Đạo Mộ Bút Ký - Quyển 3 - Chương 2: Chuông lục giác
Chương trước- Quyển 1 - Chương 1: Cổ mộ
- Quyển 1 - Chương 2: 50 năm sau
- Quyển 1 - Chương 3: Miếu hạt dưa
- Quyển 1 - Chương 4: Động xác
- Quyển 1 - Chương 5: Bóng nước
- Quyển 1 - Chương 6: Nơi tích xác
- Quyển 1 - Chương 7: Hơn một trăm đầu người
- Quyển 1 - Chương 8: Sơn cốc
- Quyển 1 - Chương 9: Cổ mộ
- Quyển 1 - Chương 10: Cái bóng
- Quyển 1 - Chương 11: Thất tinh quan
- Quyển 1 - Chương 12: Cửa
- Quyển 1 - Chương 13: 02200059
- Quyển 1 - Chương 14: Muộn Du Bình
- Quyển 1 - Chương 15: Cái rắm
- Quyển 1 - Chương 16: Bàn tay nhỏ
- Quyển 1 - Chương 17: Động
- Quyển 1 - Chương 18: Đại thụ
- Quyển 1 - Chương 19: Nữ thi
- Quyển 1 - Chương 20: Chìa khóa
- Quyển 1 - Chương 21: Xác hồ ly mắt xanh
- Quyển 1 - Chương 22: Bát trọng bảo hàm
- Quyển 1 - Chương 23: Quan quách
- Quyển 1 - Chương 24: Xác chết sống
- Quyển 1 - Chương 25: Áo ngọc
- Quyển 1 - Chương 26: Hộp tử ngọc
- Quyển 1 - Chương 27: Lời nói dối
- Quyển 1 - Chương 28: Lửa
- Quyển 1 - Chương 29: Hộp tử kim
- Quyển 2 - Chương 1: Xà mi đồng ngư
- Quyển 2 - Chương 2: Hai tầng tường mộ
- Quyển 2 - Chương 3: Bão lớn
- Quyển 2 - Chương 4: Quỷ biển
- Quyển 2 - Chương 5: Bức ảnh cũ
- Quyển 2 - Chương 6: Hải Nam
- Quyển 2 - Chương 7: Nữ nhân
- Quyển 2 - Chương 8: Giở trời rồi
- Quyển 2 - Chương 9: Thuyền quỷ
- Quyển 2 - Chương 10: Bàn tay khô
- Quyển 2 - Chương 11: Boong thuyền
- Quyển 2 - Chương 12: Lời nói dối của chú Ba
- Quyển 2 - Chương 13: Hải hầu tử
- Quyển 2 - Chương 14: Đảo Vĩnh Hưng
- Quyển 2 - Chương 15: Bàn Tử
- Quyển 2 - Chương 16: Họp
- Quyển 2 - Chương 17: Tóc
- Quyển 2 - Chương 18: Một đống tóc
- Quyển 2 - Chương 19: Bình sứ
- Quyển 2 - Chương 20: Hành lang
- Quyển 2 - Chương 21: Mũi tên
- Quyển 2 - Chương 22: Lần đầu tiên giải mê
- Quyển 2 - Chương 23: Tiếp tục giải mê
- Quyển 2 - Chương 24: Mở quan tài
- Quyển 2 - Chương 25: Một người
- Quyển 2 - Chương 26: Bức tranh trên sứ
- Quyển 2 - Chương 27: Vô đề
- Quyển 2 - Chương 28: Tiếp tục không đề
- Quyển 2 - Chương 29: Bia đá
- Quyển 2 - Chương 30: Đáy ao
- Quyển 2 - Chương 31: Hai mươi năm trước
- Quyển 2 - Chương 32: Kỳ môn độn giáp
- Quyển 2 - Chương 33: Cửa sinh
- Quyển 2 - Chương 34: Liên hoàn
- Quyển 2 - Chương 35: Dòng chữ bằng máu
- Quyển 2 - Chương 36: Thoát vòng vây
- Quyển 2 - Chương 37: Đạo động
- Quyển 2 - Chương 38: Cấm bà
- Quyển 2 - Chương 39: Hỗn chiến
- Quyển 2 - Chương 40: Tường động
- Quyển 2 - Chương 41: Cây san hô
- Quyển 2 - Chương 42: Tình cảnh khốn đốn
- Quyển 2 - Chương 43: Bom
- Quyển 2 - Chương 44: Tróc da
- Quyển 2 - Chương 45: Thoát ra
- Quyển 2 - Chương 46: Tổng kết
- Quyển 3 - Chương 1: Lão Dương ra tù
- Quyển 3 - Chương 2: Chuông lục giác
- Quyển 3 - Chương 3: Theo dõi
- Quyển 3 - Chương 4: Tiếp tục theo dõi
- Quyển 3 - Chương 5: Nghe lén
- Quyển 3 - Chương 6: Đào bới
- Quyển 3 - Chương 7: Mắc câu
- Quyển 3 - Chương 8: Khỉ
- Quyển 3 - Chương 9: Người đá
- Quyển 3 - Chương 10: Hucho Taimen (Triết La Khuê)
- Quyển 3 - Chương 11: Đầu người
- Quyển 3 - Chương 12: Mạch nước ngầm
- Quyển 3 - Chương 13: Thác Hoàng tuyền
- Quyển 3 - Chương 14: Hồ sâu
- Quyển 3 - Chương 15: Nghỉ ngơi
- Quyển 3 - Chương 16: Trèo
- Quyển 3 - Chương 17: Thi trận
- Quyển 3 - Chương 18: Ma thổi đèn
- Quyển 3 - Chương 19: Câu chuyện của những bộ xương
- Quyển 3 - Chương 20: Hỏa Long trận
- Quyển 3 - Chương 21: Tần Lĩnh thần thụ
- Quyển 3 - Chương 22: Tiếp tục trèo
- Quyển 3 - Chương 23: Vết rách
- Quyển 3 - Chương 24: Ngã chết
- Quyển 3 - Chương 25: Lễ hiến tế
- Quyển 3 - Chương 26: Li cổ
- Quyển 3 - Chương 27: Lăng không
- Quyển 3 - Chương 28: Kỳ Lân Kiệt
- Quyển 3 - Chương 29: Tiếp cận
- Quyển 3 - Chương 30: Lối cũ
- Quyển 3 - Chương 31: Màn sương ma quái
- Quyển 3 - Chương 32: Đánh lén
- Quyển 3 - Chương 33: Hòa giải
- Quyển 3 - Chương 34: Giả thiết lớn mật, cẩn thận tìm chứng cứ
- Quyển 3 - Chương 35: Không thể khống chế
- Quyển 3 - Chương 36: Sụp đổ
- Quyển 3 - Chương 37: Nhật ký
- Quyển 3 - Chương 38: Chân tướng
- Quyển 3 - Chương 39: Nến Cửu Âm
- Quyển 3 - Chương 40: Thoát ra
- Quyển 4 - Chương 1: Tin tức mới
- Quyển 4 - Chương 2: Pháo hoa năm mới 2007
- Quyển 4 - Chương 3: Kính Nhi Cung
- Quyển 4 - Chương 4: Hơn một người
- Quyển 4 - Chương 5: Khởi đầu đầy hoang mang
- Quyển 4 - Chương 6: Đáp án đơn giản
- Quyển 4 - Chương 7: Phan Tử
- Quyển 4 - Chương 8: Đội hình mới
- Quyển 4 - Chương 9: Cửu Long Đài Thi
- Quyển 4 - Chương 10: Thôn Doanh Sơn
- Quyển 4 - Chương 11: Cảnh khốn đốn
- Quyển 4 - Chương 12: Bách túc long
- Quyển 4 - Chương 13: Khe nứt
- Quyển 4 - Chương 14: Hai lớp bích họa
- Quyển 4 - Chương 15: Ngũ Thánh tuyết sơn
- Quyển 4 - Chương 16: Hành vi tự sát
- Quyển 4 - Chương 17: Tuyết lở
- Quyển 4 - Chương 18: Thai Côn Luân
- Quyển 4 - Chương 19: Thai động linh cung
- Quyển 4 - Chương 20: Đại điện linh cung
- Quyển 4 - Chương 21: Đánh cờ
- Quyển 4 - Chương 22: Bạo động
- Quyển 4 - Chương 23: Tường xuyến tử
- Quyển 4 - Chương 24: Bách túc long thần
- Quyển 4 - Chương 25: Tường kép
- Quyển 4 - Chương 26: Tàng thi các
- Quyển 4 - Chương 27: Bài đạo
- Quyển 4 - Chương 28: Tiến vào bài đạo
- Quyển 4 - Chương 29: Miệng núi lửa
- Quyển 4 - Chương 30: Môn điện
- Quyển 4 - Chương 31: Sông đào quanh thành
- Quyển 4 - Chương 32: Rạch tuẫn táng
- Quyển 4 - Chương 33: Ám hiệu nhàm chán
- Quyển 4 - Chương 34: Bài đạo dưới nước
- Quyển 4 - Chương 35: Hầu đầu thiêu
- Quyển 4 - Chương 36: Kí hiệu
- Quyển 4 - Chương 37: Kí hiệu mới
- Quyển 4 - Chương 38: Người chết trên đống vàng
- Quyển 4 - Chương 39: Đội thám hiểm mười năm trước
- Quyển 4 - Chương 40: Con đường ngợp bóng
- Quyển 4 - Chương 41: Vòng tử vong lặp vô hạn
- Quyển 4 - Chương 42: Càng thêm khốn cùng
- Quyển 4 - Chương 43: Đổ đấu và vật lý lượng tử
- Quyển 4 - Chương 44: Những người đến từ đáy biển
- Quyển 4 - Chương 45: Tê chiếu
- Quyển 4 - Chương 46: Lối ra
- Quyển 4 - Chương 47: Muộn Du Bình thứ hai
- Quyển 4 - Chương 48: Xà mi đồng ngư
- Quyển 4 - Chương 49: Lối ra duy nhất
- Quyển 4 - Chương 50: Sào huyệt của thần gác cửa
- Quyển 4 - Chương 51: Vòng vây trùng điệp
- Quyển 4 - Chương 52: Quan Âm nghìn tay
- Quyển 4 - Chương 53: Bao vây và tấn công
- Quyển 4 - Chương 54: Khoảng cách giữa trời và đất
- Quyển 4 - Chương 55: Bí ẩn không lời giải
- Quyển 4 - Chương 56: Sau khi nghỉ ngơi
- Quyển 5 - Chương 1: Chú Ba tỉnh lại
- Quyển 5 - Chương 2: Chuyện cũ chẳng dám nhớ lại
- Quyển 5 - Chương 3: Who are you?
- Quyển 5 - Chương 4: Mộ cổ huyết thi
- Quyển 5 - Chương 5: Gương mặt quái đản
- Quyển 5 - Chương 6: Sự thật không thể chấp nhận nổi
- Quyển 5 - Chương 7: Cửu Thiên Nương Nương bốn mắt
- Quyển 5 - Chương 8: Khúc dạo đầu Tây Sa
- Quyển 5 - Chương 9: Băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 10: Cầu Đức Khảo
- Quyển 5 - Chương 11: Lò luyện đan bằng đồng thau
- Quyển 5 - Chương 12: Bản đồ sao
- Quyển 5 - Chương 13: Chân tướng ở Tây Sa
- Quyển 5 - Chương 14: Biển sâu
- Quyển 5 - Chương 15: Xác trôi
- Quyển 5 - Chương 16: Thuyền chìm
- Quyển 5 - Chương 17: Tiêu tử quan
- Quyển 5 - Chương 18: Nước tiểu
- Quyển 5 - Chương 19: Cơ quan
- Quyển 5 - Chương 20: Trùng não
- Quyển 5 - Chương 21: Kẻ thứ ba trong bóng tối
- Quyển 5 - Chương 22: Lựa chọn
- Quyển 5 - Chương 23: Mười phút của Thượng Đế
- Quyển 5 - Chương 24: Người chết đội mồ sống dậy
- Quyển 5 - Chương 25: Lại hé mở
- Quyển 5 - Chương 26: Xuất viện
- Quyển 5 - Chương 27: Hình ảnh
- Quyển 5 - Chương 28: Người thứ mười một
- Quyển 5 - Chương 29: Vĩ thanh
- Quyển 5 - Chương 30: Rồng đến nhà tôm
- Quyển 5 - Chương 31: Manh mối mới
- Quyển 5 - Chương 32: Ngôi nhà cũ trong băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 33: Hoàn toàn rối loạn
- Quyển 5 - Chương 34: Bí mật thật sự của băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 35: Thiệp mời từ địa ngục
- Quyển 5 - Chương 36: Tòa nhà ma
- Quyển 5 - Chương 37: Phòng 306
- Quyển 5 - Chương 38: Manh mối
- Quyển 5 - Chương 39: Kế hoạch
- Quyển 5 - Chương 40: Đạo Mộ Bút Ký
- Quyển 5 - Chương 41: Sổ tay của Văn Cẩm
- Quyển 5 - Chương 42: Bóng tối
- Quyển 5 - Chương 43: Biến cố kinh hoàng
- Quyển 5 - Chương 44: Trùng phùng
- Quyển 5 - Chương 45: Nơi tập kết
- Quyển 5 - Chương 46: Xuất phát
- Quyển 5 - Chương 47: Lời nhắn của Văn Cẩm
- Quyển 5 - Chương 48: Tiếp tục xuất phát
- Quyển 5 - Chương 49: Lạc đường
- Quyển 5 - Chương 50: Tòa Thành Ma
- Quyển 5 - Chương 51: Tiếng gọi của ma quỷ
- Quyển 5 - Chương 52: Thuyền đắm giữa biển cát
- Quyển 5 - Chương 53: Vò Tây Vương Mẫu
- Quyển 5 - Chương 54: Đầu quỷ
- Quyển 5 - Chương 55: Ký hiệu
- Quyển 5 - Chương 56: Cơn mưa đầu tiên
- Quyển 5 - Chương 57: Xuất phát đến ốc đảo
- Quyển 5 - Chương 58: Cơn mưa thứ hai
- Quyển 5 - Chương 59: Bí mật dưới rêu xanh
- Quyển 5 - Chương 60: Xương rắn
- Quyển 5 - Chương 61: Đầm lầy ma
- Quyển 5 - Chương 62: Tai họa rắn điên
- Quyển 5 - Chương 63: Xà vương
- Quyển 5 - Chương 64: Xà chiểu quỷ thành
- Quyển 5 - Chương 65: Vết chân của thi thể
- Quyển 5 - Chương 66: Âm mưu của bầy rắn
- Quyển 5 - Chương 67: Truy kích
- Quyển 5 - Chương 68: Biến mất
- Quyển 5 - Chương 69: Khói hiệu
- Quyển 5 - Chương 70: Khe núi tĩnh lặng
- Quyển 5 - Chương 71: Tượng đá
- Quyển 5 - Chương 72: Hướng quay của tượng đá
- Quyển 5 - Chương 73: Rạn nứt
- Quyển 5 - Chương 74: Đêm đầu tiên: Sương mù
- Quyển 5 - Chương 75: Đêm đầu tiên: Vòng tay
- Quyển 5 - Chương 76: Đêm đầu tiên: Tiếng quỷ trong rừng rậm
- Quyển 5 - Chương 77: Đêm đầu tiên: Áp sát
- Quyển 5 - Chương 78: Đêm đầu tiên: Tập kích
- Quyển 5 - Chương 79: Đêm đầu tiên: Xung đột gay gắt
- Quyển 5 - Chương 80: Đêm đầu tiên: Truy kích
- Quyển 5 - Chương 81: Đêm đầu tiên: Vật lộn
- Quyển 5 - Chương 82: Bình minh: Họa đổ máu
- Quyển 5 - Chương 83: Bình minh: Doanh địa trống trải
- Quyển 5 - Chương 84: Đêm thứ hai: Lần nữa trùng phùng
- Quyển 5 - Chương 85: Đêm thứ hai: Bí mật
- Quyển 5 - Chương 86: Đêm thứ hai: Ngược chiều
- Quyển 5 - Chương 87: Đêm thứ hai: Nó
- Quyển 5 - Chương 88: Đêm thứ hai: Mù
- Quyển 5 - Chương 89: Đêm thứ hai: Cái bóng chuyển động
- Quyển 5 - Chương 90: Bình minh: Rời đi
- Quyển 5 - Chương 91: Đêm thứ ba: Phù điêu
- Quyển 5 - Chương 92: Đêm thứ ba: Như đã từng quen
- Quyển 5 - Chương 93: Đêm thứ ba: Rắn chúa
- Quyển 5 - Chương 94: Đêm thứ ba: Đi săn
- Quyển 5 - Chương 95: Đêm thứ ba: Ám chiến
- Quyển 5 - Chương 96: Đêm thứ ba: Ao bùn
- Quyển 5 - Chương 97: Đêm thứ ba: Giấu xác
- Quyển 5 - Chương 98: Đêm thứ ba: Lại thêm một
- Quyển 5 - Chương 99: Đêm thứ ba: Vật chủ
- Quyển 5 - Chương 100: Đêm thứ ba: Bóng đen kỳ quái trong đầm lầy
- Quyển 5 - Chương 101: Đêm thứ ba: Âm thanh ma quỷ lại xuất hiện
- Quyển 5 - Chương 102: Đêm thứ ba: Người trong sương mù
- Quyển 5 - Chương 103: Đêm thứ ba: Rình mò
- Quyển 5 - Chương 104: Đêm thứ ba: Lưỡi độc
- Quyển 5 - Chương 105: Đêm thứ ba: Tiếng rắn
- Quyển 5 - Chương 106: Đêm thứ ba: Được cứu
- Quyển 5 - Chương 107: Đêm thứ ba: Lối vào
- Quyển 5 - Chương 108: Đêm thứ ba: Chỗ lánh nạn
- Quyển 5 - Chương 109: Đêm thứ ba: Băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 110: Hiệu lệnh tập kết
- Quyển 5 - Chương 111: Thâm nhập
- Quyển 5 - Chương 112: Ký hiệu
- Quyển 5 - Chương 113: Ba chọn một
- Quyển 5 - Chương 114: Sự thật
- Quyển 5 - Chương 115: Lật lại vấn đề
- Quyển 5 - Chương 116: Giam cầm
- Quyển 5 - Chương 117: Tụ họp
- Quyển 5 - Chương 118: Điểm tận cùng của ký hiệu
- Quyển 5 - Chương 119: Phòng luyện đan
- Quyển 5 - Chương 120: Cơ quan
- Quyển 5 - Chương 121: Sắp đến nơi
- Quyển 5 - Chương 122: Điểm cuối
- Quyển 5 - Chương 123: Thiên thạch
- Quyển 5 - Chương 124: Chờ đợi
- Quyển 5 - Chương 125: Tiếp tục chờ đợi
- Quyển 5 - Chương 126: Rời đi
- Quyển 5 - Chương 127: Cái bẫy
- Quyển 5 - Chương 128: Ấm nước
- Quyển 5 - Chương 129: Vĩ thanh
- Quyển 6 - Chương 1-1: Bút ký trộm mộ
- Quyển 6 - Chương 2-1: Bàn bạc
- Quyển 6 - Chương 3-1: Tấm ảnh cũ thứ hai
- Quyển 6 - Chương 4-1: Người cùng cảnh ngộ
- Quyển 6 - Chương 5-1: Lại xuất phát
- Quyển 6 - Chương 6-1: Kế thừa
- Quyển 6 - Chương 7-1: Truyền thuyết cái bóng
- Quyển 6 - Chương 8-1: Bí ẩn của bức ảnh
- Quyển 6 - Chương 9-1: Tài liệu
- Quyển 6 - Chương 10-1: Con chuột
- Quyển 6 - Chương 11-1: Chạm trán
- Quyển 6 - Chương 1-2: Khởi nguồn
- Quyển 6 - Chương 2-2: Thôn làng kỳ lạ
- Quyển 6 - Chương 3-2: Hoả hoạn
- Quyển 6 - Chương 4-2: Biến cố
- Quyển 6 - Chương 5-2: Soát núi
- Quyển 6 - Chương 6-2: Rạch Đầu Trâu
- Quyển 6 - Chương 7-2: Mộ cổ
- Quyển 6 - Chương 8-2: Ông lão
- Quyển 6 - Chương 9-2: Lão Bàn Mã
- Quyển 6 - Chương 10-2: Ngồi xuống bàn bạc
- Quyển 6 - Chương 11-2: Mùi vị
- Quyển 6 - Chương 12: Hồi tưởng của lão Bàn Mã
- Quyển 6 - Chương 13: Tâm lý chiến
- Quyển 6 - Chương 14: Đó là một hồ ma
- Quyển 6 - Chương 15: Trúng tà
- Quyển 6 - Chương 16: Kế hoạch
- Quyển 6 - Chương 17: Dường như đã từng quen
- Quyển 6 - Chương 18: Câu đố
- Quyển 6 - Chương 19: Hiệu ứng siphon
- Quyển 6 - Chương 20: Dưới đáy hồ
- Quyển 6 - Chương 21: Nổi lên
- Quyển 6 - Chương 22: Quái vật mò được
- Quyển 6 - Chương 23: Lại thấy khối sắt
- Quyển 6 - Chương 24: Dòng chảy
- Quyển 6 - Chương 25: Tâm lý chiến (2)
- Quyển 6 - Chương 26: Gió mặc gió, mưa mặc mưa
- Quyển 6 - Chương 27: Bóng ma trong mưa
- Quyển 6 - Chương 28: Hồ ma quỷ dị
- Quyển 6 - Chương 29: Một mình xuống nước
- Quyển 6 - Chương 30: Cổ thụ
- Quyển 6 - Chương 31: Ánh đèn dưới đáy nước
- Quyển 6 - Chương 32: Đại viện Dao gia
- Quyển 6 - Chương 33: Ánh sáng xanh lục
- Quyển 6 - Chương 34: Trở thành sự thật
- Quyển 6 - Chương 35: Bộ mặt thật của cái bóng
- Quyển 6 - Chương 36: Dưới lòng đất
- Quyển 6 - Chương 37: Bàn Tử khôn vặt
- Quyển 6 - Chương 38: Đi theo ống siphon
- Quyển 6 - Chương 39: Hang động kỳ lạ
- Quyển 6 - Chương 40: Vấn đề trong hang động
- Quyển 6 - Chương 41: Không gian khép kín
- Quyển 6 - Chương 42: Giả thiết
- Quyển 6 - Chương 43: Đào lên được thứ gì?
- Quyển 6 - Chương 44: Người trong đá
- Quyển 6 - Chương 45: Tảng đá nơi đây
- Quyển 6 - Chương 46: Dị biến
- Quyển 6 - Chương 47: Quái vật
- Quyển 6 - Chương 48: Củi lửa
- Quyển 6 - Chương 49: Có ba lăm con
- Quyển 6 - Chương 50: Thoát ra
- Quyển 6 - Chương 51: Chú Hai
- Quyển 6 - Chương 52: Hài lòng
- Quyển 6 - Chương 53: Thôn trại tương đồng
- Quyển 6 - Chương 54: Âm mưu mặt gương
- Quyển 6 - Chương 55: Khách không mời mà đến
- Quyển 6 - Chương 56: Làm chuyện xấu
- Quyển 7 - Chương 1-1: Khởi đầu
- Quyển 7 - Chương 2-1: Hồ sơ
- Quyển 7 - Chương 3-1: Bút tích
- Quyển 7 - Chương 4-1: Tìm ra rồi
- Quyển 7 - Chương 5-1: Khách sạn Tân Nguyệt
- Quyển 7 - Chương 1-2: Buổi đấu giá
- Quyển 7 - Chương 2-2: Xoèn xoẹt
- Quyển 7 - Chương 3-2: Bữa tiệc của giới sưu tầm
- Quyển 7 - Chương 4-2: Hồi tưởng (thượng)
- Quyển 7 - Chương 5-2: Hồi tưởng (hạ)
- Quyển 7 - Chương 6: Điểm thiên đăng
- Quyển 7 - Chương 7: Đại náo thiên cung
- Quyển 7 - Chương 8: HoắcTú Tú
- Quyển 7 - Chương 9: Phong Cách Lôi (thượng)
- Quyển 7 - Chương 10: Hình dạng kỳ quái
- Quyển 7 - Chương 11: Đội khảo cổ, tòa nhà và tấm gương
- Quyển 7 - Chương 12: Như gặp lại cố nhân
- Quyển 7 - Chương 13: Kỳ lân trên lưng
- Quyển 7 - Chương 14: Sống chung
- Quyển 7 - Chương 15: Kỳ lân trên lưng (Trung)
- Quyển 7 - Chương 16: Cá ở chỗ tôi
- Quyển 7 - Chương 17: Bí mật tiến quân thần tốc
- Quyển 7 - Chương 18: Kỳ lân trên lưng (hạ)
- Quyển 7 - Chương 19: Chuyện thư xưa
- Quyển 7 - Chương 20: Công cuộc trộm mộ lớn nhất trong lịch sử (thượng)
- Quyển 7 - Chương 21: Công cuộc trộm mộ lớn nhất lịch sử (trung)
- Quyển 7 - Chương 22: Công cuộc trộm mộ lớn nhất lịch sử (hạ)
- Quyển 7 - Chương 23: Chuyện lạ nhất trên đời
- Quyển 7 - Chương 24: Tâm lý trái ngược
- Quyển 7 - Chương 25: Đi vào chủ đề chính
- Quyển 7 - Chương 26: Gắp lạt ma
- Quyển 7 - Chương 27: Phong cách lôi
- Quyển 7 - Chương 28: Lên kế hoạch
- Quyển 7 - Chương 29: Tứ Xuyên ly biệt
- Quyển 7 - Chương 30: Dòng chảy
- Quyển 7 - Chương 31: Tổ
- Quyển 7 - Chương 32: Tổ (hạ)
- Quyển 7 - Chương 33: Song tuyến (thượng)
- Quyển 7 - Chương 34: Búi tóc
- Quyển 7 - Chương 35: Vật kỳ quái
- Quyển 7 - Chương 36: Tóc (thượng)
- Quyển 7 - Chương 37: Kinh kịch
- Quyển 7 - Chương 38: Tóc xuyên
- Quyển 7 - Chương 39: Ký sinh
- Quyển 7 - Chương 40: Gợi ý tới từ Quảng Tây
- Quyển 7 - Chương 41: Vết máu kỳ quái trên bàn thiết
- Quyển 7 - Chương 42: Bổ sung toàn bộ bức phù điêu
- Quyển 7 - Chương 43: Bí mật
- Quyển 7 - Chương 44: Bí quyết của gợi ý
- Quyển 7 - Chương 45: Tiến vào trong cơ quan
- Quyển 7 - Chương 46: Treo
- Quyển 7 - Chương 47: Hắc mao
- Quyển 7 - Chương 48: Rắn cắn
- Quyển 7 - Chương 49: Mật mã
- Quyển 7 - Chương 50: Hóa giải mật mã
- Quyển 7 - Chương 51: Sự thành công
- Quyển 7 - Chương 52: Sai lầm chết người
- Quyển 7 - Chương 53: Bình tĩnh
- Quyển 7 - Chương 54: Tuyệt vọng
- Quyển 7 - Chương 55: Khuôn mặt của sự sợ hãi tái sinh
- Quyển 8 - Chương 1
- Quyển 8 - Chương 2
- Quyển 8 - Chương 3
- Quyển 8 - Chương 4
- Quyển 8 - Chương 5
- Quyển 8 - Chương 6
- Quyển 8 - Chương 7
- Quyển 8 - Chương 8
- Quyển 8 - Chương 9
- Quyển 8 - Chương 10
- Quyển 8 - Chương 11
- Quyển 8 - Chương 12
- Quyển 8 - Chương 13
- Quyển 8 - Chương 14
- Quyển 8 - Chương 15
- Quyển 8 - Chương 16
- Quyển 8 - Chương 17
- Quyển 8 - Chương 18
- Quyển 8 - Chương 19
- Quyển 8 - Chương 20
- Quyển 8 - Chương 21
- Quyển 8 - Chương 22
- Quyển 8 - Chương 23
- Quyển 8 - Chương 24
- Quyển 8 - Chương 25
- Quyển 8 - Chương 26
- Quyển 8 - Chương 27
- Quyển 8 - Chương 28
- Quyển 8 - Chương 29
- Quyển 8 - Chương 30
- Quyển 8 - Chương 31
- Quyển 8 - Chương 32
- Quyển 8 - Chương 33
- Quyển 8 - Chương 34
- Quyển 8 - Chương 35
- Quyển 8 - Chương 36
- Quyển 8 - Chương 37
- Quyển 8 - Chương 38
- Quyển 8 - Chương 39
- Quyển 8 - Chương 40
- Quyển 8 - Chương 41
- Quyển 8 - Chương 42
- Quyển 8 - Chương 43
- Quyển 8 - Chương 44
- Quyển 8 - Chương 45
- Quyển 8 - Chương 46
- Quyển 8 - Chương 47
- Quyển 8 - Chương 48
- Quyển 8 - Chương 49
- Quyển 8 - Chương 50
- Quyển 8 - Chương 51
- Quyển 8 - Chương 52
- Quyển 8 - Chương 53
- Quyển 8 - Chương 54
- Quyển 8 - Chương 55
- Quyển 8 - Chương 56
- Quyển 8 - Chương 57
- Quyển 8 - Chương 58
- Quyển 8 - Chương 59
- Quyển 8 - Chương 60
- Quyển 8 - Chương 61
- Quyển 8 - Chương 62
- Quyển 8 - Chương 63
- Quyển 8 - Chương 64
- Quyển 8 - Chương 65
- Quyển 8 - Chương 66
- Quyển 8 - Chương 67
- Quyển 8 - Chương 68
- Quyển 8 - Chương 69
- Quyển 8 - Chương 70
- Quyển 8 - Chương 71
- Quyển 8 - Chương 72
- Quyển 8 - Chương 73
- Quyển 8 - Chương 74
- Quyển 8 - Chương 88
- Quyển 8 - Chương 89
- Quyển 8 - Chương 90
- Quyển 8 - Chương 91
- Quyển 8 - Chương 92
- Quyển 8 - Chương 93
- Quyển 8 - Chương 94
- Quyển 8 - Chương 95
- Quyển 8 - Chương 96
- Quyển 8 - Chương 97
- Quyển 8 - Chương 98
- Quyển 8 - Chương 99
- Quyển 8 - Chương 100
- Quyển 8 - Chương 101
- Quyển 8 - Chương 102
- Quyển 8 - Chương 103
- Quyển 8 - Chương 104
- Quyển 8 - Chương 105
- Quyển 8 - Chương 106
- Quyển 8 - Chương 107
- Quyển 8 - Chương 108
- Quyển 8 - Chương 109
- Quyển 8 - Chương 110
- Quyển 8 - Chương 111
- Quyển 8 - Chương 112
- Quyển 8 - Chương 113
- Quyển 8 - Chương 114
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đạo Mộ Bút Ký
Quyển 3 - Chương 2: Chuông lục giác
Editor: Biển
Beta: Thanh Du
*****
Tôi chồm qua nhìn cho rõ, ánh mắt lập tức bị vật đó cuốn hút. Tôi còn kéo vành tai hắn đến trước mặt để xem chokỹ, vừa nhìn rõ, không khỏi hít vào một hơi khí lạnh. Chiếc khuyên taikia lớn bằng ngón tay út, hình dạng vuông vức nhìn sơ qua có lẽ ai cũngtưởng đó chỉ là loại khuyên tai rẻ tiền một đồng hai đôi mua ở quán venđường; tôi phải nhìn kỹ mới phát hiện ra đây thực chất là một cái chuông lục giác.
Dù là hình dạng hay màu sắc, ngoại trừchuyện cái này hơi nhỏ một chút ra thì khá giống với loại chuông tôi đãnhìn thấy trong động xác và trong ngôi mộ dưới đáy biển, có điều hoa văn trên đó hình như có hơi khác một chút.
Tôi lập tức tỉnh rượu đến quá nửa, hỏi hắn: “Cậu tìm đâu ra thứ đồ chơi này vậy?”
Hắn bị tôi kéo đến méo miệng, nổi sùng:“Mẹ nó, cậu… cậu… cậu uống nhiều quá rồi! Cậu có biết tôi… ghét nhất bịngười khác kéo tai không, cậu còn… còn kéo nữa tôi sẽ xử cậu luôn đó!”
Tôi thấy mình có chút men rượu vào người thì ra tay cũng hơi thô bạo thật, vội thả tai hắn ra.
Hắn xoa xoa cái tai bị tôi kéo đến đỏhồng, khóe miệng co giật: “Khỉ thật, cậu đúng là đồ thô lỗ, nhìn thấy đồ tốt cũng đâu cần phải mạnh tay như vậy, ôi cái lỗ tai đáng thương củatôi.”
Tôi không hơi đâu tranh luận với hắn, chỉ hỏi: “Nói mau, thứ này là sao, kiếm được từ đâu?”
Hắn cười hìhì, đắc ý nói: “Chưa từng thấy chứ gì, tôi nói cho cậu biết mà tức chết, thứ này tôi tìm được trong hố hiến tế đó, lấy từ trên người một cáibánh tông, sao nào? Cậu nhìn đi, sắc xanh lại pha đen, chính là đồ thanh đồng cổ thượng hạng, đảng cấp cao hơn hẳn mấy món đồ giả mà cậu đangbán.”
Tôi càng nghe càng rối: “Bánh tông cáigì? Chẳng phải cậu nói là chỉ đào ra được mấy cái nồi bát gáo chậu gì đó thôi sao? Sao lại lòi đâu ra một cái bánh tông nữa?”
Lão Dương còn tưởng tôi đang nghen tị với hắn, lại càng đắc ý: “Cái bánh tông kia quấn kín trong dây thừng, trông như cái kén tằm. Tôi đào ra được ở một hố đất khác, đại khái là ngườinày lúc còn sống thân phận cũng khá cao, thứ này đeo… đeo trên tai cáibánh tông đó, tôi thấy vừa mắt bèn tháo xuống. Sao hả, cậu mắc chứng gìmà căng thẳng dữ vậy? Thứ này có lai… lai lịch thế nào? Có đáng tiềnkhông?”
Đầu tôi rối tung, trăm ngàn ý nghĩ cùngnảy sinh một lượt. Tôi cau mày, thầm hỏi đó rốt cuộc là nơi nào? Loạichuông này xuất hiện ở đó, chẳng lẽ cái hố đá mà hắn kể có mối liên hệvới những chuyện mà tôi từng trải qua?
Lúc này lão Dương mới phát hiện ra điểmbất thường, kỳ quái hỏi: “Sao mặt mũi cậu nhăn nhó khó coi vậy? Dù thấytôi có đồ tốt cũng đâu cần tỏ thái độ đó, nếu cậu thực sự thích thứ nàythì để tôi tặng cậu luôn.”
Tôi nói: “Không phải, mẹ nó chứ, chẳnggiấu gì cậu, cái khuyên tai của cậu không phải vật tầm thường. Tuy tôikhông rõ lai lịch của nó nhưng đã từng thấy nó ở chỗ khác, chuyện là thế này…”
Tôi đem chuyện Lỗ Vương cung và chuyệntrong hải đấu ra kể tóm tắt lại cho hắn nghe, đặc biệt nhấn mạnh đến mấy cái chuông kia, chỉ thấy sắc mặt hắn lúc trắng lúc xanh, tóm lại là mờmịt.
Một lúc lâu sau hắn mới than: “Bà ngoạicon ơi, tôi còn tưởng ba năm ngồi tù của tôi cũng đủ ớn cả đời rồi, aingờ đem ra so với chuyện của cậu thì chẳng là cái đinh gì hết. Cậu mà bị bắt thì chỉ có nước xử bắn thôi nha.”
Tôi thật không ngờ lại hắn lại hâm mộmình đến thế, bèn nói: “Chuyện này thì có gì mà hay ho, nếu sớm biết đổđấu phải khổ sở đến thế thì có đánh chết tôi cũng không bao giờ chuixuống đó.”, rồi chỉ vào tai hắn: “Cái chuông của cậu mới quái gở, chỉcần rung lên lập tức khiến cho người nghe trở nên mê muội. Tôi khônghiểu sao cậu đeo nó ngay bên tai mà đến giờ vẫn không việc gì?”
“Không đến nỗi quái gở như cậu nói chứ, để tôi lấy xuống cho cậu xem thử!”, nói đoạn liền tháo khuyên tai xuống.
Tôi soi chiếc khuyên tai dưới đèn, lạiđưa lên mũi ngửi ngửi, lập tức hiểu rõ nguyên nhân, thì ra bên trong cái chuông này có rót nhựa thông nên không thể rung lên thành tiếng. Tôilại cẩn thận xem xét cả hai mặt, càng xem càng thấy nó giống y hệt vớicái tôi đã gặp trong cổ mộ.
Lão Dương thấy tôi lật qua lật lại xemtới xem lui, tưởng tôi thích thứ này bèn đeo lại vào tai rồi nói vớitôi: “Nếu cậu thật sự thích nó thì ở chỗ đó vẫn còn vô khối, toàn làbánh tông vẫn còn nguyên đai nguyên kiện chưa bị ai phát hiện. Tôi đãđánh dấu đường đi, tụi mình có thể tìm đến lần nữa, nói không chừng còncó thứ bảo bối khác.”, nói rồi nhìn quanh bốn phía, hạ giọng, ra vẻ thần bí: “Nói thật, thằng bạn nối khố của cậu đang ở vào hoàn cảnh cực kì tệ hại, mấy ngày nay tôi tính quay lại đó làm thêm chuyến nữa.”
Tôi tưởng hắn đang nói đùa, liền đáp:“Thôi dẹp đi, tôi không muốn ăn cơm tù chung với cậu đâu. Mà cậu cũngđừng nghĩ đến chuyện đó nữa, cứ sống yên ổn là tốt rồi!”
Lão Dương nhích lại gần tôi, trịnh trọngnói khẽ: “Đừng…đừng nói thế, cậu nghĩ lại đi, cậu còn được gia đình lo…lo cho, muốn thế nào cũng được, còn tôi đã lãng phí mất ba năm rồi, giờchỉ có hai bàn tay trắng, không thể không… không tính toán cho tươnglai!”
Tôi nhìn vẻ mặt nghiêm túc của hắn khônggiống như nói đùa, liền mắng: “Cậu mơ à, mẹ nó chứ phí mất ba năm điđóng gạch, tôi nói cho cậu biết, ra tù còn bị bắt lại coi như cố tìnhtái phạm, mà như thế là bị phạt nặng. Lỡ cậu sơ ý bị bắt lần nữa, khôngchừng người ta còn cho đi dựa cột luôn ấy chứ.”
“Nếu xui xẻo đến thế thì cũng đành chịuthôi.” lão Dương nói, “Tôi cũng đâu còn lựa chọn nào khác, túng quá hóaliều mới phải tính đến nước này. Tôi nghĩ kỹ rồi, đầu tiên ta đến HàngChâu ở vài ngày, sau đó đi Tần Lĩnh,thế nào cũng phải đổ cho được mườimấy vạn. Hôm nay tôi tìm cậu cũng chính vì chuyện này, cậu là anh em tốt của tôi, mong cậu có thể đi cùng, đổ được thứ gì thì chúng ta chianhau.”
Tôi nhìn vẻ mặt rầy rĩ của hắn mà nổisùng: “Cái gì mà không còn lựa chọn nào khác, không phải cậu đang thiếutiền đấy chứ? Thiếu bao nhiêu cứ nói, nể tình anh em tôi tính lãi chocậu bằng 95% lãi suất cố định của ngân hàng trung ương thôi.” (đồ gian thương =))))) tưởng ẻm bảo thiếu đâu tôi giúp phần nào, hóa ra là thiếu đâu tôi cho vay tính lãi =)))))))
Lão Dương đẩy tôi một cái, khinh khỉnhnói: “Cậu dẹp đi, cậu có bao nhiêu tài sản tôi còn không rõ sao. Hỏi vay cậu tám hay mười vạn cậu còn kham được, chứ nhiều hơn nữa cậu lấy đâura? Rõ thật là, còn làm bộ hào phóng.”
Tôi mắng: “Tám vạn mười vạn cậu còn chêít, mẹ nó chứ cậu định làm gì? Phải lòng siêu sao à? Mẹ kiếp cậu ăn norửng mỡ rồi vẽ thêm chuyện đấy hả, làm ơn chín chắn giùm một chút đi.”
Lão Dương nghe không lọt tai, chửi thềmột tiếng, khoát tay nói: “Tôi muốn làm gì đâu liên quan đến cậu, cậukhông có tiền thì thôi, đừng có lên mặt dạy đời tôi… thôi quên đi, anhem bọn mình lâu ngày gặp lại, có giúp hay không cũng chẳng vấn đề gì,đừng nhắc đến chuyện bực mình nữa.”, nói rồi rót rượu cho tôi.
Tôi thấy hắn khinh thường mình, men rượubốc lên, nổi giận đùng đùng: “Tôi nói cậu nghe nè lão Dương, con mẹ nó,cậu đừng có khinh người quá đáng. Mấy năm nay tôi cũng có chút tiền dưdả, cậu nói thật cho tôi biết cậu cần bao nhiêu tiền, tôi lập tức đưacho cậu!”
Hắn nhìn tôi, hơi rượu cũng bốc lên,nghiêm túc đứng dậy xòe bốn ngón tay huơ huơ trước mặt tôi: “Chừng này,cậu mà có thì tôi làm trâu cho cậu cưỡi cũng được.”
“Bốn mươi vạn?”, tôi hỏi, vậy cũng khôngnhiều lắm, hiện giờ bốn mươi vạn tưởng lớn chứ thực ra chẳng thấm vàođâu, “Không thành vấn đề, tôi đi lấy ngay, nhà tôi có đủ!”
Không ngờ hắn lại lắc lắc đầu: “Thêm một con số 0 nữa!”
“Bốn trăm vạn?”, tôi há hốc mồm, cả người lạnh toát, “Má ơi, tôi nể cậu rồi đó, con mẹ nó cậu cần từng ấy tiền làm cái khỉ gì?”
Lão Dương than một tiếng, đáp: “Cậu đừnghỏi nhiều, tóm lại là tôi đang thiếu chừng ấy tiền, cậu nói xem cậu cóđào ra được nhiêu đó không?”
Bốn trăm vạn không phải là số tiền nhỏ,mặc dù trong buổi đấu giá thì một món đồ sứ vỡ bất kỳ cũng có thể chémtới hơn một ngàn vạn, nhưng phần nhiều là những thứ được mua đi bán lạinhiều lần. Sức mua trên thị trường có hạn, những thứ văn vật lấy lên từđấu lần sang tay đầu tiên lợi nhuận thường không cao, thu về khoảng mười vạn là mừng lắm rồi, bốn trăm vạn này tôi thật sự không có.
Lão Dương thấy vẻ mặt hoang mang của tôi, biết tôi đang hoảng, bèn rót đầy cho tôi một chén rượu, còn nói: “Tôibiết ngay cậu không có mà. Nếu chỉ cần bốn mươi vạn thì tôi tìm tới cậulàm gì?”
Tôi nói: “Đừng quyết định sớm thế, để tôi giúp cậu đi hỏi vay mấy chỗ xem thế nào, người làm nghề này phất lênnhanh lắm, không chừng có thể lo liệu được. Nhưng cậu phải cho tôi biếtcậu cần nhiều tiền như vậy làm gì?”
Lão Dương xoay đầu đi, hừ một tiếng:“Xoay sở cái quái gì chứ, cậu tính hỏi ai mà xoay sở, bạn bè cậu có ailà tôi không biết đâu, làm gì có ai kham nổi món tiền lớn như thế. Hơnnữa chuyện này tôi vẫn chưa thể nói cho cậu biết được, dù sao có bốntrăm vạn này là có thể giải quyết một việc lớn liên quan đến tính mạngtôi.”
Tôi thấy cũng phải, phần lớn bạn bè tôiđều là do lão Dương giới thiệu, thật sự không có mấy người dư dả để chomượn. Còn hỏi ông già tôi ấy à, không chừng lão quỷ keo kiệt ấy còn bópchết tôi ấy chứ, chuyện này đúng là không đơn giản chút nào.
Lão Dương vỗ vai tôi, dùng một giọng điệu vờ vịt mà nói: “Lão Ngô, vậy mới nói chúng ta đừng có vay tiền, bàncách khác đi, tốt nhất là cậu chịu khó chịu khổ một chuyến, cùng tôivượt qua trận gian nan này. Dù sao với cậu thì đây cũng không phải lầnđầu tiên, cậu cũng đừng ngại. Suy cho cùng thì như thế chưa thể gọi làđổ đấu, chúng ta đến cái hố tuẫn táng kia, cậu giúp tôi kiểm tra cái nào đáng giá cái nào không, vậy chỉ gọi là nhặt của rơi thôi, đâu có phạmpháp. Cậu cứ coi như là đi du lịch một chuyến đi, bên đó non xanh nướcbiếc sơn nữ mỹ miều, cậu vẫn còn cô đơn chứ gì, cứ vào đó xem thử, không chừng còn lấy được một cô người Thái về làm vợ.” (Chém chết lão Dương, dám xúi tiểu thụ nhà người ta đi lăng nhăng à =)))))))
Tôi không hơi đâu nghe hắn nói nhảm, lắcđầu: “Cậu nói đơn giản quá, chỗ tồi tàn cậu nói có thể kiếm được bốntrăm vạn sao? Nếu muốn làm một vụ lớn thì cậu phải tìm đến mộ thời Lưỡng Hán kìa, mà loại mộ đó thì người ta đã đổ hết lâu rồi, cậu có đi cũngchỉ phí công thôi.”
Lão Dương kiên nhẫn nói: “Trời đất, cậunghĩ tôi là đồ ngốc à, chuyện này cậu chưa nghĩ thấu đâu. Tôi cho cậubiết, lần này tôi không quay lại chỗ cái hố cúng tế kia nữa. Lần trướcđến đó với ông anh họ, ông ấy nói gần hố cúng tế chắc chắn có lăng mộhoàng tộc cỡ lớn. Bây giờ tôi lấy đó làm mục tiêu, cậu cũng biết chútphong thủy, cứ đến đó xem thử, tôi nghĩ nhất định có thể tìm được!”
Tôi phớt lờ hắn: “Cổ mộ tôi lại càng không muốn, cậu đi mà tìm người khác.”
Lão Dương đẩy tôi một cái: “Lão Ngô, cậukhông phải là anh em của tôi sao, nghĩ lại mà xem, nếu đi cùng tôi thứnhất cậu có thể giúp tôi, thứ hai, cậu còn có dịp điều tra về chuyện của chú Ba cậu. Chuyện này ít nhiều liên quan đến chú Ba, coi như cậu không vì tôi thì cũng vì chính cậu, sao không đi thử một chuyến cho biếtchứ?”
Hắn nhắc tới chuyện chiếc khuyên tai, tôi lại cảm thấy khó chịu. Hắn nói thế quả không sai, chuyện của chú Ba cứmơ mơ hồ hồ, manh mối ít đến thảm thương, mà loại chuông này đã từngxuất hiện trong động xác gần Miếu Hạt Dưa lẫn hải đấu, hẳn là có liênquan rất mật thiết, nếu không nắm lấy cơ hội này chỉ sợ về sau muốn điều tra lại càng thêm khó khăn.
Nhưng nhớ lại hai chuyến đi vừa rồi, chân tôi lại bắt đầu muốn nhũn ra, giờ nhớ lại vẫn chưa hết sợ, hơn nữa leonúi còn vất vả đủ đường, tôi thật sự không muốn thử.
Tôi do dự mất vài phút, nghĩ đi nghĩ lại, nếu tôi không đi chuyến này thì chỉ sợ từ rày về sau không cách nàosống thanh thản được. Lão Dương hiếm khi năn nỉ tôi đến mức này, nếu còn tiếp tục từ chối, sau này cũng khó nhìn mặt nhau. Hay là cứ đồng ýtrước rồi đến đó xem tình hình thế nào, nếu quả thật không kham nổi thìđến lúc đó đổi ý cũng được.
Chúng tôi vốn là hạng người mệnh phạmThái Cực, rất hiếu kỳ đối với những chuyện bản thân không biết rõ. Tìmđược cái cớ hợp lý rồi, tôi cũng vững tâm hơn hẳn.
Nghĩ thế tôi liền hạ quyết định, nói vớilão Dương: “Được rồi, nếu cậu đã nói thế thì tôi sẽ đi cùng cậu mộtchuyến, nhưng trước hết cậu phải đưa khuyên tai cho tôi xem thử xem nóthuộc triều đại nào, có đáng tiền không. Nếu nó là đồ rẻ tiền, tức làchỗ kia không đáng để ta phí công, cậu còn phải tính kế khác.”
Lão Dương vừa nghe tôi đồng ý giúp hắnthì vui mừng khôn xiết, vội gật đầu lia lịa: “Được, cậu nói gì tôi ngheđó, tặng luôn cho cậu cũng được!”
Tôi nói: “Nhưng tôi đã cảnh báo trước rồi đó, nếu đã đi thì bất cứ chuyện gì cũng phải nghe lời tôi, muốn đánhrắm cũng phải báo trước với tôi một tiếng, đồng ý không?”
Tên nhóc này đã sớm bỏ lời tôi ngoài tai, hồn đã bay tuốt đến Tần Lĩnh luôn rồi, vừa rót rượu cho tôi vừa nịnhnọt: “Được rồi được rồi, chỉ cần đổ được bốn trăm vạn thì cậu chính làcha mẹ tái sinh của tôi. Đừng nói là không được đánh rắm, cậu muốn tôihít rắm cũng không thành vấn đề!”
Hai chúng tôi sẵn men rượu liền thỏathuận luôn chuyện này. Sau lại tán dóc đủ chuyện trên trời dưới đất,uống đến tận nửa đêm, say khướt nằm gục luôn xuống mặt bàn.
Một tháng sau đó, mỗi người chúng tôi đều có chuyện riêng cần xử lý. Những trang thiết bị chúng tôi mua trongchuyến đi Sơn Đông lần trước đã bị chôn vùi tại chỗ, phải mua mới toànbộ. Tôi dựa vào kinh nghiệm từ hai chuyến đi vừa rồi liệt kê một số thứra giấy, để lão Dương chuẩn bị cho chu đáo.
Sau đó tôi dựa vào vài mối quan hệ chuẩnbị một ít thuốc men trong quân đội. Lúc đi Sơn Đông, bình nước mang theo thật sự quá nặng, tiêu hao thể lực khủng khiếp. Khe núi bên trong TầnLĩnh có nhiều mạch suối ngầm, không cần mang theo quá nhiều nước, nhưnglại cần mang theo một ít thuốc tiêu chảy. Dạ dày đám dân thành thị chúng tôi chắc chắn không thích ứng nổi với nước suối thiên nhiên trong núirồi.
Dặn dò xong tôi bay đi Tế Nam, đến chợ Anh Hùng sơn gặp lão Hải, đưa viên Ngư Nhãn Thạch của Bàn Tử cho ông ta xem thử.
Lão Hải thấy nó thì vui đến mức cười toetoét không ngậm miệng lại nổi: “Đại gia à, tôi đây buôn bán đồ cổ, thứnày hẳn là nên đem đến tiệm châu báu bảo bọn họ định giá thì hơn.”
Tôi nói: “Viên Ngư Nhãn Thạch này cũng là đồ cổ đó nha, ít nhất phải đến bốn trăm năm tuổi.”
Lão cười cười: “Tôi cũng biết vậy, thứngài lấy ra chắc chắn là đồ tốt. Có điều viên ngọc này nếu đính trêntrâm cài tóc hay trên mũ thì quả là bảo bối, nhưng cậu lại chỉ có mộtviên ngọc không như vậy thì tôi biết làm thế nào? Cậu nói đây là đồ cổngười ta cũng không tin tưởng lắm đâu. Hay là thế này đi, tôi giúp cậulàm một cây trâm ngọc khảm viên Ngư Nhãn Thạch này lên, xem thử có bánđược hay không? Tôi đưa cho cậu ít tiền đặt cọc, cậu cứ để đồ lại đây,người có con mắt tinh tường tự nhiên sẽ trả giá cao thôi.”
Lão chân thành nói vậy, tôi cũng khôngthừa thời gian mà đôi co qua lại với lão về chuyện này, đành cầm haimươi lăm vạn tiền cọc ỉu xìu quay về Hàng Châu. Sau đó tôi đem chiếckhuyên tai lão Dương cho đi tìm một người bạn của ông nội, nhờ ông ấyxem thử lai lịch của chiếc chuông này thế nào, rốt cuộc có đáng giá đểtôi lặn lội đường xa đi Thiểm Tây hành xác một chuyến hay không.
Ông cụ đó họ Tề, là một trong những người buôn đồ cổ sớm nhất ở Hàng Châu, hiện giờ có thể đứng ngang hàng vớigiáo sư cấp quốc gia, có chỗ ngồi danh dự trong nhiều trường đại học,đặc biệt ông ấy còn nghiên cứu khá nhiều về dân tộc thiểu số. Lúc đưacái chuông kia ra, tôi phát hiện ông ấy nhìn nó chăm chăm, bàn tay nhậnlấy chuông cũng run lên.
Ông Tề cầm lấy chuông đồng, xem xét nósuốt ba tiếng đồng hồ, lật ra sáu bảy cuốn sách dày cộm mới chịu ngẩngđầu lên. Tôi ngồi chờ bên cạnh đến gật gà gật gù, ông nhìn tôi, thờ dài: “Thật hổ thẹn, lão già này đã nghiên cứu về dân tộc thiểu số bao nhiêunăm mà vẫn chưa từng thấy qua vật này, Tiểu Tà, cháu nói rõ ràng cho ông biết, thứ này lấy từ đâu ra?”
Trước mặt người lớn tôi cũng không dámđáp lấy lệ, liền thêm mắm dặm muối lung tung kể thành một câu chuyện.Nhìn ông ấy nghe mà hai mắt sáng lên, tôi cảm thấy chuyện này có vẻkhông đơn giản, bèn hỏi: “Ông à, thứ này có vấn đề gì sao?”
Ông lại thở dài, nói là dựa theo phântích của mình, kỹ thuật làm nên chiếc chuông này nằm trong giai đoạn từtriều Hạ đến triều Tây Chu, hoa văn trên đó tên là song thân nhân diện văn xà (hoa văn rắn mặt người hai thân), rất có khả năng thứ này có nguồn gốc từ một quốc gia thời cổ ở khu vựctừ Thiểm Tây đến Hồ Bắc có tên gọi là “Xá Quốc”; mà quốc gia này đã độtnhiên biến mất từ hai ngàn năm trước.
Lịch sử của quốc gia này có khi rõ khikhông, chỉ còn lại một ít thông tin được ghi chép vụn vặt trên thẻ trecổ, vào khoảng đầu thời Tây Chu đột nhiên phát triển thịnh vượng, đếngiữa thời Tây Chu lại bất ngờ mất tích không để lại dấu vết, cứ như đãbiến mất trong rừng núi hoang sơ chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủichưa đến hai mươi năm.
Rất nhiều câu chuyện thần thoại đều cónhắc đến sự tồn tại của họ, trong Sơn Hải kinh cũng có một đoạn ghi chép rất dài, trong đó nhắc đến “Xà Quốc” nằm phía ngoài Tứ Xuyên, có lẽchính là quốc gia này. Chữ Xá đọc chệch từ chữ Xà, dân tộc này thờ cúngmột loại rắn mặt người hai thân như thần linh, nên trên rất nhiều thứtrang sức đều có hoa văn rắn hai thân.
Bây giờ hầu hết những người nghiên cứulịch sử của quốc gia này cho rằng, “Xá Quốc” là hậu duệ của một nhómngười tách ra từ “Hoa Tư cổ quốc”, nhóm người này muốn đưa xã hội lúc ấy trở về chế độ mẫu hệ. Xá Quốc lấy hình vẽ rắn mặt người hai thân làmbiểu tượng chủ yếu là vì “Hoa Tư cổ quốc” có truyền thuyết về “Phục Hymặt người thân rắn”.
Bởi lẽ những tư liệu này đều lấy từ sáchcổ và tài liệu khai quật được, cho nên quốc gia này có thực sự tồn tạihay không luôn là vấn đề gây tranh cãi trong giới học thức. Cái chuôngnày nếu đưa tới chợ đồ cổ, có lẽ sẽ không ai nhận ra giá trị của nó,nhưng đối với một số người có chút ít nghiên cứu chuyên môn thì lại làbáu vật vô giá.
Tôi nghe nói thứ này ít được biết đến,trong lòng không khỏi hồi hộp. Nếu quả thật như vậy, cho dù chúng tôi có thể tìm đường vào cổ mộ đem đồ ra, chỉ sợ cũng không bán được giá cao,chuyến đi này e rằng chỉ phí công thôi.
Ông Tề thấy vẻ mặt của tôi liền hỏi cóphải tôi gặp rắc rối gì không? Tôi biết ông là một thương nhân già dặnkinh nghiệm, bèn kể cho ông về tình cảnh của mình.
Ông suy nghĩ một lát, đầu tiên là mắngtôi một chặp, sau lại vỗ vỗ vai tôi, nói rằng nếu tôi muốn bán thứ này,ông có thể giúp tôi tìm được người mua giá cao, bốn trăm vạn hoàn toànkhông thành vấn đề; có điều chuyện này tuyệt đối không được tiết lộ rangoài.
Nghe xong, tôi cũng ngầm hiểu được đạikhái. Mẹ nó, ông già này xem ra cũng là dạng trùm trong đường dây ngầm,có lẽ đã hoạt động bí mật từ trước giải phóng. Nhưng đã có ông ấy nhậnlàm môi giới thì tôi cũng hoàn toàn yên tâm, vội gật đầu cảm ơn.
Trước khi rời khỏi chỗ ông Tề, tôi cònmang theo không ít tư liệu về Xá Quốc. Tôi tranh thủ giở ra xem trêntaxi, thấy có rất nhiều hình chụp bích họa, trong số đó có một bức rấtkỳ lạ, đó là hình ảnh nhiều người quỳ lạy trước một thân cây, xem chúgiải bên cạnh thì hình như đây là hoạt động cúng tế vô cùng quan trọngcủa Xá Quốc, cúng tế một loại “cây Xà Thần”, truyền thuyết nói rằng chỉcần hiến máu tươi cho loại cây này là có thể cầu được ước thấy, là mộtloại cây ước nguyện.
Cái cây này nhìn rất giống với hình lãoDương đã vẽ cho tôi xem, chẳng lẽ cây thanh đồng hắn đào thấy kia chínhlà biểu tượng của loại cây Xà Thần này?
Trong rất nhiều bức bích họa đều có hoavăn rắn mặt người, rõ ràng chính là nét đặc thù của Xá Quốc. Tôi khôngnhớ nổi loại chuông trong động xác gần Miếu Hạt Dưa và loại gặp tronghuyệt mộ dưới đáy biển có hoa văn rắn mặt người hai thân trên đó không,nhưng xem hình dạng thì những cái chuông ở ba nơi này chắc hẳn có cùngmột nguồn gốc, mà Xá Quốc thần bí này có thể là điểm mấu chốt.
Hai ngày sau, trên chuyến xe giường nằmđi Tây An, tôi và lão Dương nằm hai gường song song, vừa cắn hạt dưa vừa nói chuyện phiếm.
Tôi vốn định đi máy bay đến Tây An rồitính tiếp, nhưng khổ nỗi tôi không được nể mặt như chú Ba, một bao lớnhàng cấm bị giữ lại ở cửa an ninh, cuối cùng đành phải ngồi ô tô, hơnnữa cũng chỉ có thể ngồi xe hãng tư nhân.
Để tiết kiệm chi phí vận chuyển, xe chạylúc nhanh lúc chậm, ngoặt trái quẹo phải trên đường đèo, cứ lặp đi lặplại đến phát chán. Tôi với lão Dương tán dóc đủ chuyện, nào là chỗ kiacó thể có một ngôi mộ thời Hán, nơi nọ có thể có một cái lăng thờiĐường, khiến cho lão Dương hận không thể nhảy luôn khỏi xe mà đào.
Nói chuyện với nhau một hồi, lão Dươnghỏi tôi, sau khi vào xem cái hố ba năm trước hắn đã đến, có còn muốn đichỗ nào khác nữa không. Suy cho cùng vào núi đâu phải chuyện chơi, nếumang được nhiều đồ thì không nên lãng phí, nếu có thể tìm được lăng mộkhác quanh đó lại càng tốt hơn.
Thực ra từ sớm tôi đã có tính toán, khuvực phụ cận có khả năng nằm trong phạm vi Xà Quốc cổ đại, ngoài cổ mộgần hố tuẫn táng hẳn là còn có những di tích khác, nếu có thể tìm đượcmột hai cái, lấy vài món đồ đem về sẽ có ích rất nhiều đối với chuyệntôi muốn điều tra. Tôi âm thầm tính toán, không nói ra miệng, còn hayđùa với hắn: “Đừng có ham hố, mẹ nó chứ chưa chắc cậu còn nhớ đường, nếu không tìm thấy cái hố tuẫn táng kia, để xem cậu lo liệu thế nào.”
Lão Dương nhìn tôi cười mờ ám, nói hắn đã sớm để lại ký hiệu, tôi liền cười lớn: “Ba năm, ở cái nơi thâm sơn cùng cốc này thì ký hiệu nào lưu lại được ba năm chứ?”
Hắn cười ha hả đáp lời: “Cậu nhìn là biết ngay thôi, ký hiệu của tôi đừng nói là ba năm, có là ba mươi năm cũng vẫn còn nguyên.”
Tôi không biết hắn đánh dấu kiểu gì, cứ mặc kệ hắn, lại tán dóc một hồi rồi dần dần ngủ thiếp đi.
Sau khi đến Tây An, chúng tôi tìm một nhà khách nhỏ nghỉ qua đêm, dùng thử món cơm rang dưa chua ăn với canh phùdung đặc sản của địa phương, nhân tiện đi dạo chợ đêm, đi đến tận mườihai giờ, lão Dương lại thèm món cơm rang, gào rú đòi đến quầy bán hàngăn đêm. Chúng tôi tùy tiện tìm một quán nhỏ ven đường ngồi xuống, gọihai chai bia, vừa uống vừa ăn. Lúc này tôi cũng chẳng còn kiêng kỵ gì,thầm nhủ chúng tôi dùng khẩu âm phương Nam, người ở đây có nghe cũngkhông hiểu, mới vô tư bàn về chuyện đổ đấu ngày mai. Trò chuyện hăng say một hồi, chợt nghe ông già ngồi bên cạnh hỏi: “Hai cậu, muốn theo a đáp (*) đi buôn bán thổ sản không?”
Beta: Thanh Du
*****
Tôi chồm qua nhìn cho rõ, ánh mắt lập tức bị vật đó cuốn hút. Tôi còn kéo vành tai hắn đến trước mặt để xem chokỹ, vừa nhìn rõ, không khỏi hít vào một hơi khí lạnh. Chiếc khuyên taikia lớn bằng ngón tay út, hình dạng vuông vức nhìn sơ qua có lẽ ai cũngtưởng đó chỉ là loại khuyên tai rẻ tiền một đồng hai đôi mua ở quán venđường; tôi phải nhìn kỹ mới phát hiện ra đây thực chất là một cái chuông lục giác.
Dù là hình dạng hay màu sắc, ngoại trừchuyện cái này hơi nhỏ một chút ra thì khá giống với loại chuông tôi đãnhìn thấy trong động xác và trong ngôi mộ dưới đáy biển, có điều hoa văn trên đó hình như có hơi khác một chút.
Tôi lập tức tỉnh rượu đến quá nửa, hỏi hắn: “Cậu tìm đâu ra thứ đồ chơi này vậy?”
Hắn bị tôi kéo đến méo miệng, nổi sùng:“Mẹ nó, cậu… cậu… cậu uống nhiều quá rồi! Cậu có biết tôi… ghét nhất bịngười khác kéo tai không, cậu còn… còn kéo nữa tôi sẽ xử cậu luôn đó!”
Tôi thấy mình có chút men rượu vào người thì ra tay cũng hơi thô bạo thật, vội thả tai hắn ra.
Hắn xoa xoa cái tai bị tôi kéo đến đỏhồng, khóe miệng co giật: “Khỉ thật, cậu đúng là đồ thô lỗ, nhìn thấy đồ tốt cũng đâu cần phải mạnh tay như vậy, ôi cái lỗ tai đáng thương củatôi.”
Tôi không hơi đâu tranh luận với hắn, chỉ hỏi: “Nói mau, thứ này là sao, kiếm được từ đâu?”
Hắn cười hìhì, đắc ý nói: “Chưa từng thấy chứ gì, tôi nói cho cậu biết mà tức chết, thứ này tôi tìm được trong hố hiến tế đó, lấy từ trên người một cáibánh tông, sao nào? Cậu nhìn đi, sắc xanh lại pha đen, chính là đồ thanh đồng cổ thượng hạng, đảng cấp cao hơn hẳn mấy món đồ giả mà cậu đangbán.”
Tôi càng nghe càng rối: “Bánh tông cáigì? Chẳng phải cậu nói là chỉ đào ra được mấy cái nồi bát gáo chậu gì đó thôi sao? Sao lại lòi đâu ra một cái bánh tông nữa?”
Lão Dương còn tưởng tôi đang nghen tị với hắn, lại càng đắc ý: “Cái bánh tông kia quấn kín trong dây thừng, trông như cái kén tằm. Tôi đào ra được ở một hố đất khác, đại khái là ngườinày lúc còn sống thân phận cũng khá cao, thứ này đeo… đeo trên tai cáibánh tông đó, tôi thấy vừa mắt bèn tháo xuống. Sao hả, cậu mắc chứng gìmà căng thẳng dữ vậy? Thứ này có lai… lai lịch thế nào? Có đáng tiềnkhông?”
Đầu tôi rối tung, trăm ngàn ý nghĩ cùngnảy sinh một lượt. Tôi cau mày, thầm hỏi đó rốt cuộc là nơi nào? Loạichuông này xuất hiện ở đó, chẳng lẽ cái hố đá mà hắn kể có mối liên hệvới những chuyện mà tôi từng trải qua?
Lúc này lão Dương mới phát hiện ra điểmbất thường, kỳ quái hỏi: “Sao mặt mũi cậu nhăn nhó khó coi vậy? Dù thấytôi có đồ tốt cũng đâu cần tỏ thái độ đó, nếu cậu thực sự thích thứ nàythì để tôi tặng cậu luôn.”
Tôi nói: “Không phải, mẹ nó chứ, chẳnggiấu gì cậu, cái khuyên tai của cậu không phải vật tầm thường. Tuy tôikhông rõ lai lịch của nó nhưng đã từng thấy nó ở chỗ khác, chuyện là thế này…”
Tôi đem chuyện Lỗ Vương cung và chuyệntrong hải đấu ra kể tóm tắt lại cho hắn nghe, đặc biệt nhấn mạnh đến mấy cái chuông kia, chỉ thấy sắc mặt hắn lúc trắng lúc xanh, tóm lại là mờmịt.
Một lúc lâu sau hắn mới than: “Bà ngoạicon ơi, tôi còn tưởng ba năm ngồi tù của tôi cũng đủ ớn cả đời rồi, aingờ đem ra so với chuyện của cậu thì chẳng là cái đinh gì hết. Cậu mà bị bắt thì chỉ có nước xử bắn thôi nha.”
Tôi thật không ngờ lại hắn lại hâm mộmình đến thế, bèn nói: “Chuyện này thì có gì mà hay ho, nếu sớm biết đổđấu phải khổ sở đến thế thì có đánh chết tôi cũng không bao giờ chuixuống đó.”, rồi chỉ vào tai hắn: “Cái chuông của cậu mới quái gở, chỉcần rung lên lập tức khiến cho người nghe trở nên mê muội. Tôi khônghiểu sao cậu đeo nó ngay bên tai mà đến giờ vẫn không việc gì?”
“Không đến nỗi quái gở như cậu nói chứ, để tôi lấy xuống cho cậu xem thử!”, nói đoạn liền tháo khuyên tai xuống.
Tôi soi chiếc khuyên tai dưới đèn, lạiđưa lên mũi ngửi ngửi, lập tức hiểu rõ nguyên nhân, thì ra bên trong cái chuông này có rót nhựa thông nên không thể rung lên thành tiếng. Tôilại cẩn thận xem xét cả hai mặt, càng xem càng thấy nó giống y hệt vớicái tôi đã gặp trong cổ mộ.
Lão Dương thấy tôi lật qua lật lại xemtới xem lui, tưởng tôi thích thứ này bèn đeo lại vào tai rồi nói vớitôi: “Nếu cậu thật sự thích nó thì ở chỗ đó vẫn còn vô khối, toàn làbánh tông vẫn còn nguyên đai nguyên kiện chưa bị ai phát hiện. Tôi đãđánh dấu đường đi, tụi mình có thể tìm đến lần nữa, nói không chừng còncó thứ bảo bối khác.”, nói rồi nhìn quanh bốn phía, hạ giọng, ra vẻ thần bí: “Nói thật, thằng bạn nối khố của cậu đang ở vào hoàn cảnh cực kì tệ hại, mấy ngày nay tôi tính quay lại đó làm thêm chuyến nữa.”
Tôi tưởng hắn đang nói đùa, liền đáp:“Thôi dẹp đi, tôi không muốn ăn cơm tù chung với cậu đâu. Mà cậu cũngđừng nghĩ đến chuyện đó nữa, cứ sống yên ổn là tốt rồi!”
Lão Dương nhích lại gần tôi, trịnh trọngnói khẽ: “Đừng…đừng nói thế, cậu nghĩ lại đi, cậu còn được gia đình lo…lo cho, muốn thế nào cũng được, còn tôi đã lãng phí mất ba năm rồi, giờchỉ có hai bàn tay trắng, không thể không… không tính toán cho tươnglai!”
Tôi nhìn vẻ mặt nghiêm túc của hắn khônggiống như nói đùa, liền mắng: “Cậu mơ à, mẹ nó chứ phí mất ba năm điđóng gạch, tôi nói cho cậu biết, ra tù còn bị bắt lại coi như cố tìnhtái phạm, mà như thế là bị phạt nặng. Lỡ cậu sơ ý bị bắt lần nữa, khôngchừng người ta còn cho đi dựa cột luôn ấy chứ.”
“Nếu xui xẻo đến thế thì cũng đành chịuthôi.” lão Dương nói, “Tôi cũng đâu còn lựa chọn nào khác, túng quá hóaliều mới phải tính đến nước này. Tôi nghĩ kỹ rồi, đầu tiên ta đến HàngChâu ở vài ngày, sau đó đi Tần Lĩnh,thế nào cũng phải đổ cho được mườimấy vạn. Hôm nay tôi tìm cậu cũng chính vì chuyện này, cậu là anh em tốt của tôi, mong cậu có thể đi cùng, đổ được thứ gì thì chúng ta chianhau.”
Tôi nhìn vẻ mặt rầy rĩ của hắn mà nổisùng: “Cái gì mà không còn lựa chọn nào khác, không phải cậu đang thiếutiền đấy chứ? Thiếu bao nhiêu cứ nói, nể tình anh em tôi tính lãi chocậu bằng 95% lãi suất cố định của ngân hàng trung ương thôi.” (đồ gian thương =))))) tưởng ẻm bảo thiếu đâu tôi giúp phần nào, hóa ra là thiếu đâu tôi cho vay tính lãi =)))))))
Lão Dương đẩy tôi một cái, khinh khỉnhnói: “Cậu dẹp đi, cậu có bao nhiêu tài sản tôi còn không rõ sao. Hỏi vay cậu tám hay mười vạn cậu còn kham được, chứ nhiều hơn nữa cậu lấy đâura? Rõ thật là, còn làm bộ hào phóng.”
Tôi mắng: “Tám vạn mười vạn cậu còn chêít, mẹ nó chứ cậu định làm gì? Phải lòng siêu sao à? Mẹ kiếp cậu ăn norửng mỡ rồi vẽ thêm chuyện đấy hả, làm ơn chín chắn giùm một chút đi.”
Lão Dương nghe không lọt tai, chửi thềmột tiếng, khoát tay nói: “Tôi muốn làm gì đâu liên quan đến cậu, cậukhông có tiền thì thôi, đừng có lên mặt dạy đời tôi… thôi quên đi, anhem bọn mình lâu ngày gặp lại, có giúp hay không cũng chẳng vấn đề gì,đừng nhắc đến chuyện bực mình nữa.”, nói rồi rót rượu cho tôi.
Tôi thấy hắn khinh thường mình, men rượubốc lên, nổi giận đùng đùng: “Tôi nói cậu nghe nè lão Dương, con mẹ nó,cậu đừng có khinh người quá đáng. Mấy năm nay tôi cũng có chút tiền dưdả, cậu nói thật cho tôi biết cậu cần bao nhiêu tiền, tôi lập tức đưacho cậu!”
Hắn nhìn tôi, hơi rượu cũng bốc lên,nghiêm túc đứng dậy xòe bốn ngón tay huơ huơ trước mặt tôi: “Chừng này,cậu mà có thì tôi làm trâu cho cậu cưỡi cũng được.”
“Bốn mươi vạn?”, tôi hỏi, vậy cũng khôngnhiều lắm, hiện giờ bốn mươi vạn tưởng lớn chứ thực ra chẳng thấm vàođâu, “Không thành vấn đề, tôi đi lấy ngay, nhà tôi có đủ!”
Không ngờ hắn lại lắc lắc đầu: “Thêm một con số 0 nữa!”
“Bốn trăm vạn?”, tôi há hốc mồm, cả người lạnh toát, “Má ơi, tôi nể cậu rồi đó, con mẹ nó cậu cần từng ấy tiền làm cái khỉ gì?”
Lão Dương than một tiếng, đáp: “Cậu đừnghỏi nhiều, tóm lại là tôi đang thiếu chừng ấy tiền, cậu nói xem cậu cóđào ra được nhiêu đó không?”
Bốn trăm vạn không phải là số tiền nhỏ,mặc dù trong buổi đấu giá thì một món đồ sứ vỡ bất kỳ cũng có thể chémtới hơn một ngàn vạn, nhưng phần nhiều là những thứ được mua đi bán lạinhiều lần. Sức mua trên thị trường có hạn, những thứ văn vật lấy lên từđấu lần sang tay đầu tiên lợi nhuận thường không cao, thu về khoảng mười vạn là mừng lắm rồi, bốn trăm vạn này tôi thật sự không có.
Lão Dương thấy vẻ mặt hoang mang của tôi, biết tôi đang hoảng, bèn rót đầy cho tôi một chén rượu, còn nói: “Tôibiết ngay cậu không có mà. Nếu chỉ cần bốn mươi vạn thì tôi tìm tới cậulàm gì?”
Tôi nói: “Đừng quyết định sớm thế, để tôi giúp cậu đi hỏi vay mấy chỗ xem thế nào, người làm nghề này phất lênnhanh lắm, không chừng có thể lo liệu được. Nhưng cậu phải cho tôi biếtcậu cần nhiều tiền như vậy làm gì?”
Lão Dương xoay đầu đi, hừ một tiếng:“Xoay sở cái quái gì chứ, cậu tính hỏi ai mà xoay sở, bạn bè cậu có ailà tôi không biết đâu, làm gì có ai kham nổi món tiền lớn như thế. Hơnnữa chuyện này tôi vẫn chưa thể nói cho cậu biết được, dù sao có bốntrăm vạn này là có thể giải quyết một việc lớn liên quan đến tính mạngtôi.”
Tôi thấy cũng phải, phần lớn bạn bè tôiđều là do lão Dương giới thiệu, thật sự không có mấy người dư dả để chomượn. Còn hỏi ông già tôi ấy à, không chừng lão quỷ keo kiệt ấy còn bópchết tôi ấy chứ, chuyện này đúng là không đơn giản chút nào.
Lão Dương vỗ vai tôi, dùng một giọng điệu vờ vịt mà nói: “Lão Ngô, vậy mới nói chúng ta đừng có vay tiền, bàncách khác đi, tốt nhất là cậu chịu khó chịu khổ một chuyến, cùng tôivượt qua trận gian nan này. Dù sao với cậu thì đây cũng không phải lầnđầu tiên, cậu cũng đừng ngại. Suy cho cùng thì như thế chưa thể gọi làđổ đấu, chúng ta đến cái hố tuẫn táng kia, cậu giúp tôi kiểm tra cái nào đáng giá cái nào không, vậy chỉ gọi là nhặt của rơi thôi, đâu có phạmpháp. Cậu cứ coi như là đi du lịch một chuyến đi, bên đó non xanh nướcbiếc sơn nữ mỹ miều, cậu vẫn còn cô đơn chứ gì, cứ vào đó xem thử, không chừng còn lấy được một cô người Thái về làm vợ.” (Chém chết lão Dương, dám xúi tiểu thụ nhà người ta đi lăng nhăng à =)))))))
Tôi không hơi đâu nghe hắn nói nhảm, lắcđầu: “Cậu nói đơn giản quá, chỗ tồi tàn cậu nói có thể kiếm được bốntrăm vạn sao? Nếu muốn làm một vụ lớn thì cậu phải tìm đến mộ thời Lưỡng Hán kìa, mà loại mộ đó thì người ta đã đổ hết lâu rồi, cậu có đi cũngchỉ phí công thôi.”
Lão Dương kiên nhẫn nói: “Trời đất, cậunghĩ tôi là đồ ngốc à, chuyện này cậu chưa nghĩ thấu đâu. Tôi cho cậubiết, lần này tôi không quay lại chỗ cái hố cúng tế kia nữa. Lần trướcđến đó với ông anh họ, ông ấy nói gần hố cúng tế chắc chắn có lăng mộhoàng tộc cỡ lớn. Bây giờ tôi lấy đó làm mục tiêu, cậu cũng biết chútphong thủy, cứ đến đó xem thử, tôi nghĩ nhất định có thể tìm được!”
Tôi phớt lờ hắn: “Cổ mộ tôi lại càng không muốn, cậu đi mà tìm người khác.”
Lão Dương đẩy tôi một cái: “Lão Ngô, cậukhông phải là anh em của tôi sao, nghĩ lại mà xem, nếu đi cùng tôi thứnhất cậu có thể giúp tôi, thứ hai, cậu còn có dịp điều tra về chuyện của chú Ba cậu. Chuyện này ít nhiều liên quan đến chú Ba, coi như cậu không vì tôi thì cũng vì chính cậu, sao không đi thử một chuyến cho biếtchứ?”
Hắn nhắc tới chuyện chiếc khuyên tai, tôi lại cảm thấy khó chịu. Hắn nói thế quả không sai, chuyện của chú Ba cứmơ mơ hồ hồ, manh mối ít đến thảm thương, mà loại chuông này đã từngxuất hiện trong động xác gần Miếu Hạt Dưa lẫn hải đấu, hẳn là có liênquan rất mật thiết, nếu không nắm lấy cơ hội này chỉ sợ về sau muốn điều tra lại càng thêm khó khăn.
Nhưng nhớ lại hai chuyến đi vừa rồi, chân tôi lại bắt đầu muốn nhũn ra, giờ nhớ lại vẫn chưa hết sợ, hơn nữa leonúi còn vất vả đủ đường, tôi thật sự không muốn thử.
Tôi do dự mất vài phút, nghĩ đi nghĩ lại, nếu tôi không đi chuyến này thì chỉ sợ từ rày về sau không cách nàosống thanh thản được. Lão Dương hiếm khi năn nỉ tôi đến mức này, nếu còn tiếp tục từ chối, sau này cũng khó nhìn mặt nhau. Hay là cứ đồng ýtrước rồi đến đó xem tình hình thế nào, nếu quả thật không kham nổi thìđến lúc đó đổi ý cũng được.
Chúng tôi vốn là hạng người mệnh phạmThái Cực, rất hiếu kỳ đối với những chuyện bản thân không biết rõ. Tìmđược cái cớ hợp lý rồi, tôi cũng vững tâm hơn hẳn.
Nghĩ thế tôi liền hạ quyết định, nói vớilão Dương: “Được rồi, nếu cậu đã nói thế thì tôi sẽ đi cùng cậu mộtchuyến, nhưng trước hết cậu phải đưa khuyên tai cho tôi xem thử xem nóthuộc triều đại nào, có đáng tiền không. Nếu nó là đồ rẻ tiền, tức làchỗ kia không đáng để ta phí công, cậu còn phải tính kế khác.”
Lão Dương vừa nghe tôi đồng ý giúp hắnthì vui mừng khôn xiết, vội gật đầu lia lịa: “Được, cậu nói gì tôi ngheđó, tặng luôn cho cậu cũng được!”
Tôi nói: “Nhưng tôi đã cảnh báo trước rồi đó, nếu đã đi thì bất cứ chuyện gì cũng phải nghe lời tôi, muốn đánhrắm cũng phải báo trước với tôi một tiếng, đồng ý không?”
Tên nhóc này đã sớm bỏ lời tôi ngoài tai, hồn đã bay tuốt đến Tần Lĩnh luôn rồi, vừa rót rượu cho tôi vừa nịnhnọt: “Được rồi được rồi, chỉ cần đổ được bốn trăm vạn thì cậu chính làcha mẹ tái sinh của tôi. Đừng nói là không được đánh rắm, cậu muốn tôihít rắm cũng không thành vấn đề!”
Hai chúng tôi sẵn men rượu liền thỏathuận luôn chuyện này. Sau lại tán dóc đủ chuyện trên trời dưới đất,uống đến tận nửa đêm, say khướt nằm gục luôn xuống mặt bàn.
Một tháng sau đó, mỗi người chúng tôi đều có chuyện riêng cần xử lý. Những trang thiết bị chúng tôi mua trongchuyến đi Sơn Đông lần trước đã bị chôn vùi tại chỗ, phải mua mới toànbộ. Tôi dựa vào kinh nghiệm từ hai chuyến đi vừa rồi liệt kê một số thứra giấy, để lão Dương chuẩn bị cho chu đáo.
Sau đó tôi dựa vào vài mối quan hệ chuẩnbị một ít thuốc men trong quân đội. Lúc đi Sơn Đông, bình nước mang theo thật sự quá nặng, tiêu hao thể lực khủng khiếp. Khe núi bên trong TầnLĩnh có nhiều mạch suối ngầm, không cần mang theo quá nhiều nước, nhưnglại cần mang theo một ít thuốc tiêu chảy. Dạ dày đám dân thành thị chúng tôi chắc chắn không thích ứng nổi với nước suối thiên nhiên trong núirồi.
Dặn dò xong tôi bay đi Tế Nam, đến chợ Anh Hùng sơn gặp lão Hải, đưa viên Ngư Nhãn Thạch của Bàn Tử cho ông ta xem thử.
Lão Hải thấy nó thì vui đến mức cười toetoét không ngậm miệng lại nổi: “Đại gia à, tôi đây buôn bán đồ cổ, thứnày hẳn là nên đem đến tiệm châu báu bảo bọn họ định giá thì hơn.”
Tôi nói: “Viên Ngư Nhãn Thạch này cũng là đồ cổ đó nha, ít nhất phải đến bốn trăm năm tuổi.”
Lão cười cười: “Tôi cũng biết vậy, thứngài lấy ra chắc chắn là đồ tốt. Có điều viên ngọc này nếu đính trêntrâm cài tóc hay trên mũ thì quả là bảo bối, nhưng cậu lại chỉ có mộtviên ngọc không như vậy thì tôi biết làm thế nào? Cậu nói đây là đồ cổngười ta cũng không tin tưởng lắm đâu. Hay là thế này đi, tôi giúp cậulàm một cây trâm ngọc khảm viên Ngư Nhãn Thạch này lên, xem thử có bánđược hay không? Tôi đưa cho cậu ít tiền đặt cọc, cậu cứ để đồ lại đây,người có con mắt tinh tường tự nhiên sẽ trả giá cao thôi.”
Lão chân thành nói vậy, tôi cũng khôngthừa thời gian mà đôi co qua lại với lão về chuyện này, đành cầm haimươi lăm vạn tiền cọc ỉu xìu quay về Hàng Châu. Sau đó tôi đem chiếckhuyên tai lão Dương cho đi tìm một người bạn của ông nội, nhờ ông ấyxem thử lai lịch của chiếc chuông này thế nào, rốt cuộc có đáng giá đểtôi lặn lội đường xa đi Thiểm Tây hành xác một chuyến hay không.
Ông cụ đó họ Tề, là một trong những người buôn đồ cổ sớm nhất ở Hàng Châu, hiện giờ có thể đứng ngang hàng vớigiáo sư cấp quốc gia, có chỗ ngồi danh dự trong nhiều trường đại học,đặc biệt ông ấy còn nghiên cứu khá nhiều về dân tộc thiểu số. Lúc đưacái chuông kia ra, tôi phát hiện ông ấy nhìn nó chăm chăm, bàn tay nhậnlấy chuông cũng run lên.
Ông Tề cầm lấy chuông đồng, xem xét nósuốt ba tiếng đồng hồ, lật ra sáu bảy cuốn sách dày cộm mới chịu ngẩngđầu lên. Tôi ngồi chờ bên cạnh đến gật gà gật gù, ông nhìn tôi, thờ dài: “Thật hổ thẹn, lão già này đã nghiên cứu về dân tộc thiểu số bao nhiêunăm mà vẫn chưa từng thấy qua vật này, Tiểu Tà, cháu nói rõ ràng cho ông biết, thứ này lấy từ đâu ra?”
Trước mặt người lớn tôi cũng không dámđáp lấy lệ, liền thêm mắm dặm muối lung tung kể thành một câu chuyện.Nhìn ông ấy nghe mà hai mắt sáng lên, tôi cảm thấy chuyện này có vẻkhông đơn giản, bèn hỏi: “Ông à, thứ này có vấn đề gì sao?”
Ông lại thở dài, nói là dựa theo phântích của mình, kỹ thuật làm nên chiếc chuông này nằm trong giai đoạn từtriều Hạ đến triều Tây Chu, hoa văn trên đó tên là song thân nhân diện văn xà (hoa văn rắn mặt người hai thân), rất có khả năng thứ này có nguồn gốc từ một quốc gia thời cổ ở khu vựctừ Thiểm Tây đến Hồ Bắc có tên gọi là “Xá Quốc”; mà quốc gia này đã độtnhiên biến mất từ hai ngàn năm trước.
Lịch sử của quốc gia này có khi rõ khikhông, chỉ còn lại một ít thông tin được ghi chép vụn vặt trên thẻ trecổ, vào khoảng đầu thời Tây Chu đột nhiên phát triển thịnh vượng, đếngiữa thời Tây Chu lại bất ngờ mất tích không để lại dấu vết, cứ như đãbiến mất trong rừng núi hoang sơ chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủichưa đến hai mươi năm.
Rất nhiều câu chuyện thần thoại đều cónhắc đến sự tồn tại của họ, trong Sơn Hải kinh cũng có một đoạn ghi chép rất dài, trong đó nhắc đến “Xà Quốc” nằm phía ngoài Tứ Xuyên, có lẽchính là quốc gia này. Chữ Xá đọc chệch từ chữ Xà, dân tộc này thờ cúngmột loại rắn mặt người hai thân như thần linh, nên trên rất nhiều thứtrang sức đều có hoa văn rắn hai thân.
Bây giờ hầu hết những người nghiên cứulịch sử của quốc gia này cho rằng, “Xá Quốc” là hậu duệ của một nhómngười tách ra từ “Hoa Tư cổ quốc”, nhóm người này muốn đưa xã hội lúc ấy trở về chế độ mẫu hệ. Xá Quốc lấy hình vẽ rắn mặt người hai thân làmbiểu tượng chủ yếu là vì “Hoa Tư cổ quốc” có truyền thuyết về “Phục Hymặt người thân rắn”.
Bởi lẽ những tư liệu này đều lấy từ sáchcổ và tài liệu khai quật được, cho nên quốc gia này có thực sự tồn tạihay không luôn là vấn đề gây tranh cãi trong giới học thức. Cái chuôngnày nếu đưa tới chợ đồ cổ, có lẽ sẽ không ai nhận ra giá trị của nó,nhưng đối với một số người có chút ít nghiên cứu chuyên môn thì lại làbáu vật vô giá.
Tôi nghe nói thứ này ít được biết đến,trong lòng không khỏi hồi hộp. Nếu quả thật như vậy, cho dù chúng tôi có thể tìm đường vào cổ mộ đem đồ ra, chỉ sợ cũng không bán được giá cao,chuyến đi này e rằng chỉ phí công thôi.
Ông Tề thấy vẻ mặt của tôi liền hỏi cóphải tôi gặp rắc rối gì không? Tôi biết ông là một thương nhân già dặnkinh nghiệm, bèn kể cho ông về tình cảnh của mình.
Ông suy nghĩ một lát, đầu tiên là mắngtôi một chặp, sau lại vỗ vỗ vai tôi, nói rằng nếu tôi muốn bán thứ này,ông có thể giúp tôi tìm được người mua giá cao, bốn trăm vạn hoàn toànkhông thành vấn đề; có điều chuyện này tuyệt đối không được tiết lộ rangoài.
Nghe xong, tôi cũng ngầm hiểu được đạikhái. Mẹ nó, ông già này xem ra cũng là dạng trùm trong đường dây ngầm,có lẽ đã hoạt động bí mật từ trước giải phóng. Nhưng đã có ông ấy nhậnlàm môi giới thì tôi cũng hoàn toàn yên tâm, vội gật đầu cảm ơn.
Trước khi rời khỏi chỗ ông Tề, tôi cònmang theo không ít tư liệu về Xá Quốc. Tôi tranh thủ giở ra xem trêntaxi, thấy có rất nhiều hình chụp bích họa, trong số đó có một bức rấtkỳ lạ, đó là hình ảnh nhiều người quỳ lạy trước một thân cây, xem chúgiải bên cạnh thì hình như đây là hoạt động cúng tế vô cùng quan trọngcủa Xá Quốc, cúng tế một loại “cây Xà Thần”, truyền thuyết nói rằng chỉcần hiến máu tươi cho loại cây này là có thể cầu được ước thấy, là mộtloại cây ước nguyện.
Cái cây này nhìn rất giống với hình lãoDương đã vẽ cho tôi xem, chẳng lẽ cây thanh đồng hắn đào thấy kia chínhlà biểu tượng của loại cây Xà Thần này?
Trong rất nhiều bức bích họa đều có hoavăn rắn mặt người, rõ ràng chính là nét đặc thù của Xá Quốc. Tôi khôngnhớ nổi loại chuông trong động xác gần Miếu Hạt Dưa và loại gặp tronghuyệt mộ dưới đáy biển có hoa văn rắn mặt người hai thân trên đó không,nhưng xem hình dạng thì những cái chuông ở ba nơi này chắc hẳn có cùngmột nguồn gốc, mà Xá Quốc thần bí này có thể là điểm mấu chốt.
Hai ngày sau, trên chuyến xe giường nằmđi Tây An, tôi và lão Dương nằm hai gường song song, vừa cắn hạt dưa vừa nói chuyện phiếm.
Tôi vốn định đi máy bay đến Tây An rồitính tiếp, nhưng khổ nỗi tôi không được nể mặt như chú Ba, một bao lớnhàng cấm bị giữ lại ở cửa an ninh, cuối cùng đành phải ngồi ô tô, hơnnữa cũng chỉ có thể ngồi xe hãng tư nhân.
Để tiết kiệm chi phí vận chuyển, xe chạylúc nhanh lúc chậm, ngoặt trái quẹo phải trên đường đèo, cứ lặp đi lặplại đến phát chán. Tôi với lão Dương tán dóc đủ chuyện, nào là chỗ kiacó thể có một ngôi mộ thời Hán, nơi nọ có thể có một cái lăng thờiĐường, khiến cho lão Dương hận không thể nhảy luôn khỏi xe mà đào.
Nói chuyện với nhau một hồi, lão Dươnghỏi tôi, sau khi vào xem cái hố ba năm trước hắn đã đến, có còn muốn đichỗ nào khác nữa không. Suy cho cùng vào núi đâu phải chuyện chơi, nếumang được nhiều đồ thì không nên lãng phí, nếu có thể tìm được lăng mộkhác quanh đó lại càng tốt hơn.
Thực ra từ sớm tôi đã có tính toán, khuvực phụ cận có khả năng nằm trong phạm vi Xà Quốc cổ đại, ngoài cổ mộgần hố tuẫn táng hẳn là còn có những di tích khác, nếu có thể tìm đượcmột hai cái, lấy vài món đồ đem về sẽ có ích rất nhiều đối với chuyệntôi muốn điều tra. Tôi âm thầm tính toán, không nói ra miệng, còn hayđùa với hắn: “Đừng có ham hố, mẹ nó chứ chưa chắc cậu còn nhớ đường, nếu không tìm thấy cái hố tuẫn táng kia, để xem cậu lo liệu thế nào.”
Lão Dương nhìn tôi cười mờ ám, nói hắn đã sớm để lại ký hiệu, tôi liền cười lớn: “Ba năm, ở cái nơi thâm sơn cùng cốc này thì ký hiệu nào lưu lại được ba năm chứ?”
Hắn cười ha hả đáp lời: “Cậu nhìn là biết ngay thôi, ký hiệu của tôi đừng nói là ba năm, có là ba mươi năm cũng vẫn còn nguyên.”
Tôi không biết hắn đánh dấu kiểu gì, cứ mặc kệ hắn, lại tán dóc một hồi rồi dần dần ngủ thiếp đi.
Sau khi đến Tây An, chúng tôi tìm một nhà khách nhỏ nghỉ qua đêm, dùng thử món cơm rang dưa chua ăn với canh phùdung đặc sản của địa phương, nhân tiện đi dạo chợ đêm, đi đến tận mườihai giờ, lão Dương lại thèm món cơm rang, gào rú đòi đến quầy bán hàngăn đêm. Chúng tôi tùy tiện tìm một quán nhỏ ven đường ngồi xuống, gọihai chai bia, vừa uống vừa ăn. Lúc này tôi cũng chẳng còn kiêng kỵ gì,thầm nhủ chúng tôi dùng khẩu âm phương Nam, người ở đây có nghe cũngkhông hiểu, mới vô tư bàn về chuyện đổ đấu ngày mai. Trò chuyện hăng say một hồi, chợt nghe ông già ngồi bên cạnh hỏi: “Hai cậu, muốn theo a đáp (*) đi buôn bán thổ sản không?”
Chương trước
Chương sau
- Quyển 1 - Chương 1: Cổ mộ
- Quyển 1 - Chương 2: 50 năm sau
- Quyển 1 - Chương 3: Miếu hạt dưa
- Quyển 1 - Chương 4: Động xác
- Quyển 1 - Chương 5: Bóng nước
- Quyển 1 - Chương 6: Nơi tích xác
- Quyển 1 - Chương 7: Hơn một trăm đầu người
- Quyển 1 - Chương 8: Sơn cốc
- Quyển 1 - Chương 9: Cổ mộ
- Quyển 1 - Chương 10: Cái bóng
- Quyển 1 - Chương 11: Thất tinh quan
- Quyển 1 - Chương 12: Cửa
- Quyển 1 - Chương 13: 02200059
- Quyển 1 - Chương 14: Muộn Du Bình
- Quyển 1 - Chương 15: Cái rắm
- Quyển 1 - Chương 16: Bàn tay nhỏ
- Quyển 1 - Chương 17: Động
- Quyển 1 - Chương 18: Đại thụ
- Quyển 1 - Chương 19: Nữ thi
- Quyển 1 - Chương 20: Chìa khóa
- Quyển 1 - Chương 21: Xác hồ ly mắt xanh
- Quyển 1 - Chương 22: Bát trọng bảo hàm
- Quyển 1 - Chương 23: Quan quách
- Quyển 1 - Chương 24: Xác chết sống
- Quyển 1 - Chương 25: Áo ngọc
- Quyển 1 - Chương 26: Hộp tử ngọc
- Quyển 1 - Chương 27: Lời nói dối
- Quyển 1 - Chương 28: Lửa
- Quyển 1 - Chương 29: Hộp tử kim
- Quyển 2 - Chương 1: Xà mi đồng ngư
- Quyển 2 - Chương 2: Hai tầng tường mộ
- Quyển 2 - Chương 3: Bão lớn
- Quyển 2 - Chương 4: Quỷ biển
- Quyển 2 - Chương 5: Bức ảnh cũ
- Quyển 2 - Chương 6: Hải Nam
- Quyển 2 - Chương 7: Nữ nhân
- Quyển 2 - Chương 8: Giở trời rồi
- Quyển 2 - Chương 9: Thuyền quỷ
- Quyển 2 - Chương 10: Bàn tay khô
- Quyển 2 - Chương 11: Boong thuyền
- Quyển 2 - Chương 12: Lời nói dối của chú Ba
- Quyển 2 - Chương 13: Hải hầu tử
- Quyển 2 - Chương 14: Đảo Vĩnh Hưng
- Quyển 2 - Chương 15: Bàn Tử
- Quyển 2 - Chương 16: Họp
- Quyển 2 - Chương 17: Tóc
- Quyển 2 - Chương 18: Một đống tóc
- Quyển 2 - Chương 19: Bình sứ
- Quyển 2 - Chương 20: Hành lang
- Quyển 2 - Chương 21: Mũi tên
- Quyển 2 - Chương 22: Lần đầu tiên giải mê
- Quyển 2 - Chương 23: Tiếp tục giải mê
- Quyển 2 - Chương 24: Mở quan tài
- Quyển 2 - Chương 25: Một người
- Quyển 2 - Chương 26: Bức tranh trên sứ
- Quyển 2 - Chương 27: Vô đề
- Quyển 2 - Chương 28: Tiếp tục không đề
- Quyển 2 - Chương 29: Bia đá
- Quyển 2 - Chương 30: Đáy ao
- Quyển 2 - Chương 31: Hai mươi năm trước
- Quyển 2 - Chương 32: Kỳ môn độn giáp
- Quyển 2 - Chương 33: Cửa sinh
- Quyển 2 - Chương 34: Liên hoàn
- Quyển 2 - Chương 35: Dòng chữ bằng máu
- Quyển 2 - Chương 36: Thoát vòng vây
- Quyển 2 - Chương 37: Đạo động
- Quyển 2 - Chương 38: Cấm bà
- Quyển 2 - Chương 39: Hỗn chiến
- Quyển 2 - Chương 40: Tường động
- Quyển 2 - Chương 41: Cây san hô
- Quyển 2 - Chương 42: Tình cảnh khốn đốn
- Quyển 2 - Chương 43: Bom
- Quyển 2 - Chương 44: Tróc da
- Quyển 2 - Chương 45: Thoát ra
- Quyển 2 - Chương 46: Tổng kết
- Quyển 3 - Chương 1: Lão Dương ra tù
- Quyển 3 - Chương 2: Chuông lục giác
- Quyển 3 - Chương 3: Theo dõi
- Quyển 3 - Chương 4: Tiếp tục theo dõi
- Quyển 3 - Chương 5: Nghe lén
- Quyển 3 - Chương 6: Đào bới
- Quyển 3 - Chương 7: Mắc câu
- Quyển 3 - Chương 8: Khỉ
- Quyển 3 - Chương 9: Người đá
- Quyển 3 - Chương 10: Hucho Taimen (Triết La Khuê)
- Quyển 3 - Chương 11: Đầu người
- Quyển 3 - Chương 12: Mạch nước ngầm
- Quyển 3 - Chương 13: Thác Hoàng tuyền
- Quyển 3 - Chương 14: Hồ sâu
- Quyển 3 - Chương 15: Nghỉ ngơi
- Quyển 3 - Chương 16: Trèo
- Quyển 3 - Chương 17: Thi trận
- Quyển 3 - Chương 18: Ma thổi đèn
- Quyển 3 - Chương 19: Câu chuyện của những bộ xương
- Quyển 3 - Chương 20: Hỏa Long trận
- Quyển 3 - Chương 21: Tần Lĩnh thần thụ
- Quyển 3 - Chương 22: Tiếp tục trèo
- Quyển 3 - Chương 23: Vết rách
- Quyển 3 - Chương 24: Ngã chết
- Quyển 3 - Chương 25: Lễ hiến tế
- Quyển 3 - Chương 26: Li cổ
- Quyển 3 - Chương 27: Lăng không
- Quyển 3 - Chương 28: Kỳ Lân Kiệt
- Quyển 3 - Chương 29: Tiếp cận
- Quyển 3 - Chương 30: Lối cũ
- Quyển 3 - Chương 31: Màn sương ma quái
- Quyển 3 - Chương 32: Đánh lén
- Quyển 3 - Chương 33: Hòa giải
- Quyển 3 - Chương 34: Giả thiết lớn mật, cẩn thận tìm chứng cứ
- Quyển 3 - Chương 35: Không thể khống chế
- Quyển 3 - Chương 36: Sụp đổ
- Quyển 3 - Chương 37: Nhật ký
- Quyển 3 - Chương 38: Chân tướng
- Quyển 3 - Chương 39: Nến Cửu Âm
- Quyển 3 - Chương 40: Thoát ra
- Quyển 4 - Chương 1: Tin tức mới
- Quyển 4 - Chương 2: Pháo hoa năm mới 2007
- Quyển 4 - Chương 3: Kính Nhi Cung
- Quyển 4 - Chương 4: Hơn một người
- Quyển 4 - Chương 5: Khởi đầu đầy hoang mang
- Quyển 4 - Chương 6: Đáp án đơn giản
- Quyển 4 - Chương 7: Phan Tử
- Quyển 4 - Chương 8: Đội hình mới
- Quyển 4 - Chương 9: Cửu Long Đài Thi
- Quyển 4 - Chương 10: Thôn Doanh Sơn
- Quyển 4 - Chương 11: Cảnh khốn đốn
- Quyển 4 - Chương 12: Bách túc long
- Quyển 4 - Chương 13: Khe nứt
- Quyển 4 - Chương 14: Hai lớp bích họa
- Quyển 4 - Chương 15: Ngũ Thánh tuyết sơn
- Quyển 4 - Chương 16: Hành vi tự sát
- Quyển 4 - Chương 17: Tuyết lở
- Quyển 4 - Chương 18: Thai Côn Luân
- Quyển 4 - Chương 19: Thai động linh cung
- Quyển 4 - Chương 20: Đại điện linh cung
- Quyển 4 - Chương 21: Đánh cờ
- Quyển 4 - Chương 22: Bạo động
- Quyển 4 - Chương 23: Tường xuyến tử
- Quyển 4 - Chương 24: Bách túc long thần
- Quyển 4 - Chương 25: Tường kép
- Quyển 4 - Chương 26: Tàng thi các
- Quyển 4 - Chương 27: Bài đạo
- Quyển 4 - Chương 28: Tiến vào bài đạo
- Quyển 4 - Chương 29: Miệng núi lửa
- Quyển 4 - Chương 30: Môn điện
- Quyển 4 - Chương 31: Sông đào quanh thành
- Quyển 4 - Chương 32: Rạch tuẫn táng
- Quyển 4 - Chương 33: Ám hiệu nhàm chán
- Quyển 4 - Chương 34: Bài đạo dưới nước
- Quyển 4 - Chương 35: Hầu đầu thiêu
- Quyển 4 - Chương 36: Kí hiệu
- Quyển 4 - Chương 37: Kí hiệu mới
- Quyển 4 - Chương 38: Người chết trên đống vàng
- Quyển 4 - Chương 39: Đội thám hiểm mười năm trước
- Quyển 4 - Chương 40: Con đường ngợp bóng
- Quyển 4 - Chương 41: Vòng tử vong lặp vô hạn
- Quyển 4 - Chương 42: Càng thêm khốn cùng
- Quyển 4 - Chương 43: Đổ đấu và vật lý lượng tử
- Quyển 4 - Chương 44: Những người đến từ đáy biển
- Quyển 4 - Chương 45: Tê chiếu
- Quyển 4 - Chương 46: Lối ra
- Quyển 4 - Chương 47: Muộn Du Bình thứ hai
- Quyển 4 - Chương 48: Xà mi đồng ngư
- Quyển 4 - Chương 49: Lối ra duy nhất
- Quyển 4 - Chương 50: Sào huyệt của thần gác cửa
- Quyển 4 - Chương 51: Vòng vây trùng điệp
- Quyển 4 - Chương 52: Quan Âm nghìn tay
- Quyển 4 - Chương 53: Bao vây và tấn công
- Quyển 4 - Chương 54: Khoảng cách giữa trời và đất
- Quyển 4 - Chương 55: Bí ẩn không lời giải
- Quyển 4 - Chương 56: Sau khi nghỉ ngơi
- Quyển 5 - Chương 1: Chú Ba tỉnh lại
- Quyển 5 - Chương 2: Chuyện cũ chẳng dám nhớ lại
- Quyển 5 - Chương 3: Who are you?
- Quyển 5 - Chương 4: Mộ cổ huyết thi
- Quyển 5 - Chương 5: Gương mặt quái đản
- Quyển 5 - Chương 6: Sự thật không thể chấp nhận nổi
- Quyển 5 - Chương 7: Cửu Thiên Nương Nương bốn mắt
- Quyển 5 - Chương 8: Khúc dạo đầu Tây Sa
- Quyển 5 - Chương 9: Băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 10: Cầu Đức Khảo
- Quyển 5 - Chương 11: Lò luyện đan bằng đồng thau
- Quyển 5 - Chương 12: Bản đồ sao
- Quyển 5 - Chương 13: Chân tướng ở Tây Sa
- Quyển 5 - Chương 14: Biển sâu
- Quyển 5 - Chương 15: Xác trôi
- Quyển 5 - Chương 16: Thuyền chìm
- Quyển 5 - Chương 17: Tiêu tử quan
- Quyển 5 - Chương 18: Nước tiểu
- Quyển 5 - Chương 19: Cơ quan
- Quyển 5 - Chương 20: Trùng não
- Quyển 5 - Chương 21: Kẻ thứ ba trong bóng tối
- Quyển 5 - Chương 22: Lựa chọn
- Quyển 5 - Chương 23: Mười phút của Thượng Đế
- Quyển 5 - Chương 24: Người chết đội mồ sống dậy
- Quyển 5 - Chương 25: Lại hé mở
- Quyển 5 - Chương 26: Xuất viện
- Quyển 5 - Chương 27: Hình ảnh
- Quyển 5 - Chương 28: Người thứ mười một
- Quyển 5 - Chương 29: Vĩ thanh
- Quyển 5 - Chương 30: Rồng đến nhà tôm
- Quyển 5 - Chương 31: Manh mối mới
- Quyển 5 - Chương 32: Ngôi nhà cũ trong băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 33: Hoàn toàn rối loạn
- Quyển 5 - Chương 34: Bí mật thật sự của băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 35: Thiệp mời từ địa ngục
- Quyển 5 - Chương 36: Tòa nhà ma
- Quyển 5 - Chương 37: Phòng 306
- Quyển 5 - Chương 38: Manh mối
- Quyển 5 - Chương 39: Kế hoạch
- Quyển 5 - Chương 40: Đạo Mộ Bút Ký
- Quyển 5 - Chương 41: Sổ tay của Văn Cẩm
- Quyển 5 - Chương 42: Bóng tối
- Quyển 5 - Chương 43: Biến cố kinh hoàng
- Quyển 5 - Chương 44: Trùng phùng
- Quyển 5 - Chương 45: Nơi tập kết
- Quyển 5 - Chương 46: Xuất phát
- Quyển 5 - Chương 47: Lời nhắn của Văn Cẩm
- Quyển 5 - Chương 48: Tiếp tục xuất phát
- Quyển 5 - Chương 49: Lạc đường
- Quyển 5 - Chương 50: Tòa Thành Ma
- Quyển 5 - Chương 51: Tiếng gọi của ma quỷ
- Quyển 5 - Chương 52: Thuyền đắm giữa biển cát
- Quyển 5 - Chương 53: Vò Tây Vương Mẫu
- Quyển 5 - Chương 54: Đầu quỷ
- Quyển 5 - Chương 55: Ký hiệu
- Quyển 5 - Chương 56: Cơn mưa đầu tiên
- Quyển 5 - Chương 57: Xuất phát đến ốc đảo
- Quyển 5 - Chương 58: Cơn mưa thứ hai
- Quyển 5 - Chương 59: Bí mật dưới rêu xanh
- Quyển 5 - Chương 60: Xương rắn
- Quyển 5 - Chương 61: Đầm lầy ma
- Quyển 5 - Chương 62: Tai họa rắn điên
- Quyển 5 - Chương 63: Xà vương
- Quyển 5 - Chương 64: Xà chiểu quỷ thành
- Quyển 5 - Chương 65: Vết chân của thi thể
- Quyển 5 - Chương 66: Âm mưu của bầy rắn
- Quyển 5 - Chương 67: Truy kích
- Quyển 5 - Chương 68: Biến mất
- Quyển 5 - Chương 69: Khói hiệu
- Quyển 5 - Chương 70: Khe núi tĩnh lặng
- Quyển 5 - Chương 71: Tượng đá
- Quyển 5 - Chương 72: Hướng quay của tượng đá
- Quyển 5 - Chương 73: Rạn nứt
- Quyển 5 - Chương 74: Đêm đầu tiên: Sương mù
- Quyển 5 - Chương 75: Đêm đầu tiên: Vòng tay
- Quyển 5 - Chương 76: Đêm đầu tiên: Tiếng quỷ trong rừng rậm
- Quyển 5 - Chương 77: Đêm đầu tiên: Áp sát
- Quyển 5 - Chương 78: Đêm đầu tiên: Tập kích
- Quyển 5 - Chương 79: Đêm đầu tiên: Xung đột gay gắt
- Quyển 5 - Chương 80: Đêm đầu tiên: Truy kích
- Quyển 5 - Chương 81: Đêm đầu tiên: Vật lộn
- Quyển 5 - Chương 82: Bình minh: Họa đổ máu
- Quyển 5 - Chương 83: Bình minh: Doanh địa trống trải
- Quyển 5 - Chương 84: Đêm thứ hai: Lần nữa trùng phùng
- Quyển 5 - Chương 85: Đêm thứ hai: Bí mật
- Quyển 5 - Chương 86: Đêm thứ hai: Ngược chiều
- Quyển 5 - Chương 87: Đêm thứ hai: Nó
- Quyển 5 - Chương 88: Đêm thứ hai: Mù
- Quyển 5 - Chương 89: Đêm thứ hai: Cái bóng chuyển động
- Quyển 5 - Chương 90: Bình minh: Rời đi
- Quyển 5 - Chương 91: Đêm thứ ba: Phù điêu
- Quyển 5 - Chương 92: Đêm thứ ba: Như đã từng quen
- Quyển 5 - Chương 93: Đêm thứ ba: Rắn chúa
- Quyển 5 - Chương 94: Đêm thứ ba: Đi săn
- Quyển 5 - Chương 95: Đêm thứ ba: Ám chiến
- Quyển 5 - Chương 96: Đêm thứ ba: Ao bùn
- Quyển 5 - Chương 97: Đêm thứ ba: Giấu xác
- Quyển 5 - Chương 98: Đêm thứ ba: Lại thêm một
- Quyển 5 - Chương 99: Đêm thứ ba: Vật chủ
- Quyển 5 - Chương 100: Đêm thứ ba: Bóng đen kỳ quái trong đầm lầy
- Quyển 5 - Chương 101: Đêm thứ ba: Âm thanh ma quỷ lại xuất hiện
- Quyển 5 - Chương 102: Đêm thứ ba: Người trong sương mù
- Quyển 5 - Chương 103: Đêm thứ ba: Rình mò
- Quyển 5 - Chương 104: Đêm thứ ba: Lưỡi độc
- Quyển 5 - Chương 105: Đêm thứ ba: Tiếng rắn
- Quyển 5 - Chương 106: Đêm thứ ba: Được cứu
- Quyển 5 - Chương 107: Đêm thứ ba: Lối vào
- Quyển 5 - Chương 108: Đêm thứ ba: Chỗ lánh nạn
- Quyển 5 - Chương 109: Đêm thứ ba: Băng ghi hình
- Quyển 5 - Chương 110: Hiệu lệnh tập kết
- Quyển 5 - Chương 111: Thâm nhập
- Quyển 5 - Chương 112: Ký hiệu
- Quyển 5 - Chương 113: Ba chọn một
- Quyển 5 - Chương 114: Sự thật
- Quyển 5 - Chương 115: Lật lại vấn đề
- Quyển 5 - Chương 116: Giam cầm
- Quyển 5 - Chương 117: Tụ họp
- Quyển 5 - Chương 118: Điểm tận cùng của ký hiệu
- Quyển 5 - Chương 119: Phòng luyện đan
- Quyển 5 - Chương 120: Cơ quan
- Quyển 5 - Chương 121: Sắp đến nơi
- Quyển 5 - Chương 122: Điểm cuối
- Quyển 5 - Chương 123: Thiên thạch
- Quyển 5 - Chương 124: Chờ đợi
- Quyển 5 - Chương 125: Tiếp tục chờ đợi
- Quyển 5 - Chương 126: Rời đi
- Quyển 5 - Chương 127: Cái bẫy
- Quyển 5 - Chương 128: Ấm nước
- Quyển 5 - Chương 129: Vĩ thanh
- Quyển 6 - Chương 1-1: Bút ký trộm mộ
- Quyển 6 - Chương 2-1: Bàn bạc
- Quyển 6 - Chương 3-1: Tấm ảnh cũ thứ hai
- Quyển 6 - Chương 4-1: Người cùng cảnh ngộ
- Quyển 6 - Chương 5-1: Lại xuất phát
- Quyển 6 - Chương 6-1: Kế thừa
- Quyển 6 - Chương 7-1: Truyền thuyết cái bóng
- Quyển 6 - Chương 8-1: Bí ẩn của bức ảnh
- Quyển 6 - Chương 9-1: Tài liệu
- Quyển 6 - Chương 10-1: Con chuột
- Quyển 6 - Chương 11-1: Chạm trán
- Quyển 6 - Chương 1-2: Khởi nguồn
- Quyển 6 - Chương 2-2: Thôn làng kỳ lạ
- Quyển 6 - Chương 3-2: Hoả hoạn
- Quyển 6 - Chương 4-2: Biến cố
- Quyển 6 - Chương 5-2: Soát núi
- Quyển 6 - Chương 6-2: Rạch Đầu Trâu
- Quyển 6 - Chương 7-2: Mộ cổ
- Quyển 6 - Chương 8-2: Ông lão
- Quyển 6 - Chương 9-2: Lão Bàn Mã
- Quyển 6 - Chương 10-2: Ngồi xuống bàn bạc
- Quyển 6 - Chương 11-2: Mùi vị
- Quyển 6 - Chương 12: Hồi tưởng của lão Bàn Mã
- Quyển 6 - Chương 13: Tâm lý chiến
- Quyển 6 - Chương 14: Đó là một hồ ma
- Quyển 6 - Chương 15: Trúng tà
- Quyển 6 - Chương 16: Kế hoạch
- Quyển 6 - Chương 17: Dường như đã từng quen
- Quyển 6 - Chương 18: Câu đố
- Quyển 6 - Chương 19: Hiệu ứng siphon
- Quyển 6 - Chương 20: Dưới đáy hồ
- Quyển 6 - Chương 21: Nổi lên
- Quyển 6 - Chương 22: Quái vật mò được
- Quyển 6 - Chương 23: Lại thấy khối sắt
- Quyển 6 - Chương 24: Dòng chảy
- Quyển 6 - Chương 25: Tâm lý chiến (2)
- Quyển 6 - Chương 26: Gió mặc gió, mưa mặc mưa
- Quyển 6 - Chương 27: Bóng ma trong mưa
- Quyển 6 - Chương 28: Hồ ma quỷ dị
- Quyển 6 - Chương 29: Một mình xuống nước
- Quyển 6 - Chương 30: Cổ thụ
- Quyển 6 - Chương 31: Ánh đèn dưới đáy nước
- Quyển 6 - Chương 32: Đại viện Dao gia
- Quyển 6 - Chương 33: Ánh sáng xanh lục
- Quyển 6 - Chương 34: Trở thành sự thật
- Quyển 6 - Chương 35: Bộ mặt thật của cái bóng
- Quyển 6 - Chương 36: Dưới lòng đất
- Quyển 6 - Chương 37: Bàn Tử khôn vặt
- Quyển 6 - Chương 38: Đi theo ống siphon
- Quyển 6 - Chương 39: Hang động kỳ lạ
- Quyển 6 - Chương 40: Vấn đề trong hang động
- Quyển 6 - Chương 41: Không gian khép kín
- Quyển 6 - Chương 42: Giả thiết
- Quyển 6 - Chương 43: Đào lên được thứ gì?
- Quyển 6 - Chương 44: Người trong đá
- Quyển 6 - Chương 45: Tảng đá nơi đây
- Quyển 6 - Chương 46: Dị biến
- Quyển 6 - Chương 47: Quái vật
- Quyển 6 - Chương 48: Củi lửa
- Quyển 6 - Chương 49: Có ba lăm con
- Quyển 6 - Chương 50: Thoát ra
- Quyển 6 - Chương 51: Chú Hai
- Quyển 6 - Chương 52: Hài lòng
- Quyển 6 - Chương 53: Thôn trại tương đồng
- Quyển 6 - Chương 54: Âm mưu mặt gương
- Quyển 6 - Chương 55: Khách không mời mà đến
- Quyển 6 - Chương 56: Làm chuyện xấu
- Quyển 7 - Chương 1-1: Khởi đầu
- Quyển 7 - Chương 2-1: Hồ sơ
- Quyển 7 - Chương 3-1: Bút tích
- Quyển 7 - Chương 4-1: Tìm ra rồi
- Quyển 7 - Chương 5-1: Khách sạn Tân Nguyệt
- Quyển 7 - Chương 1-2: Buổi đấu giá
- Quyển 7 - Chương 2-2: Xoèn xoẹt
- Quyển 7 - Chương 3-2: Bữa tiệc của giới sưu tầm
- Quyển 7 - Chương 4-2: Hồi tưởng (thượng)
- Quyển 7 - Chương 5-2: Hồi tưởng (hạ)
- Quyển 7 - Chương 6: Điểm thiên đăng
- Quyển 7 - Chương 7: Đại náo thiên cung
- Quyển 7 - Chương 8: HoắcTú Tú
- Quyển 7 - Chương 9: Phong Cách Lôi (thượng)
- Quyển 7 - Chương 10: Hình dạng kỳ quái
- Quyển 7 - Chương 11: Đội khảo cổ, tòa nhà và tấm gương
- Quyển 7 - Chương 12: Như gặp lại cố nhân
- Quyển 7 - Chương 13: Kỳ lân trên lưng
- Quyển 7 - Chương 14: Sống chung
- Quyển 7 - Chương 15: Kỳ lân trên lưng (Trung)
- Quyển 7 - Chương 16: Cá ở chỗ tôi
- Quyển 7 - Chương 17: Bí mật tiến quân thần tốc
- Quyển 7 - Chương 18: Kỳ lân trên lưng (hạ)
- Quyển 7 - Chương 19: Chuyện thư xưa
- Quyển 7 - Chương 20: Công cuộc trộm mộ lớn nhất trong lịch sử (thượng)
- Quyển 7 - Chương 21: Công cuộc trộm mộ lớn nhất lịch sử (trung)
- Quyển 7 - Chương 22: Công cuộc trộm mộ lớn nhất lịch sử (hạ)
- Quyển 7 - Chương 23: Chuyện lạ nhất trên đời
- Quyển 7 - Chương 24: Tâm lý trái ngược
- Quyển 7 - Chương 25: Đi vào chủ đề chính
- Quyển 7 - Chương 26: Gắp lạt ma
- Quyển 7 - Chương 27: Phong cách lôi
- Quyển 7 - Chương 28: Lên kế hoạch
- Quyển 7 - Chương 29: Tứ Xuyên ly biệt
- Quyển 7 - Chương 30: Dòng chảy
- Quyển 7 - Chương 31: Tổ
- Quyển 7 - Chương 32: Tổ (hạ)
- Quyển 7 - Chương 33: Song tuyến (thượng)
- Quyển 7 - Chương 34: Búi tóc
- Quyển 7 - Chương 35: Vật kỳ quái
- Quyển 7 - Chương 36: Tóc (thượng)
- Quyển 7 - Chương 37: Kinh kịch
- Quyển 7 - Chương 38: Tóc xuyên
- Quyển 7 - Chương 39: Ký sinh
- Quyển 7 - Chương 40: Gợi ý tới từ Quảng Tây
- Quyển 7 - Chương 41: Vết máu kỳ quái trên bàn thiết
- Quyển 7 - Chương 42: Bổ sung toàn bộ bức phù điêu
- Quyển 7 - Chương 43: Bí mật
- Quyển 7 - Chương 44: Bí quyết của gợi ý
- Quyển 7 - Chương 45: Tiến vào trong cơ quan
- Quyển 7 - Chương 46: Treo
- Quyển 7 - Chương 47: Hắc mao
- Quyển 7 - Chương 48: Rắn cắn
- Quyển 7 - Chương 49: Mật mã
- Quyển 7 - Chương 50: Hóa giải mật mã
- Quyển 7 - Chương 51: Sự thành công
- Quyển 7 - Chương 52: Sai lầm chết người
- Quyển 7 - Chương 53: Bình tĩnh
- Quyển 7 - Chương 54: Tuyệt vọng
- Quyển 7 - Chương 55: Khuôn mặt của sự sợ hãi tái sinh
- Quyển 8 - Chương 1
- Quyển 8 - Chương 2
- Quyển 8 - Chương 3
- Quyển 8 - Chương 4
- Quyển 8 - Chương 5
- Quyển 8 - Chương 6
- Quyển 8 - Chương 7
- Quyển 8 - Chương 8
- Quyển 8 - Chương 9
- Quyển 8 - Chương 10
- Quyển 8 - Chương 11
- Quyển 8 - Chương 12
- Quyển 8 - Chương 13
- Quyển 8 - Chương 14
- Quyển 8 - Chương 15
- Quyển 8 - Chương 16
- Quyển 8 - Chương 17
- Quyển 8 - Chương 18
- Quyển 8 - Chương 19
- Quyển 8 - Chương 20
- Quyển 8 - Chương 21
- Quyển 8 - Chương 22
- Quyển 8 - Chương 23
- Quyển 8 - Chương 24
- Quyển 8 - Chương 25
- Quyển 8 - Chương 26
- Quyển 8 - Chương 27
- Quyển 8 - Chương 28
- Quyển 8 - Chương 29
- Quyển 8 - Chương 30
- Quyển 8 - Chương 31
- Quyển 8 - Chương 32
- Quyển 8 - Chương 33
- Quyển 8 - Chương 34
- Quyển 8 - Chương 35
- Quyển 8 - Chương 36
- Quyển 8 - Chương 37
- Quyển 8 - Chương 38
- Quyển 8 - Chương 39
- Quyển 8 - Chương 40
- Quyển 8 - Chương 41
- Quyển 8 - Chương 42
- Quyển 8 - Chương 43
- Quyển 8 - Chương 44
- Quyển 8 - Chương 45
- Quyển 8 - Chương 46
- Quyển 8 - Chương 47
- Quyển 8 - Chương 48
- Quyển 8 - Chương 49
- Quyển 8 - Chương 50
- Quyển 8 - Chương 51
- Quyển 8 - Chương 52
- Quyển 8 - Chương 53
- Quyển 8 - Chương 54
- Quyển 8 - Chương 55
- Quyển 8 - Chương 56
- Quyển 8 - Chương 57
- Quyển 8 - Chương 58
- Quyển 8 - Chương 59
- Quyển 8 - Chương 60
- Quyển 8 - Chương 61
- Quyển 8 - Chương 62
- Quyển 8 - Chương 63
- Quyển 8 - Chương 64
- Quyển 8 - Chương 65
- Quyển 8 - Chương 66
- Quyển 8 - Chương 67
- Quyển 8 - Chương 68
- Quyển 8 - Chương 69
- Quyển 8 - Chương 70
- Quyển 8 - Chương 71
- Quyển 8 - Chương 72
- Quyển 8 - Chương 73
- Quyển 8 - Chương 74
- Quyển 8 - Chương 88
- Quyển 8 - Chương 89
- Quyển 8 - Chương 90
- Quyển 8 - Chương 91
- Quyển 8 - Chương 92
- Quyển 8 - Chương 93
- Quyển 8 - Chương 94
- Quyển 8 - Chương 95
- Quyển 8 - Chương 96
- Quyển 8 - Chương 97
- Quyển 8 - Chương 98
- Quyển 8 - Chương 99
- Quyển 8 - Chương 100
- Quyển 8 - Chương 101
- Quyển 8 - Chương 102
- Quyển 8 - Chương 103
- Quyển 8 - Chương 104
- Quyển 8 - Chương 105
- Quyển 8 - Chương 106
- Quyển 8 - Chương 107
- Quyển 8 - Chương 108
- Quyển 8 - Chương 109
- Quyển 8 - Chương 110
- Quyển 8 - Chương 111
- Quyển 8 - Chương 112
- Quyển 8 - Chương 113
- Quyển 8 - Chương 114
- bình luận