Phong Đao - Chương 35: Nam Nho
Chương trước- Chương 1: Tiết Tử
- Chương 2: Cổ Dương
- Chương 3: Đoạn thủy
- Chương 4: Sóng ngầm
- Chương 5: Biến cố
- Chương 6: Huyệt Động
- Chương 7: Vây Khốn
- Chương 8: Đường Sống
- Chương 9: Giao Dịch
- Chương 10: Đêm Dài
- Chương 11: Cuộc trò chuyện lúc nửa đêm
- Chương 12: Thế thân
- Chương 13: Vô y
- Chương 14: Ra khỏi vỏ
- Chương 15: Thiết ung (bày trận*)
- Chương 16: Sóng lớn dâng cao
- Chương 17: Cựu oán
- Chương 18: Cuồng Lan (*)
- Chương 19: Xích huyết
- Chương 20: Không nơi nương tựa
- Chương 21: Phiên ngoại 1 – Người hỏi ngày về không ước hẹn
- Chương 22: Băng phách
- Chương 23: Quẻ bói
- Chương 24: Thương lộ
- Chương 25: Khinh cuồng (Một)
- Chương 26: Khinh cuồng (Hai)
- Chương 27: Khinh cuồng (ba)
- Chương 28: Khinh cuồng (bốn)
- Chương 29: Khinh cuồng (năm)
- Chương 30: Khinh cuồng (sáu)
- Chương 31: Khinh cuồng (bảy)
- Chương 32: Khinh cuồng (tám)
- Chương 33: Khinh cuồng (chín)
- Chương 34: Thư nhà
- Chương 35: Nam Nho
- Chương 36: Ấn ký
- Chương 37: Cầu sinh
- Chương 38: Khúc mắc
- Chương 39: Quạ đen
- Chương 40: Bắc Hiệp
- Chương 41: Tù nhân
- Chương 42: Ly gián
- Chương 43: Nước đục
- Chương 44: Thoát vây
- Chương 45: Lo lắng
- Chương 46: Mưa đêm
- Chương 47: Mưu đồ Bí mật
- Chương 48: An Tức
- Chương 49: Bẫy rập
- Chương 50: Sát khí
- Chương 51: Cơ quan
- Chương 52: Độc thủ
- Chương 53: Khó nói
- Chương 54: Minh Phượng
- Chương 55: Tỏa Long
- Chương 56: Chuyện xưa
- Chương 57: Biến cố
- Chương 58: Lũ cuốn
- Chương 59: Nguy hiểm
- Chương 60: Thiên quân
- Chương 61: Phân lộ
- Chương 62: Hoàng hôn
- Chương 63: Người tới
- Chương 64: Trần tình
- Chương 65: Phiên ngoại 2 (thượng) – Năm xưa chỉ chuyện tầm thường
- Chương 66: Phiên ngoại 2 (trung)- Thiên ý xưa nay luôn khó dò
- Chương 67: Phiên ngoại 2 (hạ) – Ta ký nhân gian tuyết mãn đầu
- Chương 68: Bức cung
- Chương 69: Giải dược
- Chương 70: Giao đấu
- Chương 71: Rừng rậm
- Chương 72: Năm cũ
- Chương 73: Quỷ cốc
- Chương 74: Phất Tuyết
- Chương 75: Phá kén (một)
- Chương 76: Phá kén (hai)
- Chương 77: Phá kén (ba)
- Chương 78: Phá kén (bốn)
- Chương 79: Phá kén (năm)
- Chương 80: Phá kén (sáu)
- Chương 81: Hương hoa ngào ngạt
- Chương 82: Tan tác
- Chương 83: Cố ảnh
- Chương 84: Cách thế
- Chương 85: Cố hữu (bạn cũ)
- Chương 86: Vô cực
- Chương 87: Vi trần
- Chương 88: Quay về
- Chương 89: Thái Thượng
- Chương 90: Đưa tiễn
- Chương 91: Võ đạo
- Chương 92: Thiệp mời
- Chương 93: Ra khỏi vỏ
- Chương 94: Trùng phùng
- Chương 95: Sóng ngầm
- Chương 96: Sóng ngầm
- Chương 97: Sấm sơn (xông lên núi)
- Chương 98: Vong tình
- Chương 99: Phân tranh
- Chương 100: Ẩn ưu
- Chương 101: Đánh bạc
- Chương 102: Ám Vũ
- Chương 103: Thẳng thắn
- Chương 104: Trò chuyện đêm khuya
- Chương 105: Kỳ lộ
- Chương 106: Đường xa
- Chương 107: Vô Tướng
- Chương 108: Dẫn xà
- Chương 109: Thăm dò
- Chương 110: Ám hành
- Chương 111: Tây Phật
- Chương 112: Hoàng tước
- Chương 113: Huyền Tâm
- Chương 114: Mặt nạ
- Chương 115: Dạy bảo
- Chương 116: Rắc rối
- Chương 117: Huyết sắc
- Chương 118: Vấn tội
- Chương 119: Biến cố
- Chương 120: Lời thề
- Chương 121: Sân khấu
- Chương 122: Bẫy rập
- Chương 123: Sắc Không
- Chương 124: Mũi nhọn then chốt
- Chương 125: Bắt rắn
- Chương 126: Hiểm cục
- Chương 127: Cốt nhục
- Chương 128: Mạch nước ngầm
- Chương 129: Sóng ngầm
- Chương 130: Chuyện cũ
- Chương 131: Tín hiệu
- Chương 132: Vạch trần
- Chương 133: Không phụ
- Chương 134: Nổi gió
- Chương 135: Mây cuộn
- Chương 136: Phiên ngoại ba- Năm xưa tuyết phủ dày (một)
- Chương 137: Biến cố
- Chương 138: Giăng lưới
- Chương 139: Phân tán
- Chương 140: Hội tụ
- Chương 141: Hóa bướm
- Chương 142: Chuyện xưa
- Chương 143: Rắn rết
- Chương 144: Phiên ngoại ba- Năm xưa tuyết phủ dày (hai)
- Chương 145: Vãn Nguyệt
- Chương 146: Nợ máu
- Chương 147: Phản bội
- Chương 148: Tuyết đỏ
- Chương 149: Giằng co
- Chương 150: Khốn cục
- Chương 151: Thân thế
- Chương 152: Binh mã
- Chương 153: Đường lui
- Chương 154: Đàm phán
- Chương 155: Cầm hay bỏ
- Chương 156: Dụ cục
- Chương 157: Sát chiêu
- Chương 158: Phiên ngoại ba- Năm xưa tuyết phủ dày (ba)
- Chương 159: Độc kế
- Chương 160: Ép hỏi
- Chương 161: Phá cục
- Chương 162: Sa lưới
- Chương 163: Ngạo cốt
- Chương 164: Năm xưa (thượng)
- Chương 165: Năm xưa (trung)
- Chương 166: Năm xưa (hạ)
- Chương 167: Ẩn tình
- Chương 168: Trường sinh
- Chương 169: Phiên ngoại 3- Nhận ra Không ở trong Sắc
- Chương 170: Chặn giết
- Chương 171: Manh mối
- Chương 172: Phong thanh
- Chương 173: Hiểm đồ
- Chương 174: Đầu nối
- Chương 175: Gió tanh
- Chương 176: Nửa đêm
- Chương 177: Tảng sáng
- Chương 178: Hồi phục
- Chương 179: Phiên ngoại – Năm xưa tuyết phủ dày (bốn)
- Chương 180: Phiên ngoại 4- Năm xưa tuyết phủ dày (năm)
- Chương 181: Cung biến (một)
- Chương 182: Cung biến (hai)
- Chương 183: Cung biến (ba)
- Chương 184: Cung biến (bốn)
- Chương 185: Cung biến (năm)
- Chương 186: Cung biến (sáu)
- Chương 187: Cung biến (bảy)
- Chương 188: Cung biến (tám)
- Chương 189: Kết tình
- Chương 190: Cửu Diệu
- Chương 191: Kinh hoàng
- Chương 192: Vỡ tan
- Chương 193: Chạy trốn
- Chương 194: Đường cùng
- Chương 195: Thanh Thương
- Chương 196: Tụ hợp
- Chương 197: Nội tình
- Chương 198: Đoan Thanh
- Chương 199: Phá vân
- Chương 200: Huyết tội
- Chương 201: Điên cuồng
- Chương 202: Họa lớn
- Chương 203: Biến kế
- Chương 204: Phá mộng
- Chương 205: Kinh Phong
- Chương 206: Phong vân (thượng)
- Chương 207: Phong vân (hạ)
- Chương 208: Triều phượng
- Chương 209: Quay về cát bụi
- Chương 210: Trường sinh
- Chương 211: (Vĩ thanh) Bình minh
- Chương 212: Phiên ngoại 4 (thượng)- Vật thị nhân phi sự sự hưu (*)
- Chương 212-2: Phiên ngoại 4 (thượng)- Vật thị nhân phi sự sự hưu (*) 2
- Chương 213: Phiên ngoại 4 (hạ) – Cự tuyệt xuân phong tạ từ cố nhân
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Phong Đao
Chương 35: Nam Nho
Đại Sở từ khi kiến quốc đến nay đã truyền được ba đời, tính theo niên đại bất quá cũng chỉ mới sáu mươi tám năm, mà Tam Muội thư viện được sáng lập sau khi Cao Tổ kiến quốc, cho tới nay đã được sáu mươi mốt năm.
Người sáng lập ra Tam Muội thư viện là Nam Nho Nguyễn Thanh Hành vang danh thiên hạ. Người này vốn là Hàn lâm viện Biên tu (*) của tiền triều, xuất thân từ gia đình nghèo khó, nhờ phúc ông cha để lại, không trải qua khoa cử mà vào thẳng Hàn lâm viện, làm bạn với tiền triều Thái tử đọc sách và dạy học. Năm hắn hai mươi ba tuổi, tiền triều sụp đổ, Nguyễn Thanh Hành từ quan, quay về cố hương làm một tiên sinh dạy học, lập ra Tam Muội thư viện. Hắn tài đức hiếm thấy, trong bảy năm dạy học, đem một cái trường học tư thục nho nhỏ từ từ phát dương quang đại, thu hút rộng rãi học sinh đệ tử, biên soạn sách thuyết giảng, thanh danh bao trùm thiên hạ. Môn hạ có kẻ đề tên bảng vàng, nhất triều đăng khoa, tên của Nguyễn Thanh Hành lại xuất hiện trong triều đình. Bởi vì người này ngụ cư ở phương Nam, nên sau đó được gọi là “Nam Nho”.
[(*) Biên tu : một chức quan trong Hàn lâm viện, giữ việc ghi chép quốc sử]
Cao tổ cầu hiền như khát, sau khi ba lần cáo quan không được chấp nhận, Nguyễn Thanh Hành thế nhưng quay lại triều chính, từ đó về sau từng bước thăng chức lên đến Thừa tướng, cho đến năm năm mươi bảy tuổi bởi vì bệnh nặng mà qua đời.
Hắn một đời không thành thân, dưới trướng chỉ có một quan môn đệ tử. Trước khi lâm chung thu người này làm nghĩa tử, đổi sang họ Nguyễn, tên Thận, ban cho tên tự là Phi Dự. Nguyễn Thận tiếp nhận cơ nghiệp cả đời của hắn, lăn lộn giữa triều đình và giang hồ, đảm nhiệm chức vụ thầy dạy cho Thái tử. Sau khi Kim Thượng đăng cơ phong chức làm Thừa tướng, chủ trì biến pháp cải cách khuôn phép, thành nhất đại “Nam Nho” mới, năm nay cũng vừa đúng năm mươi bảy tuổi.
“Sáu năm trước địa long xoay người (*), đúng lúc là thời kỳ trọng yếu thi hành tân pháp. Trong lúc nhất thời nhân tâm người trên kẻ dưới trong triều đều hoảng sợ. Có người mượn cơ hội sinh sự, chĩa mũi giáo nhắm thẳng vào tân pháp, nói thay đổi pháp chế của tổ tông là điều không nên, địa long xoay người, dân chúng chịu khổ, chính là hồi chuông lão thiên gia cảnh báo…”
[(*) địa long soay người: động đất]
Diệp Phù Sinh uống một ngụm thuốc đắng ngắt, gương mặt cũng nhăn như khổ qua “Thời điểm đó Thiên Tử như diều không gió, bị quần thần cản tay, không thể không nhượng bộ, đành phải để cho Thừa tướng Nguyễn Phi Dự cáo bệnh từ quan. Từ đó mọi việc liên quan đến tân pháp giao cho đệ tử tiếp tục chấp hành. Thiên tử tạm nhân cơ hội hòa hoãn, trong sáu năm thanh lý căn bệnh trầm kha trong triều đình sạch sẽ. Hai năm nay tốt xấu cũng đem ngôi vị Hoàng đế củng cố vững vàng, xem ra là muốn mượn cơ hội thi Hương cải cách, phục hồi cho Nguyễn Phi Dự.”
“Ngươi hiểu biết thật đúng là kỹ càng tỉ mỉ. Ngay cả tâm tư Hoàng đế cũng có thể đo lường, xem ra ở bên hắn mười năm, cũng không phải là uổng phí.” Thanh âm Sở Tích Vi từ phía trước truyền đến, khi nói chuyện thân thể hơi hơi phập phồng.
Ngồi trên xe Diệp Phù Sinh trêu ghẹo: “A Nghiêu, ngươi uống dấm a.”
Sở Tích Vi nén xuống ý muốn lập tức đem lão lưu manh suốt ngày miệng tiện này bỏ lại, cũng không quay đầu, ghìm cương ngựa đưa mắt đánh giá cảnh vật xung quanh.
Bốn ngày trước, Sở Tích Vi nhận được thư của lão môn chủ truyền đến, cũng không biết nha đầu kia làm sao lại sinh ra một phen can đảm gan hùm mật gấu như vậy. Nàng không làm sao lý giải được ân oán của tiền bối, liền mang theo hai sĩ tử rời nhà trốn đi, muốn tìm vị Nam Nho danh chấn thiên hạ kia mà gây phiền toái.
Nguyễn Phi Dự tuy rằng từ quan, nhưng kẻ có chút đầu óc đều biết hắn giản tại đế tâm (*), từ quan chỉ là kế sách nhất thời thích ứng, sớm muộn gì cũng sẽ khôi phục chức vị trọng yếu trên chính trường. Huống hồ Tam Muội thư viện ở trên giang hồ có địa vị hết sức quan trọng, ai ai cũng sẽ không vô duyên vô cớ đi tìm hắn gây phiền toái, bởi vì hậu quả động thủ, có thể còn khó giải quyết hơn cả việc chọc phải tổ ong vò vẽ cực lớn.
[(*) giản tại đế tâm: thực sự được lòng của vua]
Cho dù Bách Quỷ môn không sợ bất luận thế lực gì trên giang hồ, cũng không dám ngay cả Thiên gia cũng không để vào mắt.
Việc này khẩn cấp, lại không thể gióng trống khua chiêng mà truy đuổi, một khi tiết lộ tiếng gió liền dễ dàng bị kẻ hữu tâm lợi dụng, thọc gậy bánh xe, lại càng phiền toái. Sau khi Sở Tích Vi cân nhắc, cũng không tin được người ngoài, đơn giản đem đám người Tôn Mẫn Phong đuổi trở về Bách Quỷ môn, chính mình tránh tai mắt nhòm ngó của ngoại nhân, đi tìm nha đầu kia bắt trở về.
Đáng ngại là tìm một người trong ngũ hồ tứ hải như mò kim đáy bể. Tần Lan Thường từ nhỏ lại ở Bách Quỷ môn lớn lên, am hiểu rõ làm cách nào tránh người trong nhà truy tung, sau trốn thoát liền như cá vào sông rồng vào biển, xác thực khiến người ta phải đau đầu.
Cũng may trong lúc Sở Tích Vi sứt đầu mẻ trán, người bên cạnh cũng còn có chút công dụng.
Nam Nho thân phận mẫn cảm, sau khi từ quan thì không ai biết tung tích. Nhưng Diệp Phù Sinh từng làm Thống lĩnh Lược Ảnh vệ trong mười năm, mấy chuyện hành động bí mật ngầm của Hoàng đế Sở Tuần, có hơn phân nửa đều đã qua tay y xử lý. Cứ mỗi cách khoảng thời gian y lại phải đích thân âm thầm liên hệ Nguyễn Phi Dự thương thảo đối sách. Trong sáu năm cho dù thân không ở triều đình, nhưng tân pháp biến cách cùng điều động nhân sự triều chính, phía sau đủ loại đại sự biến cố đều có bóng dáng vị Nam Nho này.
Nếu Lược Ảnh vệ là cây đao vô hình của Thiên tử, thì Nam Nho chính là quân sư tối quan trọng của hắn.
Nguyễn Phi Dự tâm tư kín đáo, chưa bao giờ dừng lại nơi nào quá nửa năm. Tính thời gian lần trước Diệp Phù Sinh mang thư tín của Thiên tử cho hắn đã qua gần một năm, địa phương lúc trước dĩ nhiên là đi không được nữa. Y cân nhắc một chút, nhớ tới lần đó trước khi chia tay Nguyễn Phi Dự từng đề bút lên “anh hùng phú” một câu “Đại giang đông khứ nguyên thị anh hùng huyết, thương thiên vũ lạc phương vị tướng quân lệ” (*), liền cảm thấy có thâm ý.
[(*): Sông lớn chảy về Đông nhuộm máu anh hùng, Trời cao trút mưa tựa như tướng quân lệ]
Biên thùy Bắc cương có một cái “Tướng Quân trấn”, xa phía trên là Kinh Hàn quan. Phía trong cách ba dãy núi lớn, có một con sông dài uốn lượn vòng qua Tướng Quân trấn nối thẳng ra ngoài Kinh Hàn quan. Bởi vì bốn mươi lăm năm trước, chín bộ lạc Bắc man liên hợp xâm phạm biên giới, quân sĩ Đại Sở dọc theo bên bờ chống cự, xương cốt bao nhiêu anh hùng biến thành bùn đất, máu đổ thành sông, khiến cho dòng nước nhuộm đỏ hàng trăm dặm. Khi chiến thắng chung cuộc, tướng quân nâng chén rượu thù (*) quân sĩ, rơi dòng nhiệt lệ tế các anh linh, liền có tên “Anh Hùng hà”. (**)
[(*): Mời rượu. Khi chủ mời khách gọi là thù, khách rót lại chủ gọi là tạc. Bởi thế người ta hay nói “chén thù chén tạc” là vậy. Chỗ này mỗ có thể dịch ra là “nâng chén khao quân sĩ” nhưng tra cứu thấy cái ý nghĩa của “thù tạc” này hay hay nên giữ nguyên để chư quân hiểu thêm]
[(**) hà: con sông lớn, nếu edit thành “sông Anh Hùng” nghe nó kỳ kỳ, thế nên mỗ vẫn để Anh Hùng hà cho hợp văn phong cổ trang]
Tướng Quân trấn ở nơi biên thuỳ khổ hàn, là một cái địa phương chó ăn đá gà ăn sỏi chim không đẻ trứng. Ngoại trừ mấy kẻ du thương đặt lợi lên đầu cùng dân chúng đã sống nhiều thế hệ nơi biên giới, cơ hồ không thấy người ngoài. Sở Tích Vi không muốn chọc người chú ý, liền mua một chiếc xe ngựa chở da thuộc, thay một thân bào phục bằng quần áo ngắn vải thô, trông giống một tên tiểu nhị cà lơ phất phơ.
Ngược lại Diệp Phù Sinh bị hắn nhét vào trong mũ lông áo choàng, ôm hồ lô bằng đá đỏ uống dược thang Quỷ Y lưu lại, nhìn thế nào cũng giống một thương nhân phú quý. Một chủ một tớ mặc dù có chút đáng chú ý, cũng không gây ra phiền toái gì.
Vờ vịt mà xử lý chút hàng da, hai người rẽ vào một con phố dài. Trên con đường lát đá tảng còn đọng sương lạnh chưa tan, hai bên láng giềng cửa đóng then cài, nhìn qua có chút thê lương, bất quá ở nơi biên thùy lại là cảnh tượng bình thường.
Bọn họ chọn một tửu điếm náo nhiệt nhất đi vào, liền có lão bản nương (*) lanh lẹ chạy ra tiếp đón, chưa gọi món ăn, trước hết đã đưa lên một dĩa củ cải muối cùng đậu phộng. Diệp Phù Sinh nhón lấy một hạt ăn, vẫy tay, cười tủm tỉm hỏi: “Nương tử, nơi này có đặc sản sở trường gì không?”
[(*) lão bản/lão bản nương: ông chủ/bà chủ quán]
Trời sinh y gương mặt tuấn tú phong lưu, đôi mắt hoa đào thời điểm cười rộ lên chính là mi mục như họa. Lúc này một thân bọc trong áo choàng tuy tầm thường, lại không khiến mình cục mịch thô kệch, ngược lại lại xuất ra chút quý khí, lão bản nương nhìn hoa cả mắt, vội nói: “Hồi khách quan, bọn ta ở đây có rượu Thiêu đao tử, nhiệt lực mạnh. Lúc này trời lạnh uống vào là tối thống khoái, lại thêm chút thịt dê nướng cùng canh xương hầm, vậy …”
Nàng vừa nói vừa nhìn chằm chặp. Đột nhiên, một bàn tay đưa qua, đem chiếc nón trên đầu Diệp Phù Sinh hung hăng kéo xuống, che khuất hơn phân nửa khuôn mặt y.
Sở Tích Vi đưa ra một lượng bạc, lạnh lùng nói: “Quản sự chúng ta thân thể yếu, không ăn được dầu mỡ nặng mùi, chủ quán mang lên chút thức ăn nhẹ nhàng là được, không cần phải mang rượu.”
Diệp Phù Sinh bị chiếc mũ kia che ánh mắt, bất đắc dĩ mà vươn tay vén lên, dĩ nhiên cũng không thấy được gương mặt tươi cười của lão bản nương bị vị La Sát sống này dọa sợ tới mức trắng bệch, vâng vâng dạ dạ mà đi.
Thật vất vả mà đem mũ tháo xuống, lão bản nương cũng đã đi như chạy mất hút. Diệp Phù Sinh nhìn gương mặt đen như mực kia của Sở Tích Vi, giận dỗi nói: “A Nghiêu, đối đãi với nữ nhi phải ôn nhu dễ thân tựa như gió xuân tháng hai, không phải cái kiểu muốn đem thiên lôi đánh xuống giống ngươi như vậy!”
Sở Tích Vi “A” một tiếng, lại nghe y nói tiếp: “Huống chi con sâu rượu trong bụng ta muốn hóa rồng lật sông rồi, ngươi còn không cho uống chút rượu!”
“Trong lúc uống thuốc kỵ hương rượu.” Sở Tích Vi liếc Diệp Phù Sinh một cái “Đừng quên mạng của ngươi ở trong tay ta. Ta nói như thế nào, ngươi liền phải làm như thế nấy.”
“Còn nói ta là quản sự! Ta xem A Nghiêu ngươi là quản gia mới phải.” Diệp Phù Sinh không để bụng mà nhún vai, vừa vặn có tiểu nhị bưng khay mang thức ăn lên. Y giương mắt xem xét, đều là chút đồ ăn sáng của nông gia, thanh đạm là chính, ít dầu ít mỡ, nhất thời cảm thấy không hứng thú, gọi tiểu nhị lại nói: “Tiểu nhị, ngươi lưu lại một chút, ta hỏi thăm chuyện này.”
Bên ngoài sinh ý không tồi, tiểu nhị nguyên bản không muốn lưu lại, nhìn thấy Sở Tích Vi đặt ngân lượng lên bàn, lúc này mới chuyển khuôn mặt tươi cười, nói: “Gia, xin ngài phân phó!”
“Chuyện này đi, vốn là việc xấu trong nhà không thể mang ra ngoài…” Diệp Phù Sinh mặt lộ vẻ khó xử, lời nói ý nghĩa mơ hồ, lại vừa vặn có thể gợi cho người ta hứng thú. Tiểu nhị trong lòng ngứa ngáy, vội hỏi: “Gia, ngài nói đi. Ta biết cái gì nhất định nói cho ngài, quyết không tiết lộ nửa điểm cho người khác!”
“Ân, ta xem ngươi cũng là người trung hậu. Đến… uống chén nước trước.” Diệp Phù Sinh rót chén trà đưa qua, thấy tiểu nhị uống, liền hướng Sở Tích Vi nháy mắt. Người sau hiểu ý, lúc này mới cầm chén trà lên chậm rãi uống.
“Ta có một tiểu muội, năm nay mới mười ba. Từ nhỏ đã được cha mẹ sủng ái, tính tình có chút kiêu căng. Không phải chứ, mấy ngày hôm trước nàng nháo muốn đi thính học (*), nhưng mà lúc này là thời buổi thế nào chắc ngươi cũng rõ ràng. Chúng ta buôn bán cũng giống các ngươi mở cửa tiệm, bất quá chỉ cầu có cái ăn cái mặc, nào có kiếm được nhiều tiền nhàn rỗi để rước thầy về dạy cho một tiểu cô nương?”
[(*) thính học: học bằng cách nghe giảng]
Diệp Phù Sinh thở dài, mày nhíu lại “Huống chi cách ngôn đều nói ‘Nữ tử vô tài chính là đức’. Phụ mẫu khi còn tại thế cũng chỉ cho nàng học nữ công gia chánh, nghe những cái “Tử viết Đạo nói” có ích lợi gì? Kết quả nàng tức giận liền dẫn theo hai tên gia phó chạy trốn, nói rằng xem như mình đi làm thuê làm mướn cũng phải tìm được tiên sinh dạy nàng thi thư. Ta một đường hỏi thăm lại đây, nghe nói nàng chạy về hướng bên này, tiểu nhị ngươi có từng gặp qua?”
Tiểu nhị nghe được cảm thấy mỹ mãn, cẩn thận nghĩ nghĩ, lắc đầu nói: “Không, trí nhớ tiểu nhân cũng xem như tốt, khách quan chỉ ghé qua một lần cũng nhớ rõ khẩu vị hắn thích ăn cái gì. Nhưng mà nửa tháng gần đây cũng không thấy qua tiểu nữ tử như ngài nói. Nếu thực sự đến nơi này, cũng là không tới khách điếm chúng ta, bất quá…”
“Bất quá cái gì?”
“Bất quá, nếu muội muội của ngài thực sự hướng bên này thính học, ta đây ngược lại là biết chút chuyện này.” Tiểu nhị tròng mắt xoay chuyển “Mới vừa rồi ngài nói ‘Nữ tử vô tài chính là đức’, đây là đạo lý từ xưa. Nhưng mà chúng ta ở đây có một lão tiên sinh rất có học vấn; Trong thành nhà nào nghèo không thể cho đi học nổi, đều đem hài tử đưa đến thỉnh giáo, lão tiên sinh cũng không câu nệ nam nữ gì cả. Lão bản chúng ta có một tiểu nữ nhi cũng ở nơi đó thính học, hiện giờ đã đọc thông viết thạo. Nếu muội muội ngài đặt chân đến thành này, tới đó nói không chừng có thể nghe được tin tức.”
“Đa tạ!” Diệp Phù Sinh vui mừng quá đỗi, vội vàng hỏi tiếp “Không biết nhà lão tiên sinh ở nơi đâu? Xưng hô như thế nào? Ta dùng xong cơm canh liền đi bái phỏng!”
“Lão tiên sinh họ Thẩm, ngụ ở ngõ Huỳnh hoa nơi thành Nam.” Dừng một chút, tiểu nhị lại nói “Nói đến cũng kỳ quái, lão tiên sinh năm trước đến chỗ chúng ta ở đây, liên tiếp mấy tháng cũng không thấy người ngoài tới tìm, mấy ngày nay lại có vài nhóm người đến hỏi thăm. Hôm qua còn có một người hỏi ta tiên sinh phải họ Nguyễn hay không… hắc… ta chưa từng nghe nói, cũng không biết có phải tìm nhầm người hay không?”
Diệp Phù Sinh nghe vậy, cùng Sở Tích Vi liếc nhau, trong bốn mắt đều là trầm mặc.
………………….
Tác giả có lời muốn nói (+mỗ chú giải thêm): Đại giang đông khứ nguyên thị anh hùng huyết, thương thiên vũ lạc phương vị tướng quân lệ – cải biến từ vở “Đơn đao hội” của Quan Hán Khanh, hồi thứ tư. Đây là một danh nhân của Trung Quốc, sống vào thời nhà Nguyên. Đơn đao hội – một mình mang đao đến phó ước – là một vở kịch, nội dung dưới đây mỗ tạm dịch xuôi, không thể theo làn điệu được. Mấy chỗ trong ngoặc là kiểu hát hoặc hành động khi diễn kịch.
[song điều] [tân thủy lệnh] Đại giang đông sóng trùng trùng điệp điệp, ta dẫn hơn mười người này lên con thuyền nhỏ như một chiếc lá. Lại không thể so nguy hiểm như Long Phượng cung nơi cửu trùng, nhưng cũng là nghìn trượng hổ lang huyệt. Đại trượng phu tâm biệt, ta xem đơn đao phó hội tựa như quay về thôn cũ. (vân) Một hồi sông nước cũng thế thôi a! ( hát)
[Dừng ngựa nghe] Núi cao nước chảy, niên thiếu Chu Lang nơi nào, bất giác hôi phi yên diệt, than ôi, đáng thương Hoàng Cái chuyển thương. Phá Tào cột buồm mái chèo nhất thời đều mất, ác chiến nước sông vẫn cứ sục sôi mãi, khiến ta tình thảm thiết! (mang vân). Đây cũng không phải là nước sông, (xướng) mà là hai mươi năm lưu biết bao nhiêu máu anh hùng!
Người sáng lập ra Tam Muội thư viện là Nam Nho Nguyễn Thanh Hành vang danh thiên hạ. Người này vốn là Hàn lâm viện Biên tu (*) của tiền triều, xuất thân từ gia đình nghèo khó, nhờ phúc ông cha để lại, không trải qua khoa cử mà vào thẳng Hàn lâm viện, làm bạn với tiền triều Thái tử đọc sách và dạy học. Năm hắn hai mươi ba tuổi, tiền triều sụp đổ, Nguyễn Thanh Hành từ quan, quay về cố hương làm một tiên sinh dạy học, lập ra Tam Muội thư viện. Hắn tài đức hiếm thấy, trong bảy năm dạy học, đem một cái trường học tư thục nho nhỏ từ từ phát dương quang đại, thu hút rộng rãi học sinh đệ tử, biên soạn sách thuyết giảng, thanh danh bao trùm thiên hạ. Môn hạ có kẻ đề tên bảng vàng, nhất triều đăng khoa, tên của Nguyễn Thanh Hành lại xuất hiện trong triều đình. Bởi vì người này ngụ cư ở phương Nam, nên sau đó được gọi là “Nam Nho”.
[(*) Biên tu : một chức quan trong Hàn lâm viện, giữ việc ghi chép quốc sử]
Cao tổ cầu hiền như khát, sau khi ba lần cáo quan không được chấp nhận, Nguyễn Thanh Hành thế nhưng quay lại triều chính, từ đó về sau từng bước thăng chức lên đến Thừa tướng, cho đến năm năm mươi bảy tuổi bởi vì bệnh nặng mà qua đời.
Hắn một đời không thành thân, dưới trướng chỉ có một quan môn đệ tử. Trước khi lâm chung thu người này làm nghĩa tử, đổi sang họ Nguyễn, tên Thận, ban cho tên tự là Phi Dự. Nguyễn Thận tiếp nhận cơ nghiệp cả đời của hắn, lăn lộn giữa triều đình và giang hồ, đảm nhiệm chức vụ thầy dạy cho Thái tử. Sau khi Kim Thượng đăng cơ phong chức làm Thừa tướng, chủ trì biến pháp cải cách khuôn phép, thành nhất đại “Nam Nho” mới, năm nay cũng vừa đúng năm mươi bảy tuổi.
“Sáu năm trước địa long xoay người (*), đúng lúc là thời kỳ trọng yếu thi hành tân pháp. Trong lúc nhất thời nhân tâm người trên kẻ dưới trong triều đều hoảng sợ. Có người mượn cơ hội sinh sự, chĩa mũi giáo nhắm thẳng vào tân pháp, nói thay đổi pháp chế của tổ tông là điều không nên, địa long xoay người, dân chúng chịu khổ, chính là hồi chuông lão thiên gia cảnh báo…”
[(*) địa long soay người: động đất]
Diệp Phù Sinh uống một ngụm thuốc đắng ngắt, gương mặt cũng nhăn như khổ qua “Thời điểm đó Thiên Tử như diều không gió, bị quần thần cản tay, không thể không nhượng bộ, đành phải để cho Thừa tướng Nguyễn Phi Dự cáo bệnh từ quan. Từ đó mọi việc liên quan đến tân pháp giao cho đệ tử tiếp tục chấp hành. Thiên tử tạm nhân cơ hội hòa hoãn, trong sáu năm thanh lý căn bệnh trầm kha trong triều đình sạch sẽ. Hai năm nay tốt xấu cũng đem ngôi vị Hoàng đế củng cố vững vàng, xem ra là muốn mượn cơ hội thi Hương cải cách, phục hồi cho Nguyễn Phi Dự.”
“Ngươi hiểu biết thật đúng là kỹ càng tỉ mỉ. Ngay cả tâm tư Hoàng đế cũng có thể đo lường, xem ra ở bên hắn mười năm, cũng không phải là uổng phí.” Thanh âm Sở Tích Vi từ phía trước truyền đến, khi nói chuyện thân thể hơi hơi phập phồng.
Ngồi trên xe Diệp Phù Sinh trêu ghẹo: “A Nghiêu, ngươi uống dấm a.”
Sở Tích Vi nén xuống ý muốn lập tức đem lão lưu manh suốt ngày miệng tiện này bỏ lại, cũng không quay đầu, ghìm cương ngựa đưa mắt đánh giá cảnh vật xung quanh.
Bốn ngày trước, Sở Tích Vi nhận được thư của lão môn chủ truyền đến, cũng không biết nha đầu kia làm sao lại sinh ra một phen can đảm gan hùm mật gấu như vậy. Nàng không làm sao lý giải được ân oán của tiền bối, liền mang theo hai sĩ tử rời nhà trốn đi, muốn tìm vị Nam Nho danh chấn thiên hạ kia mà gây phiền toái.
Nguyễn Phi Dự tuy rằng từ quan, nhưng kẻ có chút đầu óc đều biết hắn giản tại đế tâm (*), từ quan chỉ là kế sách nhất thời thích ứng, sớm muộn gì cũng sẽ khôi phục chức vị trọng yếu trên chính trường. Huống hồ Tam Muội thư viện ở trên giang hồ có địa vị hết sức quan trọng, ai ai cũng sẽ không vô duyên vô cớ đi tìm hắn gây phiền toái, bởi vì hậu quả động thủ, có thể còn khó giải quyết hơn cả việc chọc phải tổ ong vò vẽ cực lớn.
[(*) giản tại đế tâm: thực sự được lòng của vua]
Cho dù Bách Quỷ môn không sợ bất luận thế lực gì trên giang hồ, cũng không dám ngay cả Thiên gia cũng không để vào mắt.
Việc này khẩn cấp, lại không thể gióng trống khua chiêng mà truy đuổi, một khi tiết lộ tiếng gió liền dễ dàng bị kẻ hữu tâm lợi dụng, thọc gậy bánh xe, lại càng phiền toái. Sau khi Sở Tích Vi cân nhắc, cũng không tin được người ngoài, đơn giản đem đám người Tôn Mẫn Phong đuổi trở về Bách Quỷ môn, chính mình tránh tai mắt nhòm ngó của ngoại nhân, đi tìm nha đầu kia bắt trở về.
Đáng ngại là tìm một người trong ngũ hồ tứ hải như mò kim đáy bể. Tần Lan Thường từ nhỏ lại ở Bách Quỷ môn lớn lên, am hiểu rõ làm cách nào tránh người trong nhà truy tung, sau trốn thoát liền như cá vào sông rồng vào biển, xác thực khiến người ta phải đau đầu.
Cũng may trong lúc Sở Tích Vi sứt đầu mẻ trán, người bên cạnh cũng còn có chút công dụng.
Nam Nho thân phận mẫn cảm, sau khi từ quan thì không ai biết tung tích. Nhưng Diệp Phù Sinh từng làm Thống lĩnh Lược Ảnh vệ trong mười năm, mấy chuyện hành động bí mật ngầm của Hoàng đế Sở Tuần, có hơn phân nửa đều đã qua tay y xử lý. Cứ mỗi cách khoảng thời gian y lại phải đích thân âm thầm liên hệ Nguyễn Phi Dự thương thảo đối sách. Trong sáu năm cho dù thân không ở triều đình, nhưng tân pháp biến cách cùng điều động nhân sự triều chính, phía sau đủ loại đại sự biến cố đều có bóng dáng vị Nam Nho này.
Nếu Lược Ảnh vệ là cây đao vô hình của Thiên tử, thì Nam Nho chính là quân sư tối quan trọng của hắn.
Nguyễn Phi Dự tâm tư kín đáo, chưa bao giờ dừng lại nơi nào quá nửa năm. Tính thời gian lần trước Diệp Phù Sinh mang thư tín của Thiên tử cho hắn đã qua gần một năm, địa phương lúc trước dĩ nhiên là đi không được nữa. Y cân nhắc một chút, nhớ tới lần đó trước khi chia tay Nguyễn Phi Dự từng đề bút lên “anh hùng phú” một câu “Đại giang đông khứ nguyên thị anh hùng huyết, thương thiên vũ lạc phương vị tướng quân lệ” (*), liền cảm thấy có thâm ý.
[(*): Sông lớn chảy về Đông nhuộm máu anh hùng, Trời cao trút mưa tựa như tướng quân lệ]
Biên thùy Bắc cương có một cái “Tướng Quân trấn”, xa phía trên là Kinh Hàn quan. Phía trong cách ba dãy núi lớn, có một con sông dài uốn lượn vòng qua Tướng Quân trấn nối thẳng ra ngoài Kinh Hàn quan. Bởi vì bốn mươi lăm năm trước, chín bộ lạc Bắc man liên hợp xâm phạm biên giới, quân sĩ Đại Sở dọc theo bên bờ chống cự, xương cốt bao nhiêu anh hùng biến thành bùn đất, máu đổ thành sông, khiến cho dòng nước nhuộm đỏ hàng trăm dặm. Khi chiến thắng chung cuộc, tướng quân nâng chén rượu thù (*) quân sĩ, rơi dòng nhiệt lệ tế các anh linh, liền có tên “Anh Hùng hà”. (**)
[(*): Mời rượu. Khi chủ mời khách gọi là thù, khách rót lại chủ gọi là tạc. Bởi thế người ta hay nói “chén thù chén tạc” là vậy. Chỗ này mỗ có thể dịch ra là “nâng chén khao quân sĩ” nhưng tra cứu thấy cái ý nghĩa của “thù tạc” này hay hay nên giữ nguyên để chư quân hiểu thêm]
[(**) hà: con sông lớn, nếu edit thành “sông Anh Hùng” nghe nó kỳ kỳ, thế nên mỗ vẫn để Anh Hùng hà cho hợp văn phong cổ trang]
Tướng Quân trấn ở nơi biên thuỳ khổ hàn, là một cái địa phương chó ăn đá gà ăn sỏi chim không đẻ trứng. Ngoại trừ mấy kẻ du thương đặt lợi lên đầu cùng dân chúng đã sống nhiều thế hệ nơi biên giới, cơ hồ không thấy người ngoài. Sở Tích Vi không muốn chọc người chú ý, liền mua một chiếc xe ngựa chở da thuộc, thay một thân bào phục bằng quần áo ngắn vải thô, trông giống một tên tiểu nhị cà lơ phất phơ.
Ngược lại Diệp Phù Sinh bị hắn nhét vào trong mũ lông áo choàng, ôm hồ lô bằng đá đỏ uống dược thang Quỷ Y lưu lại, nhìn thế nào cũng giống một thương nhân phú quý. Một chủ một tớ mặc dù có chút đáng chú ý, cũng không gây ra phiền toái gì.
Vờ vịt mà xử lý chút hàng da, hai người rẽ vào một con phố dài. Trên con đường lát đá tảng còn đọng sương lạnh chưa tan, hai bên láng giềng cửa đóng then cài, nhìn qua có chút thê lương, bất quá ở nơi biên thùy lại là cảnh tượng bình thường.
Bọn họ chọn một tửu điếm náo nhiệt nhất đi vào, liền có lão bản nương (*) lanh lẹ chạy ra tiếp đón, chưa gọi món ăn, trước hết đã đưa lên một dĩa củ cải muối cùng đậu phộng. Diệp Phù Sinh nhón lấy một hạt ăn, vẫy tay, cười tủm tỉm hỏi: “Nương tử, nơi này có đặc sản sở trường gì không?”
[(*) lão bản/lão bản nương: ông chủ/bà chủ quán]
Trời sinh y gương mặt tuấn tú phong lưu, đôi mắt hoa đào thời điểm cười rộ lên chính là mi mục như họa. Lúc này một thân bọc trong áo choàng tuy tầm thường, lại không khiến mình cục mịch thô kệch, ngược lại lại xuất ra chút quý khí, lão bản nương nhìn hoa cả mắt, vội nói: “Hồi khách quan, bọn ta ở đây có rượu Thiêu đao tử, nhiệt lực mạnh. Lúc này trời lạnh uống vào là tối thống khoái, lại thêm chút thịt dê nướng cùng canh xương hầm, vậy …”
Nàng vừa nói vừa nhìn chằm chặp. Đột nhiên, một bàn tay đưa qua, đem chiếc nón trên đầu Diệp Phù Sinh hung hăng kéo xuống, che khuất hơn phân nửa khuôn mặt y.
Sở Tích Vi đưa ra một lượng bạc, lạnh lùng nói: “Quản sự chúng ta thân thể yếu, không ăn được dầu mỡ nặng mùi, chủ quán mang lên chút thức ăn nhẹ nhàng là được, không cần phải mang rượu.”
Diệp Phù Sinh bị chiếc mũ kia che ánh mắt, bất đắc dĩ mà vươn tay vén lên, dĩ nhiên cũng không thấy được gương mặt tươi cười của lão bản nương bị vị La Sát sống này dọa sợ tới mức trắng bệch, vâng vâng dạ dạ mà đi.
Thật vất vả mà đem mũ tháo xuống, lão bản nương cũng đã đi như chạy mất hút. Diệp Phù Sinh nhìn gương mặt đen như mực kia của Sở Tích Vi, giận dỗi nói: “A Nghiêu, đối đãi với nữ nhi phải ôn nhu dễ thân tựa như gió xuân tháng hai, không phải cái kiểu muốn đem thiên lôi đánh xuống giống ngươi như vậy!”
Sở Tích Vi “A” một tiếng, lại nghe y nói tiếp: “Huống chi con sâu rượu trong bụng ta muốn hóa rồng lật sông rồi, ngươi còn không cho uống chút rượu!”
“Trong lúc uống thuốc kỵ hương rượu.” Sở Tích Vi liếc Diệp Phù Sinh một cái “Đừng quên mạng của ngươi ở trong tay ta. Ta nói như thế nào, ngươi liền phải làm như thế nấy.”
“Còn nói ta là quản sự! Ta xem A Nghiêu ngươi là quản gia mới phải.” Diệp Phù Sinh không để bụng mà nhún vai, vừa vặn có tiểu nhị bưng khay mang thức ăn lên. Y giương mắt xem xét, đều là chút đồ ăn sáng của nông gia, thanh đạm là chính, ít dầu ít mỡ, nhất thời cảm thấy không hứng thú, gọi tiểu nhị lại nói: “Tiểu nhị, ngươi lưu lại một chút, ta hỏi thăm chuyện này.”
Bên ngoài sinh ý không tồi, tiểu nhị nguyên bản không muốn lưu lại, nhìn thấy Sở Tích Vi đặt ngân lượng lên bàn, lúc này mới chuyển khuôn mặt tươi cười, nói: “Gia, xin ngài phân phó!”
“Chuyện này đi, vốn là việc xấu trong nhà không thể mang ra ngoài…” Diệp Phù Sinh mặt lộ vẻ khó xử, lời nói ý nghĩa mơ hồ, lại vừa vặn có thể gợi cho người ta hứng thú. Tiểu nhị trong lòng ngứa ngáy, vội hỏi: “Gia, ngài nói đi. Ta biết cái gì nhất định nói cho ngài, quyết không tiết lộ nửa điểm cho người khác!”
“Ân, ta xem ngươi cũng là người trung hậu. Đến… uống chén nước trước.” Diệp Phù Sinh rót chén trà đưa qua, thấy tiểu nhị uống, liền hướng Sở Tích Vi nháy mắt. Người sau hiểu ý, lúc này mới cầm chén trà lên chậm rãi uống.
“Ta có một tiểu muội, năm nay mới mười ba. Từ nhỏ đã được cha mẹ sủng ái, tính tình có chút kiêu căng. Không phải chứ, mấy ngày hôm trước nàng nháo muốn đi thính học (*), nhưng mà lúc này là thời buổi thế nào chắc ngươi cũng rõ ràng. Chúng ta buôn bán cũng giống các ngươi mở cửa tiệm, bất quá chỉ cầu có cái ăn cái mặc, nào có kiếm được nhiều tiền nhàn rỗi để rước thầy về dạy cho một tiểu cô nương?”
[(*) thính học: học bằng cách nghe giảng]
Diệp Phù Sinh thở dài, mày nhíu lại “Huống chi cách ngôn đều nói ‘Nữ tử vô tài chính là đức’. Phụ mẫu khi còn tại thế cũng chỉ cho nàng học nữ công gia chánh, nghe những cái “Tử viết Đạo nói” có ích lợi gì? Kết quả nàng tức giận liền dẫn theo hai tên gia phó chạy trốn, nói rằng xem như mình đi làm thuê làm mướn cũng phải tìm được tiên sinh dạy nàng thi thư. Ta một đường hỏi thăm lại đây, nghe nói nàng chạy về hướng bên này, tiểu nhị ngươi có từng gặp qua?”
Tiểu nhị nghe được cảm thấy mỹ mãn, cẩn thận nghĩ nghĩ, lắc đầu nói: “Không, trí nhớ tiểu nhân cũng xem như tốt, khách quan chỉ ghé qua một lần cũng nhớ rõ khẩu vị hắn thích ăn cái gì. Nhưng mà nửa tháng gần đây cũng không thấy qua tiểu nữ tử như ngài nói. Nếu thực sự đến nơi này, cũng là không tới khách điếm chúng ta, bất quá…”
“Bất quá cái gì?”
“Bất quá, nếu muội muội của ngài thực sự hướng bên này thính học, ta đây ngược lại là biết chút chuyện này.” Tiểu nhị tròng mắt xoay chuyển “Mới vừa rồi ngài nói ‘Nữ tử vô tài chính là đức’, đây là đạo lý từ xưa. Nhưng mà chúng ta ở đây có một lão tiên sinh rất có học vấn; Trong thành nhà nào nghèo không thể cho đi học nổi, đều đem hài tử đưa đến thỉnh giáo, lão tiên sinh cũng không câu nệ nam nữ gì cả. Lão bản chúng ta có một tiểu nữ nhi cũng ở nơi đó thính học, hiện giờ đã đọc thông viết thạo. Nếu muội muội ngài đặt chân đến thành này, tới đó nói không chừng có thể nghe được tin tức.”
“Đa tạ!” Diệp Phù Sinh vui mừng quá đỗi, vội vàng hỏi tiếp “Không biết nhà lão tiên sinh ở nơi đâu? Xưng hô như thế nào? Ta dùng xong cơm canh liền đi bái phỏng!”
“Lão tiên sinh họ Thẩm, ngụ ở ngõ Huỳnh hoa nơi thành Nam.” Dừng một chút, tiểu nhị lại nói “Nói đến cũng kỳ quái, lão tiên sinh năm trước đến chỗ chúng ta ở đây, liên tiếp mấy tháng cũng không thấy người ngoài tới tìm, mấy ngày nay lại có vài nhóm người đến hỏi thăm. Hôm qua còn có một người hỏi ta tiên sinh phải họ Nguyễn hay không… hắc… ta chưa từng nghe nói, cũng không biết có phải tìm nhầm người hay không?”
Diệp Phù Sinh nghe vậy, cùng Sở Tích Vi liếc nhau, trong bốn mắt đều là trầm mặc.
………………….
Tác giả có lời muốn nói (+mỗ chú giải thêm): Đại giang đông khứ nguyên thị anh hùng huyết, thương thiên vũ lạc phương vị tướng quân lệ – cải biến từ vở “Đơn đao hội” của Quan Hán Khanh, hồi thứ tư. Đây là một danh nhân của Trung Quốc, sống vào thời nhà Nguyên. Đơn đao hội – một mình mang đao đến phó ước – là một vở kịch, nội dung dưới đây mỗ tạm dịch xuôi, không thể theo làn điệu được. Mấy chỗ trong ngoặc là kiểu hát hoặc hành động khi diễn kịch.
[song điều] [tân thủy lệnh] Đại giang đông sóng trùng trùng điệp điệp, ta dẫn hơn mười người này lên con thuyền nhỏ như một chiếc lá. Lại không thể so nguy hiểm như Long Phượng cung nơi cửu trùng, nhưng cũng là nghìn trượng hổ lang huyệt. Đại trượng phu tâm biệt, ta xem đơn đao phó hội tựa như quay về thôn cũ. (vân) Một hồi sông nước cũng thế thôi a! ( hát)
[Dừng ngựa nghe] Núi cao nước chảy, niên thiếu Chu Lang nơi nào, bất giác hôi phi yên diệt, than ôi, đáng thương Hoàng Cái chuyển thương. Phá Tào cột buồm mái chèo nhất thời đều mất, ác chiến nước sông vẫn cứ sục sôi mãi, khiến ta tình thảm thiết! (mang vân). Đây cũng không phải là nước sông, (xướng) mà là hai mươi năm lưu biết bao nhiêu máu anh hùng!
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Tiết Tử
- Chương 2: Cổ Dương
- Chương 3: Đoạn thủy
- Chương 4: Sóng ngầm
- Chương 5: Biến cố
- Chương 6: Huyệt Động
- Chương 7: Vây Khốn
- Chương 8: Đường Sống
- Chương 9: Giao Dịch
- Chương 10: Đêm Dài
- Chương 11: Cuộc trò chuyện lúc nửa đêm
- Chương 12: Thế thân
- Chương 13: Vô y
- Chương 14: Ra khỏi vỏ
- Chương 15: Thiết ung (bày trận*)
- Chương 16: Sóng lớn dâng cao
- Chương 17: Cựu oán
- Chương 18: Cuồng Lan (*)
- Chương 19: Xích huyết
- Chương 20: Không nơi nương tựa
- Chương 21: Phiên ngoại 1 – Người hỏi ngày về không ước hẹn
- Chương 22: Băng phách
- Chương 23: Quẻ bói
- Chương 24: Thương lộ
- Chương 25: Khinh cuồng (Một)
- Chương 26: Khinh cuồng (Hai)
- Chương 27: Khinh cuồng (ba)
- Chương 28: Khinh cuồng (bốn)
- Chương 29: Khinh cuồng (năm)
- Chương 30: Khinh cuồng (sáu)
- Chương 31: Khinh cuồng (bảy)
- Chương 32: Khinh cuồng (tám)
- Chương 33: Khinh cuồng (chín)
- Chương 34: Thư nhà
- Chương 35: Nam Nho
- Chương 36: Ấn ký
- Chương 37: Cầu sinh
- Chương 38: Khúc mắc
- Chương 39: Quạ đen
- Chương 40: Bắc Hiệp
- Chương 41: Tù nhân
- Chương 42: Ly gián
- Chương 43: Nước đục
- Chương 44: Thoát vây
- Chương 45: Lo lắng
- Chương 46: Mưa đêm
- Chương 47: Mưu đồ Bí mật
- Chương 48: An Tức
- Chương 49: Bẫy rập
- Chương 50: Sát khí
- Chương 51: Cơ quan
- Chương 52: Độc thủ
- Chương 53: Khó nói
- Chương 54: Minh Phượng
- Chương 55: Tỏa Long
- Chương 56: Chuyện xưa
- Chương 57: Biến cố
- Chương 58: Lũ cuốn
- Chương 59: Nguy hiểm
- Chương 60: Thiên quân
- Chương 61: Phân lộ
- Chương 62: Hoàng hôn
- Chương 63: Người tới
- Chương 64: Trần tình
- Chương 65: Phiên ngoại 2 (thượng) – Năm xưa chỉ chuyện tầm thường
- Chương 66: Phiên ngoại 2 (trung)- Thiên ý xưa nay luôn khó dò
- Chương 67: Phiên ngoại 2 (hạ) – Ta ký nhân gian tuyết mãn đầu
- Chương 68: Bức cung
- Chương 69: Giải dược
- Chương 70: Giao đấu
- Chương 71: Rừng rậm
- Chương 72: Năm cũ
- Chương 73: Quỷ cốc
- Chương 74: Phất Tuyết
- Chương 75: Phá kén (một)
- Chương 76: Phá kén (hai)
- Chương 77: Phá kén (ba)
- Chương 78: Phá kén (bốn)
- Chương 79: Phá kén (năm)
- Chương 80: Phá kén (sáu)
- Chương 81: Hương hoa ngào ngạt
- Chương 82: Tan tác
- Chương 83: Cố ảnh
- Chương 84: Cách thế
- Chương 85: Cố hữu (bạn cũ)
- Chương 86: Vô cực
- Chương 87: Vi trần
- Chương 88: Quay về
- Chương 89: Thái Thượng
- Chương 90: Đưa tiễn
- Chương 91: Võ đạo
- Chương 92: Thiệp mời
- Chương 93: Ra khỏi vỏ
- Chương 94: Trùng phùng
- Chương 95: Sóng ngầm
- Chương 96: Sóng ngầm
- Chương 97: Sấm sơn (xông lên núi)
- Chương 98: Vong tình
- Chương 99: Phân tranh
- Chương 100: Ẩn ưu
- Chương 101: Đánh bạc
- Chương 102: Ám Vũ
- Chương 103: Thẳng thắn
- Chương 104: Trò chuyện đêm khuya
- Chương 105: Kỳ lộ
- Chương 106: Đường xa
- Chương 107: Vô Tướng
- Chương 108: Dẫn xà
- Chương 109: Thăm dò
- Chương 110: Ám hành
- Chương 111: Tây Phật
- Chương 112: Hoàng tước
- Chương 113: Huyền Tâm
- Chương 114: Mặt nạ
- Chương 115: Dạy bảo
- Chương 116: Rắc rối
- Chương 117: Huyết sắc
- Chương 118: Vấn tội
- Chương 119: Biến cố
- Chương 120: Lời thề
- Chương 121: Sân khấu
- Chương 122: Bẫy rập
- Chương 123: Sắc Không
- Chương 124: Mũi nhọn then chốt
- Chương 125: Bắt rắn
- Chương 126: Hiểm cục
- Chương 127: Cốt nhục
- Chương 128: Mạch nước ngầm
- Chương 129: Sóng ngầm
- Chương 130: Chuyện cũ
- Chương 131: Tín hiệu
- Chương 132: Vạch trần
- Chương 133: Không phụ
- Chương 134: Nổi gió
- Chương 135: Mây cuộn
- Chương 136: Phiên ngoại ba- Năm xưa tuyết phủ dày (một)
- Chương 137: Biến cố
- Chương 138: Giăng lưới
- Chương 139: Phân tán
- Chương 140: Hội tụ
- Chương 141: Hóa bướm
- Chương 142: Chuyện xưa
- Chương 143: Rắn rết
- Chương 144: Phiên ngoại ba- Năm xưa tuyết phủ dày (hai)
- Chương 145: Vãn Nguyệt
- Chương 146: Nợ máu
- Chương 147: Phản bội
- Chương 148: Tuyết đỏ
- Chương 149: Giằng co
- Chương 150: Khốn cục
- Chương 151: Thân thế
- Chương 152: Binh mã
- Chương 153: Đường lui
- Chương 154: Đàm phán
- Chương 155: Cầm hay bỏ
- Chương 156: Dụ cục
- Chương 157: Sát chiêu
- Chương 158: Phiên ngoại ba- Năm xưa tuyết phủ dày (ba)
- Chương 159: Độc kế
- Chương 160: Ép hỏi
- Chương 161: Phá cục
- Chương 162: Sa lưới
- Chương 163: Ngạo cốt
- Chương 164: Năm xưa (thượng)
- Chương 165: Năm xưa (trung)
- Chương 166: Năm xưa (hạ)
- Chương 167: Ẩn tình
- Chương 168: Trường sinh
- Chương 169: Phiên ngoại 3- Nhận ra Không ở trong Sắc
- Chương 170: Chặn giết
- Chương 171: Manh mối
- Chương 172: Phong thanh
- Chương 173: Hiểm đồ
- Chương 174: Đầu nối
- Chương 175: Gió tanh
- Chương 176: Nửa đêm
- Chương 177: Tảng sáng
- Chương 178: Hồi phục
- Chương 179: Phiên ngoại – Năm xưa tuyết phủ dày (bốn)
- Chương 180: Phiên ngoại 4- Năm xưa tuyết phủ dày (năm)
- Chương 181: Cung biến (một)
- Chương 182: Cung biến (hai)
- Chương 183: Cung biến (ba)
- Chương 184: Cung biến (bốn)
- Chương 185: Cung biến (năm)
- Chương 186: Cung biến (sáu)
- Chương 187: Cung biến (bảy)
- Chương 188: Cung biến (tám)
- Chương 189: Kết tình
- Chương 190: Cửu Diệu
- Chương 191: Kinh hoàng
- Chương 192: Vỡ tan
- Chương 193: Chạy trốn
- Chương 194: Đường cùng
- Chương 195: Thanh Thương
- Chương 196: Tụ hợp
- Chương 197: Nội tình
- Chương 198: Đoan Thanh
- Chương 199: Phá vân
- Chương 200: Huyết tội
- Chương 201: Điên cuồng
- Chương 202: Họa lớn
- Chương 203: Biến kế
- Chương 204: Phá mộng
- Chương 205: Kinh Phong
- Chương 206: Phong vân (thượng)
- Chương 207: Phong vân (hạ)
- Chương 208: Triều phượng
- Chương 209: Quay về cát bụi
- Chương 210: Trường sinh
- Chương 211: (Vĩ thanh) Bình minh
- Chương 212: Phiên ngoại 4 (thượng)- Vật thị nhân phi sự sự hưu (*)
- Chương 212-2: Phiên ngoại 4 (thượng)- Vật thị nhân phi sự sự hưu (*) 2
- Chương 213: Phiên ngoại 4 (hạ) – Cự tuyệt xuân phong tạ từ cố nhân