Thành danh
- Chương 67: Bố cục
- Chương 68: Trên đường lui quân
- Chương 69: Khoảng lặng
- Chương 70: Lật tẩy
- Chương 71: Ban giám quân
- Chương 72: Hiểm chiêu
- Chương 73: Biến đổi
- Chương 74: Nga Sơn về Trời
- Chương 75: Nga Sơn kết thúc
- Chương 76: Niềm tin
- Chương 77: Bối rối
- Chương 78: Dạy toán
- Chương 79: Tăng quân
- Chương 80: Bờ sông Đốc
- Chương 81: Ý chí của Ban Siêu
- Chương 82: Khoảng đệm
- Chương 83: Người tới từ phía Nam
- Chương 84: Gây hấn
- Chương 85: Ý vua
- Chương 86: Xung đột
- Chương 87: Liêu Châu
- Chương 88: Vòng xoáy
- Chương 89: Tiếng tù và cùng cột khói
- Chương 90: Thuỷ chiến mở đầu
- Chương 91: Thầy trò đàm trận
- Chương 92: Tự tung tự tác
- Chương 93: Chống cự
- Chương 94: Xong
- Chương 95: Phế nhân
- Chương 96: Đối trận
- Chương 97: Thương trận
- Chương 98: Đột biến
- Chương 99: Loạn
- Chương 100: Lĩnh nam quân - Hán kỵ
- Chương 101: Con mồi
- Chương 102: Cơ hội
- Chương 103: Chim sẻ
- Chương 104: Thu quan
- Chương 105: Quân sư
- Chương 106: Chống cự
- Chương 107: Liên Châu cất tiếng
- Chương 108: Đã chậm
- Chương 109: Phản công
- Chương 110: Minh kim thu binh
- Chương 111: Cúi đầu
- Chương 112: Toan tính
- Chương 113: Dương đông
- Chương 114: Kích tây?
- Chương 115: Chiến hào
- Chương 116: Rời đi
- Chương 117: Kẻ đứng đằng sau
- Chương 118: Đại doanh không yên ổn
- Chương 119: Chương Thần mai phục
- Chương 120: Mày dám lừa tao?
- Chương 121: Tha?
- Chương 122: Công ải sao bằng công tâm
- Chương 123: Đoạt ải dễ dàng
- Chương 124: Lưu Long chỉ huy
- Chương 125: Khói lửa tràn lan
- Chương 126: Đế tinh Phương Nam
- Chương 127: Trăng kia trên cao
- Chương 128: Kỵ binh về doanh
- Chương 129: Vì lý do gì?
- Chương 130: Ngón chân; Bụi tre
- Chương 131: Tản ra!!
- Chương 132: Hoa Lửa
- Chương 133: Trời quá bất công
- Chương 134: Tầm và thế
- Chương 135: Làm gì?
- Chương 136: Làm thế sao được?
- Chương 137: Đánh cờ đi
- Chương 138: Lương Tùng đau đầu
- Chương 139: Đêm khuya trăng thưa
- Chương 140: Công kích thủy trại
- Chương 141: Chạm mặt.
- Chương 142: Lạc - Giám nhị Quân
- Chương 143: Điểm mắt
- Chương 144: Dịch kỳ chiến pháp
- Chương 145: Mục đích của quân Việt
- Chương 146: Đô Kiên mềm dẻo
- Chương 147: Chiến trường lại kéo dài
- Chương 148: Dài quá không đặt nổi tên
- Chương 149: Đất mẹ
- Chương 150: Không để lãng quên
- Chương 151: Quân Hán thu lấy tin tức
- Chương 152: Hai quân chạm trán
- Chương 153: Một chút tính toán
- Chương 154: Ngày đầu tiên (1)
- Chương 155: Ngày đầu tiên (2)
- Chương 156: Ngày đầu tiên (3)
- Chương 157 : Ngày đầu tiên (4)
- Chương 158 : Đêm buông xuống.
- Chương 159: Quá hiểu.
- Chương 160: Chiến cục kéo dài.
- Chương 161: Mưu chồng nhau.
- Chương 162: Ngày thứ hai.
- Chương 163: Đêm thứ hai.
- Chương 164: Đêm tàn.
- Chương 165: Anh em, anh em
- Chương 166: Danh tướng công trại
- Chương 167: Cánh quân bị bỏ lại.
- Chương 168: Mịt mù.
- Chương 169: Vụ đằng giang (Sương che sông)
- Chương 170: Sương tan
- Chương 171: Đồng
- Chương 172: Hướng khác
- Chương 173: Táo bạo vô cùng
- Chương 174: Mưa đá lửa
- Chương 175: Tháp đan
- Chương 176: Trù yểm.
- Chương 177: Trận Sông Uyên (1)
- Chương 178: Trận Sông Uyên (2)
- Chương 179: Trận sông Uyên (3)
- Chương 180: Trận sông Uyên (kết)
- Chương 181: Ám Tinh.
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Lĩnh Nam Ký
Chương 172: Hướng khác
Ào ào ào!!!!!
Ào ào ào!!!!!!
"Má ơi, mưa to quá cỡ!!!"
"Nhỏ giọng!"
Nhờ hắn nhắc nhở, Gấu Đen mới phát giác mấy chục cặp ánh mắt đầy hờn tủi đang nhìn mình, vì thế hắn liền tỏ ra vô cùng chân thành:
"A xin lỗi, xin lỗi đã làm phiền anh em nghỉ ngơi, chả qua vừa rồi mưa to quá át cả tiếng nên phải…"
"Hừ, hai đứa mày ồn ào quá, im nào!" Rắn Lục là kẻ đầu tiên gằn giọng.
"Đúng đấy! Im đi cho các bố nhờ."
"Không muốn ngủ? Không ngủ thì đi trực đêm đi!!!"
"Sao? Liên quan gì tới tôi??" Đô Cán giật mình phản bác.
"Ha ha hả. Hai thằng nhóc đó quả nhiên rất thú vị." Ở một góc khác, một người đàn ông độ chưa tới bốn mươi nhìn thấy cảnh này mà cười sang sảng:
"Mạn, mày nói hai tên ấy thuộc đội của mày hả? Quả nhiên là hợp, quả nhiên quá hợp nha."
"Chú ba, chú thôi trêu cháu đi…" u Mạn lắc đầu nguầy nguậy. Thông thường nếu có kẻ nào khác dám cả gan trêu chọc hắn như thế này, hắn tất nhiên sẽ không chịu kém cạnh mà cho kẻ đó biết thế nào là lễ độ.
Tất nhiên cỏ lúa cũng không hề ngang nhau, nên dù nói như thế, trên đời vẫn tồn tại vài người mà hắn không thể đụng vào. Ít thôi, ừm, Lạc quân, Vua và các tướng, cha hắn, em gái hắn… ừ, em gái hắn, và người cuối cùng chính là người chú Ba này.
"Ồ? Lớn rồi? Muốn ta không trêu nữa? Như vậy thì nói chuyện đàng hoàng nhé." Hai mắt u Bách như đang bắn ra tia sáng đầy chiến ý không ngừng quét qua quét lại thách thức.
Đáp lại, u Mạn lùi về sau vài bước, đầu vừa lắc lấy lắc để, lại tỏ ra vô cùng lễ độ phân bua:
"Đây là trong quân, cháu không thể tự tiện. Chú đừng có làm liều…"
"Ngụy biện… còn không phải mày sợ tư thế bị quăng cắm đầu xuống đất sẽ khiến mọi người chú ý hay sao?" Một tên thuộc Kẻ Khí ở gần đấy không sao nhịn nổi nữa bật thốt lên.
"Đâu đâu, tao nhớ là thế tướng quân mò ếch chứ nhỉ?" Tên khác lại chen vào
"Đùa à? Bọn bây quên mất thế heo nái treo cây hử?"
"Ha ha ha!!!!"
Tình cảnh khôi hài này không chỉ khiến bầu không khí trở nên trong sáng hơn, mà còn khiến tinh thần mọi người nhẹ nhõm hơn nhiều. Tràng cười đầy hào sảng của đám chiến binh vậy mà trong sát na át cả tiếng mưa to đang gào thét bên ngoài, thậm chí khiến cho những người đang họp bàn ở một hang đá khác gần đó phải chú ý.
"Ồ, không ngờ cũng có lúc Mạn lại tỏ ra lúng túng như thế?" Nàng Quỳnh vừa dùng tay vén tấm màn chắn mưa bằng tre lên, vừa ngạc nhiên cười rộ lên.
"Thân là cha, đây có thể coi là do ta thiếu sót không làm tròn bổn phận a." Một người khác cách đó không xa lắc đầu cười khổ, dùng cặp mắt đầy ý nghiêm khắc lẫn thương yêu nhìn về phía tên thanh niên đang bị chúng bạn đùa chọc ở xa rồi giải thích:
"Ngay từ ngày nhỏ ta đã ít có thời gian ở bên cạnh bọn nhỏ. Dạy chữ, học võ, truyền nghệ… tất cả đều là do chú ba lo cho bọn chúng."
Đào Kỳ đứng khoanh tay dựa lưng vào tường nghe thế cười chêm vào:
"Chả phải ngày thường ông vẫn thường hay phàn nàn u Dã Tử đã dạy hư bọn chúng sao?"
"Ha ha ha, làm gì có…" u Bách ho nhẹ vài cái chống chế bảo.
Mọi người trò chuyện cũng khiến Khải Minh hiểu thêm được rất nhiều. Đúng, người vừa tự nhận mình là cha của u Mạn không phải ai khác chính là u Bách, con cả của ông u Khanh, cũng là người đứng đưa tay quản lý hầu như toàn bộ hậu cần của Lĩnh Nam quân. Mà người chú Ba mà ông đang nhắc tới chả ai khác ngoài em ruột ông, u Liêm.
Điều đáng nói là u Liêm không chỉ là thầy dạy võ cho hai anh em u Mạn, u Lan như vừa đề cập thôi mà người thanh niên chưa tới bốn mươi này còn là kẻ đứng đầu bộ phận chú tạo và rèn đúc của Kẻ Khí.
Nói cách khác, người thanh niên này chính là u Dã Tử của thôn.
u Dã Tử, người có danh vọng cực cao, cũng cực kỳ am hiểu về rèn đúc kim loại, chế tạo công cụ a. Theo như Khải Minh so sánh thì chức vị này chắc tương đương với cấp bậc đại sư chế tạo ở mấy truyện xuyên không hắn vẫn thường đọc. Thông thường, đây là loại nhân vật luôn luôn đứng trên đầu thiên hạ, nhiều khi còn chà đạp lên các nhân vật chính nữa.
Thế mà ở đây u Liêm lại chả hề cho thấy bản thân mình có bao nhiêu ưu việt so với đồng bạn. Thân là một đại sư, bậc thầy, anh ta lại hoàn toàn hòa đồng, sẵn sàng vui đùa cùng mọi người.
Có thể là do bản tính thân thiện chất phác này nên u Liêm dễ dàng kết giao bè bạn, cũng dễ chiếm được thiện cảm của người khác? Khải Minh âm thầm suy tính như vậy. Bởi vì lần này hai anh em u Bách, u Liêm không chỉ mang theo quân nhu đến đây thôi mà đi theo họ còn có tới hơn ba trăm thợ thủ công, thợ rèn giỏi tay nghề nữa. Trong số người này không chỉ có tộc Việt mà còn có nhiều tộc người khác vốn sinh sống ở phía Tây, đều có quan hệ không tệ, đều rất quý phục u Liêm.
Có u Liêm cùng đội thợ góp tay nghề, lại thêm u Bách đứng ra quản lý sắp xếp; không chỉ trang bị khí giới của Lĩnh Nam quân được chau chút lại một vòng mà ngay cả những thứ khác cũng được thúc đẩy khá nhiều.
"Đúng rồi, chú Bách, không biết mọi việc chuẩn bị như thế nào rồi?" Khải Minh vừa nghĩ đến đây thì đã có người như có cùng suy nghĩ liền cất tiếng hỏi.
u Bách gật đầu chắp tay đáp ngay:
"Hồi Bạch Hạc, chướng ngại cùng với các loại vật dụng đều đã chuẩn bị xong xuôi…" u Bách vừa nói vừa moi từ trong đai lưng ra một cuốn da thú, đưa lên:
"Riêng về cái… thứ quỷ dị này, chú ba cùng với các anh em Kẻ Khí cũng đã thử nghiệm thành công, áng chừng mỗi ngày có thể tạo ra ba đầu khí cụ như thế."
"Mỗi ngày ba kiện đồ chơi kia? Như thế cũng có thể coi là không tệ." Đào Chiêu Hiển đưa tay xoa cằm nhận xét.
"Như vậy tầm ba, bốn ngày nữa là chúng ta sẽ có đủ đồ nghề để đón giặc rồi." Quỳnh góp lời:
"Vấn đề còn lại bây giờ chỉ là không biết khi nào bọn chúng mới xuất động mà thôi."
"Cũng không đâu. Thứ ấy uy lực tuy kinh người nhưng lại không dễ vận dụng. Muốn tận dụng hết khả năng của chúng e rằng phải có bố trí chu đáo mới được." So với mọi người, Khải Minh hiểu rõ món đồ mà hắn lôi ra từ trong ký ức nhất.
"Đúng vậy…" Mọi người nói đến đây thì không khỏi cùng chìm vào tĩnh lặng trong giây lát, bởi vì...
"Tính ra, lần này cử động của chúng rất không bình thường." Đào Kỳ là người đầu tiên cất tiếng:
"Theo như chúng ta dự tính: sau khi thủy quân Hán thành công thoát ra biển chúng nhất định sẽ nhất định đẩy mạnh, chèn ép thủy trận của ba người Lê Chân để tìm cách từ hướng cửa sông tiến về hợp quân với Mã Viện mới đúng. Đằng này không biết vì sao chúng lại giở trò cù nhây, nhất quyết đóng lại ở cửa biển mãi không vào…"
Đào Chiêu Hiển vừa nghe em nói, vừa rảo chân bước tới tấm da thú đang căng lên bên vách đá. Ngọn đèn dầu soi sáng tấm da để lộ ra những nét vẽ sông, vẽ núi chi chít, rõ ràng là một tấm bản đồ đầy đủ của Ty Ảnh. Một tay anh nâng ngọn đèn soi dọc theo những dấu đen đánh dấu tuyến đường vận lương dài dòng của bộ binh giặc, một tay khác lại gõ nhịp lên vách đá.
"Từ Đại Hán qua tới Ty Ảnh, đường vận lương trên bộ đã không thể nào chỉ dùng hai chữ xa xôi để hình dung nữa rồi. Long Uyên, An Định, Câu Lậu, Vô Thiết, Vô Biên… những nơi này tuy nói là bằng phẳng xong không thiếu sông ngòi chia rẽ, vận lương tất nhiên phải cần không ít thuyền bè hỗ trợ. Đã vậy bốn huyện Cư Phong, Đô Lung, Hàm Hoan, Tây Uyên ngay phía trên Ty Ảnh lại có đồi núi cắt gãy liên tiếp, một ngày lương đi đường này ắt phải tốn bốn ngày lương công. Nếu chỉ dựa vào đường vận lương trên bộ Mã Viện dù không bị chúng ta đánh nát cũng sẽ vì cạn lương mà dần dần bị tiêu vong… Thế cục như vậy, hắn phải gấp rút khai thác tuyến vận lương trên biển mới đúng."
Quỳnh cũng gật đầu góp lời:
"Rất có thể lão ta đang chờ thời cơ chín muồi mới cho thủy quân hành động. Hoặc tựa như lần trước, dùng thủy quân trực tiếp vòng ra sau lưng chúng ta."
"Rất có thể." Nội đồng tình: "Dù sao khi vào mùa mưa, sông ngòi Ty Ảnh sẽ rất khó để chúng ta bố trí mai phục, lúc đó thuyền chiến của giặc sẽ có ưu thế nhiều hơn."
"Không sai…"
Đối với những lời phân tích của mọi người Khải Minh đều hết sức chăm chú lắng nghe, xong lúc này thứ đang chiếm đóng tâm trí hắn nhiều nhất cũng chỉ có tin tức về cây trụ đồng do Mã Viện đang đúc lên.
Theo như hắn biết: không lâu sau khi trụ đồng được đúc, Mã Viện sẽ dẫn quân rút về Đại Hán. Thời điểm ấy, quân Hán không chỉ thành công đàn áp đẫm máu cuộc kháng chiến của tộc Việt mà còn ép hai Vua vào chỗ chết, từ đó tuyên bố Nam chinh thắng lợi, cũng trực tiếp đẩy dân Việt vào đoạn thời gian nô dịch dài đăng đẳng gần ngàn năm.
Xong hiện giờ thì sao? Mã Viện không chỉ không thể gây hại đến hai Vua mà ngay cả đối với lực lượng kháng chiến, lão cũng không hề tạo thành đả kích mang tính hủy diệt. Trải qua hơn một năm dài chiến đấu số lượng quân Việt tuy giảm đi rất nhiều xong chất lượng cùng độ kết dính, tinh thần lại được củng cố lên không ít. Đến thời điểm hiện tại quân Hán đã chẳng thể dùng thế trận chèn ép quân Nam như ban đầu được nữa, đã phải chịu chấp nhận có lúc thắng, lúc thua.
Tình thế này mà Mã Viện lại cho đúc trụ đồng tuyên cáo chiến thắng, liệu có phải quá qua loa hay chăng?
Thật ra trong đầu Khải Minh đã sớm phát sinh một mầm ý nghĩ khác hẳn. Không biết vì sao, ánh mắt hắn lại men theo ánh đèn leo lắt đang chiếu lên tấm bản đồ mà chạy ngược dần lên trên, dần dần thoát ly khỏi phạm vi ánh sáng rọi tới, cũng thoát khỏi phạm vi tấm da, cứ như thế leo lên trên, lên trên mãi… Cứ như thể phía trên tấm bản đồ ấy còn có một tấm bản đồ khác vậy. Một tấm bản đồ khác ngoài Lĩnh Nam…
Hiện giờ kết luận như thế có phải quá sức vội vàng vô căn cứ hay không? Khải Minh lắc đầu, thu lại tầm mắt.
"Tính ra lần này Mã Viện chủ động thay đổi cách truyền thư tín: vừa dùng mật hiệu lại dùng tới ba, bốn bận tín sứ khác nhau đi nhiều đường để liên lạc với thủy quân nên chúng ta không thể thu lấy bao nhiêu tin tức. Nếu không đã sớm biết trước sắp xếp của y rồi." Tiếng nói đầy bực tức của Nội kéo Khải Minh rời khỏi mạch suy nghĩ, cũng khiến hắn nhíu mày chìm vào trong một luồng suy tư khác.
Không có tin tức đầy đủ cũng là một trong những lý do khiến Lĩnh Nam quân phải chấp nhận đóng lại đây cả tuần liền lại vẫn bị động không thể đưa ra quyết định hợp lý. Mà chiến sự càng kéo dài đối với quân Hán gây nên bất lợi nhiều bao nhiêu thì cũng đối với quân Việt gia tăng khả năng bại lộ kế sách nhiều bấy nhiêu.
Nếu kế sách bại lộ thì hy vọng đánh một lần mà đập tan sức mạnh Nam chinh của giặc do Khải Minh đề ra e rằng cũng phải chịu ảnh hưởng không nhỏ a.
Để đối phó, Khải Minh đã thay đổi một chút phương pháp, xong cho đến bây giờ tất cả những bố trí này đều chưa cho thấy bất kỳ kết quả nào…
"Lạc quân! Có tin tức quan trọng!!!"
Ngay lúc này, Phùng Hạ vội vàng bước huỳnh huỵch vào trong hang đá. Hắn còn chưa kịp cởi tấm áo mưa bằng rơm ra, thân thủ đã vội vã móc ra một cuộn da thú khác đưa tới tận tay Khải Minh mà nói:
"Đây là tin tức do lão quân sư truyền tới. Bên ngoài có ký hiệu cấp tốc nên tôi vội đem ngay đến đây."
"Ồ! Ông Cống đã có tin hồi báo?" Khải Minh nhanh tay tiếp lấy cuộn da, sau khi dùng dao rạch bỏ chốt niêm phong, hắn liền tức tốc dán chặt mắt vào trong thư đọc nhanh một lượt.
Đọc xong, hắn không kịp biểu lộ cảm xúc gì đã nhanh chóng chuyền thư cho người khác. Rồi trong khi bức thư tạo nên từng trận tiếng vang không nhỏ trong hang đá, Khải Minh lại thở dài ra một hơi, im lặng bấm bấm ngón tay lên sàn đá để tính toán.
"Minh, ông Cống đã xác minh rồi, không ngờ cậu đoán đúng." Đào Chiêu Hiển chuyền tấm da cho Quỳnh xong liền không nhịn được hô lên.
"Nhị Lang, em cũng chỉ đoán được vài phần thôi, không thể coi là đoán đúng được." Khải Minh lắc đầu cười nói.
"Lạc quân không thể nói như thế được." u Bách không đồng ý: "Nếu không có ngài nhạy bén chuyển hướng đi, e rằng chúng ta đều khó có thể thu lấy được tin tức quan trọng này."
"Đúng vậy, trên chiến trường nhiều lúc chỉ cần đoán được một chút như vậy là quá đủ." Đào Kỳ gật đầu đồng tình.
Bấy giờ nàng Quỳnh cũng đã đọc xong thư, nàng truyền thư về cho Khải Minh và nói:
"Lạc quân, thư này chúng ta nên sao ra một bản đưa về cho hai Vua…"
Khải Minh gật đầu đồng ý, tin tức thế này, hắn không có bất kỳ lý do nào giữ lại cả. Đoạn hắn đứng dậy đưa tay chỉ vào tấm bản đồ trên vách đá mà nói:
"Được, nếu đúng như ông Cống nói thì tầm hai, ba ngày, chậm nhất là năm ngày nữa chúng ta liền có thể bắt đầu hành động."
Đào Chiêu Hiển nhìn về vị trí đánh dấu thủy trại của quân Hán cười nói:
"Chỉ sợ chúng ta muốn chúng động mà chúng lại chả dám hó hé đấy thôi."
"Việc đó không quá khó khăn." Một cô nữ tướng từ đầu đến giờ vẫn khá kín tiếng bất ngờ cười vang:
"Chúng không dám động thì để Phật Nguyệt đích thân tới gặp chúng là ổn."
"Phật Nguyệt, chị lại có kế ác gì rồi?" Quỳnh cười trêu.
"Sao có thể gọi mưu của ta là kế ác được?!" Phật Nguyệt lườm Quỳnh đùa lại:
"Đây chính là thành ý của chúng ta thôi, được chứ?" Nói đến đây, nàng liền bắt đầu nhỏ giọng.
"Chà, chị Nguyệt chơi như vậy… quá ác…" Nội hô lên.
"Không ác, không ác, rất vừa vặn…" Đào Kỳ cười gằn.
Ào ào ào!!!!!!
"Má ơi, mưa to quá cỡ!!!"
"Nhỏ giọng!"
Nhờ hắn nhắc nhở, Gấu Đen mới phát giác mấy chục cặp ánh mắt đầy hờn tủi đang nhìn mình, vì thế hắn liền tỏ ra vô cùng chân thành:
"A xin lỗi, xin lỗi đã làm phiền anh em nghỉ ngơi, chả qua vừa rồi mưa to quá át cả tiếng nên phải…"
"Hừ, hai đứa mày ồn ào quá, im nào!" Rắn Lục là kẻ đầu tiên gằn giọng.
"Đúng đấy! Im đi cho các bố nhờ."
"Không muốn ngủ? Không ngủ thì đi trực đêm đi!!!"
"Sao? Liên quan gì tới tôi??" Đô Cán giật mình phản bác.
"Ha ha hả. Hai thằng nhóc đó quả nhiên rất thú vị." Ở một góc khác, một người đàn ông độ chưa tới bốn mươi nhìn thấy cảnh này mà cười sang sảng:
"Mạn, mày nói hai tên ấy thuộc đội của mày hả? Quả nhiên là hợp, quả nhiên quá hợp nha."
"Chú ba, chú thôi trêu cháu đi…" u Mạn lắc đầu nguầy nguậy. Thông thường nếu có kẻ nào khác dám cả gan trêu chọc hắn như thế này, hắn tất nhiên sẽ không chịu kém cạnh mà cho kẻ đó biết thế nào là lễ độ.
Tất nhiên cỏ lúa cũng không hề ngang nhau, nên dù nói như thế, trên đời vẫn tồn tại vài người mà hắn không thể đụng vào. Ít thôi, ừm, Lạc quân, Vua và các tướng, cha hắn, em gái hắn… ừ, em gái hắn, và người cuối cùng chính là người chú Ba này.
"Ồ? Lớn rồi? Muốn ta không trêu nữa? Như vậy thì nói chuyện đàng hoàng nhé." Hai mắt u Bách như đang bắn ra tia sáng đầy chiến ý không ngừng quét qua quét lại thách thức.
Đáp lại, u Mạn lùi về sau vài bước, đầu vừa lắc lấy lắc để, lại tỏ ra vô cùng lễ độ phân bua:
"Đây là trong quân, cháu không thể tự tiện. Chú đừng có làm liều…"
"Ngụy biện… còn không phải mày sợ tư thế bị quăng cắm đầu xuống đất sẽ khiến mọi người chú ý hay sao?" Một tên thuộc Kẻ Khí ở gần đấy không sao nhịn nổi nữa bật thốt lên.
"Đâu đâu, tao nhớ là thế tướng quân mò ếch chứ nhỉ?" Tên khác lại chen vào
"Đùa à? Bọn bây quên mất thế heo nái treo cây hử?"
"Ha ha ha!!!!"
Tình cảnh khôi hài này không chỉ khiến bầu không khí trở nên trong sáng hơn, mà còn khiến tinh thần mọi người nhẹ nhõm hơn nhiều. Tràng cười đầy hào sảng của đám chiến binh vậy mà trong sát na át cả tiếng mưa to đang gào thét bên ngoài, thậm chí khiến cho những người đang họp bàn ở một hang đá khác gần đó phải chú ý.
"Ồ, không ngờ cũng có lúc Mạn lại tỏ ra lúng túng như thế?" Nàng Quỳnh vừa dùng tay vén tấm màn chắn mưa bằng tre lên, vừa ngạc nhiên cười rộ lên.
"Thân là cha, đây có thể coi là do ta thiếu sót không làm tròn bổn phận a." Một người khác cách đó không xa lắc đầu cười khổ, dùng cặp mắt đầy ý nghiêm khắc lẫn thương yêu nhìn về phía tên thanh niên đang bị chúng bạn đùa chọc ở xa rồi giải thích:
"Ngay từ ngày nhỏ ta đã ít có thời gian ở bên cạnh bọn nhỏ. Dạy chữ, học võ, truyền nghệ… tất cả đều là do chú ba lo cho bọn chúng."
Đào Kỳ đứng khoanh tay dựa lưng vào tường nghe thế cười chêm vào:
"Chả phải ngày thường ông vẫn thường hay phàn nàn u Dã Tử đã dạy hư bọn chúng sao?"
"Ha ha ha, làm gì có…" u Bách ho nhẹ vài cái chống chế bảo.
Mọi người trò chuyện cũng khiến Khải Minh hiểu thêm được rất nhiều. Đúng, người vừa tự nhận mình là cha của u Mạn không phải ai khác chính là u Bách, con cả của ông u Khanh, cũng là người đứng đưa tay quản lý hầu như toàn bộ hậu cần của Lĩnh Nam quân. Mà người chú Ba mà ông đang nhắc tới chả ai khác ngoài em ruột ông, u Liêm.
Điều đáng nói là u Liêm không chỉ là thầy dạy võ cho hai anh em u Mạn, u Lan như vừa đề cập thôi mà người thanh niên chưa tới bốn mươi này còn là kẻ đứng đầu bộ phận chú tạo và rèn đúc của Kẻ Khí.
Nói cách khác, người thanh niên này chính là u Dã Tử của thôn.
u Dã Tử, người có danh vọng cực cao, cũng cực kỳ am hiểu về rèn đúc kim loại, chế tạo công cụ a. Theo như Khải Minh so sánh thì chức vị này chắc tương đương với cấp bậc đại sư chế tạo ở mấy truyện xuyên không hắn vẫn thường đọc. Thông thường, đây là loại nhân vật luôn luôn đứng trên đầu thiên hạ, nhiều khi còn chà đạp lên các nhân vật chính nữa.
Thế mà ở đây u Liêm lại chả hề cho thấy bản thân mình có bao nhiêu ưu việt so với đồng bạn. Thân là một đại sư, bậc thầy, anh ta lại hoàn toàn hòa đồng, sẵn sàng vui đùa cùng mọi người.
Có thể là do bản tính thân thiện chất phác này nên u Liêm dễ dàng kết giao bè bạn, cũng dễ chiếm được thiện cảm của người khác? Khải Minh âm thầm suy tính như vậy. Bởi vì lần này hai anh em u Bách, u Liêm không chỉ mang theo quân nhu đến đây thôi mà đi theo họ còn có tới hơn ba trăm thợ thủ công, thợ rèn giỏi tay nghề nữa. Trong số người này không chỉ có tộc Việt mà còn có nhiều tộc người khác vốn sinh sống ở phía Tây, đều có quan hệ không tệ, đều rất quý phục u Liêm.
Có u Liêm cùng đội thợ góp tay nghề, lại thêm u Bách đứng ra quản lý sắp xếp; không chỉ trang bị khí giới của Lĩnh Nam quân được chau chút lại một vòng mà ngay cả những thứ khác cũng được thúc đẩy khá nhiều.
"Đúng rồi, chú Bách, không biết mọi việc chuẩn bị như thế nào rồi?" Khải Minh vừa nghĩ đến đây thì đã có người như có cùng suy nghĩ liền cất tiếng hỏi.
u Bách gật đầu chắp tay đáp ngay:
"Hồi Bạch Hạc, chướng ngại cùng với các loại vật dụng đều đã chuẩn bị xong xuôi…" u Bách vừa nói vừa moi từ trong đai lưng ra một cuốn da thú, đưa lên:
"Riêng về cái… thứ quỷ dị này, chú ba cùng với các anh em Kẻ Khí cũng đã thử nghiệm thành công, áng chừng mỗi ngày có thể tạo ra ba đầu khí cụ như thế."
"Mỗi ngày ba kiện đồ chơi kia? Như thế cũng có thể coi là không tệ." Đào Chiêu Hiển đưa tay xoa cằm nhận xét.
"Như vậy tầm ba, bốn ngày nữa là chúng ta sẽ có đủ đồ nghề để đón giặc rồi." Quỳnh góp lời:
"Vấn đề còn lại bây giờ chỉ là không biết khi nào bọn chúng mới xuất động mà thôi."
"Cũng không đâu. Thứ ấy uy lực tuy kinh người nhưng lại không dễ vận dụng. Muốn tận dụng hết khả năng của chúng e rằng phải có bố trí chu đáo mới được." So với mọi người, Khải Minh hiểu rõ món đồ mà hắn lôi ra từ trong ký ức nhất.
"Đúng vậy…" Mọi người nói đến đây thì không khỏi cùng chìm vào tĩnh lặng trong giây lát, bởi vì...
"Tính ra, lần này cử động của chúng rất không bình thường." Đào Kỳ là người đầu tiên cất tiếng:
"Theo như chúng ta dự tính: sau khi thủy quân Hán thành công thoát ra biển chúng nhất định sẽ nhất định đẩy mạnh, chèn ép thủy trận của ba người Lê Chân để tìm cách từ hướng cửa sông tiến về hợp quân với Mã Viện mới đúng. Đằng này không biết vì sao chúng lại giở trò cù nhây, nhất quyết đóng lại ở cửa biển mãi không vào…"
Đào Chiêu Hiển vừa nghe em nói, vừa rảo chân bước tới tấm da thú đang căng lên bên vách đá. Ngọn đèn dầu soi sáng tấm da để lộ ra những nét vẽ sông, vẽ núi chi chít, rõ ràng là một tấm bản đồ đầy đủ của Ty Ảnh. Một tay anh nâng ngọn đèn soi dọc theo những dấu đen đánh dấu tuyến đường vận lương dài dòng của bộ binh giặc, một tay khác lại gõ nhịp lên vách đá.
"Từ Đại Hán qua tới Ty Ảnh, đường vận lương trên bộ đã không thể nào chỉ dùng hai chữ xa xôi để hình dung nữa rồi. Long Uyên, An Định, Câu Lậu, Vô Thiết, Vô Biên… những nơi này tuy nói là bằng phẳng xong không thiếu sông ngòi chia rẽ, vận lương tất nhiên phải cần không ít thuyền bè hỗ trợ. Đã vậy bốn huyện Cư Phong, Đô Lung, Hàm Hoan, Tây Uyên ngay phía trên Ty Ảnh lại có đồi núi cắt gãy liên tiếp, một ngày lương đi đường này ắt phải tốn bốn ngày lương công. Nếu chỉ dựa vào đường vận lương trên bộ Mã Viện dù không bị chúng ta đánh nát cũng sẽ vì cạn lương mà dần dần bị tiêu vong… Thế cục như vậy, hắn phải gấp rút khai thác tuyến vận lương trên biển mới đúng."
Quỳnh cũng gật đầu góp lời:
"Rất có thể lão ta đang chờ thời cơ chín muồi mới cho thủy quân hành động. Hoặc tựa như lần trước, dùng thủy quân trực tiếp vòng ra sau lưng chúng ta."
"Rất có thể." Nội đồng tình: "Dù sao khi vào mùa mưa, sông ngòi Ty Ảnh sẽ rất khó để chúng ta bố trí mai phục, lúc đó thuyền chiến của giặc sẽ có ưu thế nhiều hơn."
"Không sai…"
Đối với những lời phân tích của mọi người Khải Minh đều hết sức chăm chú lắng nghe, xong lúc này thứ đang chiếm đóng tâm trí hắn nhiều nhất cũng chỉ có tin tức về cây trụ đồng do Mã Viện đang đúc lên.
Theo như hắn biết: không lâu sau khi trụ đồng được đúc, Mã Viện sẽ dẫn quân rút về Đại Hán. Thời điểm ấy, quân Hán không chỉ thành công đàn áp đẫm máu cuộc kháng chiến của tộc Việt mà còn ép hai Vua vào chỗ chết, từ đó tuyên bố Nam chinh thắng lợi, cũng trực tiếp đẩy dân Việt vào đoạn thời gian nô dịch dài đăng đẳng gần ngàn năm.
Xong hiện giờ thì sao? Mã Viện không chỉ không thể gây hại đến hai Vua mà ngay cả đối với lực lượng kháng chiến, lão cũng không hề tạo thành đả kích mang tính hủy diệt. Trải qua hơn một năm dài chiến đấu số lượng quân Việt tuy giảm đi rất nhiều xong chất lượng cùng độ kết dính, tinh thần lại được củng cố lên không ít. Đến thời điểm hiện tại quân Hán đã chẳng thể dùng thế trận chèn ép quân Nam như ban đầu được nữa, đã phải chịu chấp nhận có lúc thắng, lúc thua.
Tình thế này mà Mã Viện lại cho đúc trụ đồng tuyên cáo chiến thắng, liệu có phải quá qua loa hay chăng?
Thật ra trong đầu Khải Minh đã sớm phát sinh một mầm ý nghĩ khác hẳn. Không biết vì sao, ánh mắt hắn lại men theo ánh đèn leo lắt đang chiếu lên tấm bản đồ mà chạy ngược dần lên trên, dần dần thoát ly khỏi phạm vi ánh sáng rọi tới, cũng thoát khỏi phạm vi tấm da, cứ như thế leo lên trên, lên trên mãi… Cứ như thể phía trên tấm bản đồ ấy còn có một tấm bản đồ khác vậy. Một tấm bản đồ khác ngoài Lĩnh Nam…
Hiện giờ kết luận như thế có phải quá sức vội vàng vô căn cứ hay không? Khải Minh lắc đầu, thu lại tầm mắt.
"Tính ra lần này Mã Viện chủ động thay đổi cách truyền thư tín: vừa dùng mật hiệu lại dùng tới ba, bốn bận tín sứ khác nhau đi nhiều đường để liên lạc với thủy quân nên chúng ta không thể thu lấy bao nhiêu tin tức. Nếu không đã sớm biết trước sắp xếp của y rồi." Tiếng nói đầy bực tức của Nội kéo Khải Minh rời khỏi mạch suy nghĩ, cũng khiến hắn nhíu mày chìm vào trong một luồng suy tư khác.
Không có tin tức đầy đủ cũng là một trong những lý do khiến Lĩnh Nam quân phải chấp nhận đóng lại đây cả tuần liền lại vẫn bị động không thể đưa ra quyết định hợp lý. Mà chiến sự càng kéo dài đối với quân Hán gây nên bất lợi nhiều bao nhiêu thì cũng đối với quân Việt gia tăng khả năng bại lộ kế sách nhiều bấy nhiêu.
Nếu kế sách bại lộ thì hy vọng đánh một lần mà đập tan sức mạnh Nam chinh của giặc do Khải Minh đề ra e rằng cũng phải chịu ảnh hưởng không nhỏ a.
Để đối phó, Khải Minh đã thay đổi một chút phương pháp, xong cho đến bây giờ tất cả những bố trí này đều chưa cho thấy bất kỳ kết quả nào…
"Lạc quân! Có tin tức quan trọng!!!"
Ngay lúc này, Phùng Hạ vội vàng bước huỳnh huỵch vào trong hang đá. Hắn còn chưa kịp cởi tấm áo mưa bằng rơm ra, thân thủ đã vội vã móc ra một cuộn da thú khác đưa tới tận tay Khải Minh mà nói:
"Đây là tin tức do lão quân sư truyền tới. Bên ngoài có ký hiệu cấp tốc nên tôi vội đem ngay đến đây."
"Ồ! Ông Cống đã có tin hồi báo?" Khải Minh nhanh tay tiếp lấy cuộn da, sau khi dùng dao rạch bỏ chốt niêm phong, hắn liền tức tốc dán chặt mắt vào trong thư đọc nhanh một lượt.
Đọc xong, hắn không kịp biểu lộ cảm xúc gì đã nhanh chóng chuyền thư cho người khác. Rồi trong khi bức thư tạo nên từng trận tiếng vang không nhỏ trong hang đá, Khải Minh lại thở dài ra một hơi, im lặng bấm bấm ngón tay lên sàn đá để tính toán.
"Minh, ông Cống đã xác minh rồi, không ngờ cậu đoán đúng." Đào Chiêu Hiển chuyền tấm da cho Quỳnh xong liền không nhịn được hô lên.
"Nhị Lang, em cũng chỉ đoán được vài phần thôi, không thể coi là đoán đúng được." Khải Minh lắc đầu cười nói.
"Lạc quân không thể nói như thế được." u Bách không đồng ý: "Nếu không có ngài nhạy bén chuyển hướng đi, e rằng chúng ta đều khó có thể thu lấy được tin tức quan trọng này."
"Đúng vậy, trên chiến trường nhiều lúc chỉ cần đoán được một chút như vậy là quá đủ." Đào Kỳ gật đầu đồng tình.
Bấy giờ nàng Quỳnh cũng đã đọc xong thư, nàng truyền thư về cho Khải Minh và nói:
"Lạc quân, thư này chúng ta nên sao ra một bản đưa về cho hai Vua…"
Khải Minh gật đầu đồng ý, tin tức thế này, hắn không có bất kỳ lý do nào giữ lại cả. Đoạn hắn đứng dậy đưa tay chỉ vào tấm bản đồ trên vách đá mà nói:
"Được, nếu đúng như ông Cống nói thì tầm hai, ba ngày, chậm nhất là năm ngày nữa chúng ta liền có thể bắt đầu hành động."
Đào Chiêu Hiển nhìn về vị trí đánh dấu thủy trại của quân Hán cười nói:
"Chỉ sợ chúng ta muốn chúng động mà chúng lại chả dám hó hé đấy thôi."
"Việc đó không quá khó khăn." Một cô nữ tướng từ đầu đến giờ vẫn khá kín tiếng bất ngờ cười vang:
"Chúng không dám động thì để Phật Nguyệt đích thân tới gặp chúng là ổn."
"Phật Nguyệt, chị lại có kế ác gì rồi?" Quỳnh cười trêu.
"Sao có thể gọi mưu của ta là kế ác được?!" Phật Nguyệt lườm Quỳnh đùa lại:
"Đây chính là thành ý của chúng ta thôi, được chứ?" Nói đến đây, nàng liền bắt đầu nhỏ giọng.
"Chà, chị Nguyệt chơi như vậy… quá ác…" Nội hô lên.
"Không ác, không ác, rất vừa vặn…" Đào Kỳ cười gằn.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Ta là ai?
- Chương 2: Lạc Lối
- Chương 3: Quyết Định
- Chương 4: Có Một Lời
- Chương 5: Kế Hoạch
- Chương 6: Truy Đuổi
- Chương 7: Chúng Ta Có
- Chương 8: Một cái chắp tay
- Chương 9: Tập Doanh (1)
- Chương 10: Tập Doanh (2)
- Chương 11: Phương hướng
- Chương 12: Thật Đáng Sợ
- Chương 13: Lừa Gạt, Lại Đoạt Doanh
- Chương 14: Khí Thôn
- Chương 15: Lập quân, Lĩnh Nam quân
- Chương 16: Muốn Biết, Thì Hỏi
- Chương 17: Bước đầu luyện quân
- Chương 18: Vũ Thị Thục
- Chương 19: Trận Khí Thôn (1)
- Chương 20: Trận Khí Thôn (2)
- Chương 21: Trận Khí Thôn (3)
- Chương 22: Trận Khí Thôn (4)
- Chương 23: Trận Khí Thôn (5)
- Chương 24: Trận Khí Thôn (6)
- Chương 25: Trận Khí Thôn (Cuối)
- Chương 26: Sau cuộc chiến
- Chương 27: Huyền Sử Thiên Mệnh
- Chương 28: Hai phần thư tín
- Chương 29: Cấm Khê Không Thể Tử Thủ
- Chương 30: Kế hoạch Nam tiến
- Chương 31: Đêm khuya kể chuyện
- Chương 32: Mã Viện răn tướng
- Chương 33: Thiên Mệnh Quân Sư
- Chương 34: Đô Dương
- Chương 35: Thuận Thiên hiện thế
- Chương 36: Hướng Đến Cấm Khê
- Chương 37: Đào Kỳ - Phương Dung
- Chương 38: Săn voi
- Chương 39: Giết Giao Long
- Chương 40: Tôi luyện
- Chương 41: Bạch Hạc công chúa
- Chương 42: Hai quân trong đêm
- Chương 43: Cấm Khê mở màn
- Chương 44: Các tướng Việt
- Chương 45: Đô Cán
- Chương 46: Hổ tướng
- Chương 47: Khiên thịt
- Chương 48: Chiến trường
- Chương 49: Long tranh hổ đấu
- Chương 50: Tinh nhuệ
- Chương 51: Chuyển cơ
- Chương 52: Phục binh
- Chương 53: Gặp mặt Trưng Vương
- Chương 54: Đêm dài
- Chương 55: Sứ mệnh
- Chương 56: Đối sách
- Chương 57: Thủ
- Chương 58: Bình Nam tướng quân
- Chương 59: Hy sinh
- Chương 60: Phá trại
- Chương 61: Kế của Nga Sơn
- Chương 62: Hỏa tre trận
- Chương 63: Thống lĩnh
- Chương 64: Thống lĩnh trời sinh
- Chương 65: Xung phong khắc địch
- Chương 66: Thành danh
- Chương 67: Bố cục
- Chương 68: Trên đường lui quân
- Chương 69: Khoảng lặng
- Chương 70: Lật tẩy
- Chương 71: Ban giám quân
- Chương 72: Hiểm chiêu
- Chương 73: Biến đổi
- Chương 74: Nga Sơn về Trời
- Chương 75: Nga Sơn kết thúc
- Chương 76: Niềm tin
- Chương 77: Bối rối
- Chương 78: Dạy toán
- Chương 79: Tăng quân
- Chương 80: Bờ sông Đốc
- Chương 81: Ý chí của Ban Siêu
- Chương 82: Khoảng đệm
- Chương 83: Người tới từ phía Nam
- Chương 84: Gây hấn
- Chương 85: Ý vua
- Chương 86: Xung đột
- Chương 87: Liêu Châu
- Chương 88: Vòng xoáy
- Chương 89: Tiếng tù và cùng cột khói
- Chương 90: Thuỷ chiến mở đầu
- Chương 91: Thầy trò đàm trận
- Chương 92: Tự tung tự tác
- Chương 93: Chống cự
- Chương 94: Xong
- Chương 95: Phế nhân
- Chương 96: Đối trận
- Chương 97: Thương trận
- Chương 98: Đột biến
- Chương 99: Loạn
- Chương 100: Lĩnh nam quân - Hán kỵ
- Chương 101: Con mồi
- Chương 102: Cơ hội
- Chương 103: Chim sẻ
- Chương 104: Thu quan
- Chương 105: Quân sư
- Chương 106: Chống cự
- Chương 107: Liên Châu cất tiếng
- Chương 108: Đã chậm
- Chương 109: Phản công
- Chương 110: Minh kim thu binh
- Chương 111: Cúi đầu
- Chương 112: Toan tính
- Chương 113: Dương đông
- Chương 114: Kích tây?
- Chương 115: Chiến hào
- Chương 116: Rời đi
- Chương 117: Kẻ đứng đằng sau
- Chương 118: Đại doanh không yên ổn
- Chương 119: Chương Thần mai phục
- Chương 120: Mày dám lừa tao?
- Chương 121: Tha?
- Chương 122: Công ải sao bằng công tâm
- Chương 123: Đoạt ải dễ dàng
- Chương 124: Lưu Long chỉ huy
- Chương 125: Khói lửa tràn lan
- Chương 126: Đế tinh Phương Nam
- Chương 127: Trăng kia trên cao
- Chương 128: Kỵ binh về doanh
- Chương 129: Vì lý do gì?
- Chương 130: Ngón chân; Bụi tre
- Chương 131: Tản ra!!
- Chương 132: Hoa Lửa
- Chương 133: Trời quá bất công
- Chương 134: Tầm và thế
- Chương 135: Làm gì?
- Chương 136: Làm thế sao được?
- Chương 137: Đánh cờ đi
- Chương 138: Lương Tùng đau đầu
- Chương 139: Đêm khuya trăng thưa
- Chương 140: Công kích thủy trại
- Chương 141: Chạm mặt.
- Chương 142: Lạc - Giám nhị Quân
- Chương 143: Điểm mắt
- Chương 144: Dịch kỳ chiến pháp
- Chương 145: Mục đích của quân Việt
- Chương 146: Đô Kiên mềm dẻo
- Chương 147: Chiến trường lại kéo dài
- Chương 148: Dài quá không đặt nổi tên
- Chương 149: Đất mẹ
- Chương 150: Không để lãng quên
- Chương 151: Quân Hán thu lấy tin tức
- Chương 152: Hai quân chạm trán
- Chương 153: Một chút tính toán
- Chương 154: Ngày đầu tiên (1)
- Chương 155: Ngày đầu tiên (2)
- Chương 156: Ngày đầu tiên (3)
- Chương 157 : Ngày đầu tiên (4)
- Chương 158 : Đêm buông xuống.
- Chương 159: Quá hiểu.
- Chương 160: Chiến cục kéo dài.
- Chương 161: Mưu chồng nhau.
- Chương 162: Ngày thứ hai.
- Chương 163: Đêm thứ hai.
- Chương 164: Đêm tàn.
- Chương 165: Anh em, anh em
- Chương 166: Danh tướng công trại
- Chương 167: Cánh quân bị bỏ lại.
- Chương 168: Mịt mù.
- Chương 169: Vụ đằng giang (Sương che sông)
- Chương 170: Sương tan
- Chương 171: Đồng
- Chương 172: Hướng khác
- Chương 173: Táo bạo vô cùng
- Chương 174: Mưa đá lửa
- Chương 175: Tháp đan
- Chương 176: Trù yểm.
- Chương 177: Trận Sông Uyên (1)
- Chương 178: Trận Sông Uyên (2)
- Chương 179: Trận sông Uyên (3)
- Chương 180: Trận sông Uyên (kết)
- Chương 181: Ám Tinh.
- bình luận