Cậu Hai Nhà Họ Bùi - Chương 37: Khí chất nam nhi đại trượng phu
Chương trước- Chương 1: Chương mở đầu
- Chương 2: Vì mày ẻo lả
- Chương 3: Mày thích con gái nhà ai rồi?
- Chương 4: Cả đời này không phải người đó thì cậu không thích
- Chương 5: Lợn trả đũa cậu đủ ác
- Chương 6: Thằng Lợn có mười cái miệng cũng không cãi được
- Chương 7: Cậu dư sức nuôi mày đến hết đời
- Chương 8: Bu muốn đánh thì cứ đánh cậu đi
- Chương 9: Lợn đúng thật là lợn
- Chương 10: Tại sao cậu Hai lại có mặt ở đây?
- Chương 11: Cậu xuống tắm chung với mày
- Chương 12: Cậu Hai ghen điên lên được
- Chương 13: Cậu Hai lên đường đi thi
- Chương 14: Vì xa là nhớ (1)
- Chương 15: Vì xa là nhớ (2)
- Chương 16: Vì xa là nhớ (3)
- Chương 17: Vì xa là nhớ (4)
- Chương 18: Vì xa là nhớ (5)
- Chương 19: Vì xa là nhớ (6)
- Chương 20: Ngày cậu trở về
- Chương 21: Ngọt chết Lợn rồi
- Chương 22: Chả nhẽ Lợn phải hôn cậu Hai?
- Chương 23: Cậu Hai bày mưu tính kế
- Chương 24: Gậy ông đập lưng ông
- Chương 25: Hôn cậu một cái, cậu sẽ trở thành của riêng mày
- Chương 26: Bày tỏ (1)
- Chương 27: Bày tỏ (2)
- Chương 28: Ngọt ngào (1)
- Chương 29: Ngọt ngào (2)
- Chương 30: Âm mưu
- Chương 31: Tết (1)
- Chương 32: Tết (2)
- Chương 33: Tết (3)
- Chương 34: Người giống người đến lạ
- Chương 35: Cãi vả
- Chương 36: Nếu biết Lợn không phải con trai thì liệu cậu Hai còn thích nó không?
- Chương 37: Khí chất nam nhi đại trượng phu
- Chương 38
- Chương 39: "Đẹp trai" không bằng "Chai mặt"
- Chương 40: Kế hoạch "Đen tối"
- Chương 41: Anh bán rau
- Chương 42: Hận xưa còn đó
- Chương 43: Ghen ít thì vui ghen nhiều thì thành hoạ
- Chương 44: Cậu đau ở đâu?
- Chương 45: Nước lạnh thật nhưng không lạnh bằng lòng người
- Chương 46: Ông trời đang muốn trừng phạt cậu sao?
- Chương 47: Ham muốn của cậu
- Chương 48: Bu Thắm không như trước kia
- Chương 49: Em ăn đỡ tiếc hơn là cho lợn ăn
- Chương 50: Lần đầu lên phố huyện
- Chương 51: Vở chèo
- Chương 52: Chu Sa
- Chương 53: Cái gì cứng cứng?
- Chương 54: Mần nhau?
- Chương 55: Chia Cắt (1)
- Chương 56: Chia cắt (2)
- Chương 57: Cậu đỗ Bảng Nhãn
- Chương 58: Xa cách năm năm
- Chương 59: Phần II: Chương 1: Vì đâu mà Lợn thay đổi?
- Chương 60: Người ấy bây giờ ra sao?
- Chương 61: Anh Lợn, em Hợi
- Chương 62: Hội Tám Nhiều Chuyện
- Chương 63: Bắt cóc
- Chương 64: Thoát thân (1)
- Chương 65: Thoát thân (2)
- Chương 66: Có người khóc cho câu chuyện đã cũ
- Chương 67: Nỗi đau của Ruộng
- Chương 68: Tiền là của bu, nhưng mồ hôi nước mắt là của Lợn
- Chương 69: Lợn vẫn không thấy là mình sai ở đâu?
- Chương 70: Sự tủi hờn của Mận
- Chương 71: Quan Lớn sắp về thăm
- Chương 72: Ôm mày là ấm rồi
- Chương 73: Đồ mặc trên người cậu thì là của cậu
- Chương 74: Cậu có người khác thì tìm mày làm gì?
- Chương 75: Đời trai của cậu
- Chương 76: Mợ
- Chương 77: Khiêu khích
- Chương 78: Cơm không lành, canh không ngọt
- Chương 79: Bị muỗi rừng chích
- Chương 80: Cậu cho nổi thì em mang nổi
- Chương 81: Con mình và mợ, cứ để tôi thương
- Chương 82: Bị đuổi
- Chương 83: Dí thăng Hảo tới bến.
- Chương 84: Ghen
- Chương 85: Cao kiến
- Chương 86: Ai cũng nhìn ra, có thằng Hảo là mơ tưởng xa xôi.
- Chương 87: Xung Đột
- Chương 88: Con đường về nhà hôm nay, cớ sao dài lê thê?
- Chương 89: Mợ không sai
- Chương 90: Tôi mời mợ về làm Phu Nhân Tuần Phủ.
- Chương 91: Giáo huấn
- Chương 92: Không muốn gả cho ai khác ngoài cậu.
- Chương 93: Con để mợ đẻ, cũi phần tôi đóng.
- Chương 94: Anh Cả
- Chương 95: Đốc Học là Anh Cả
- Chương 96: Mợ cậu, không đến lượt thằng khác ôm
- Chương 97: Bí mật năm xưa
- Chương 98: Chậm một bước là chậm luôn cả một đời
- Chương 99: Con là Chu Sa của bu
- Chương 100: Gọi một tiếng bu
- Chương 101: Mười nhằm tháng chạp
- Chương 102: Say rượu
- Chương 103: Trao mợ cho tôi
- Chương 104: Tôi là của mợ, chỉ mình mợ thôi
- Chương 105: Được thương mợ và được mợ thương
- Chương 106: Chiếc vòng
- Chương 107: Đi ra xã một chuyến
- Chương 108: Lựu
- Chương 109: Đàn ông chửa bằng cách nào?
- Chương 110: Lẩn tránh
- Chương 111: Là con đói, không phải em đói.
- Chương 112: Trung Thu
- Chương 113: Chu Anh
- Chương 114: Mợ hiểu quá rồi.
- Chương 115: Con gái thích hoa đẹp, con trai thích gái đẹp.
- Chương 116: Cậu hứa sẽ không ghen tuông vô lý nữa.
- Chương 117: Làm sao cậu biết trong bụng em là thẳng tí?
- Chương 118: Tổn thương năm xưa
- Chương 119: Tuyệt chiêu trấn chồng.
- Chương 120: Đẻ có đau không?
- Chương 121: Chuyện hôm đó.
- Chương 122: Người này đau khổ, kẻ kia cũng chẳng vui vẻ gì
- Chương 123: Lần đầu xuống bếp
- Chương 124: Mợ phải giúp tôi
- Chương 125: Tình cảm khác lạ
- Chương 126: Thâu cá (1)
- Chương 127: Thâu cá (2)
- Chương 128: Thâu cá (3)
- Chương 129: Mày không nói dối, nhưng mà mày ngu
- Chương 130: Thương là?
- Chương 131: Rời khỏi thôn, làm lại cuộc đời.
- Chương 132: Người năm đó cứu Mận là Ruộng, không phải tui.
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Cậu Hai Nhà Họ Bùi
Chương 37: Khí chất nam nhi đại trượng phu
Lợn cũng cảm thấy mình càng lúc càng không giống con trai rồi, thuở đời, có thằng con trai nào mà thấp bé nhẹ cân như nó đâu, chưa kể đến là giọng nói, tướng đi, dáng đứng, dáng ngồi của Lợn giống với con gái hơn, cái gì cũng nhẹ nhàng, đằm thắm, ôi cứ như thế này là chết dở, cậu Hai sẽ sinh nghi mất thôi.
Thế là Lợn ba chân bốn cẳng chạy xuống nhà dưới, hỏi anh Ruộng cách để trở thành con trai chân chính, anh Ruộng lớn hơn Lợn ba tuổi, xêm xêm cậu Hai, hoàn cảnh gia đình Lợn đã bần rồi mà anh Ruộng còn bần hơn, thầy bu anh mất, anh không có anh chị em hay họ hàng thân thích chi cả, anh phải sống cù bơ cù bất, phú ông thấy thương nên nhận anh về nuôi, cho anh chỗ ở, cho anh việc làm, anh luôn nói với Lợn, phú ông có ơn với anh rất nhiều, giá kể làm kẻ hầu người hạ cho phú ông suốt đời để trả ơn, anh cũng tình nguyện.
Anh Ruộng tốt tính, lại làm giỏi, mỗi tội anh hơi khờ tí thôi, mấy chị em trong bếp cứ trêu chọc anh mãi, vì anh khờ nên trêu, anh hiền khô à, bị chọc cũng cười thôi, còn Lợn thì không như vậy, Lợn không trêu anh còn dạy anh học chữ, tính toán để anh ra đường không bị người xấu lợi dụng, Lợn rất quý anh Ruộng luôn.
- Anh Ruộng ơi, con trai thì thường làm gì ạ?.
- Ý em là sao?.
Anh Ruộng đang bó củi để sắp gọn vào phòng bếp, nghe Lợn hỏi khó anh cũng tạm thời bỏ dở công việc đang làm.
- Ý của em là, con trai thường làm gì để chứng minh mình là con trai…
Lợn ngồi chồm hổm cạnh anh.
Anh Ruộng vô tư đáp.
- Cởi quần áo ra.
- Không phải…
Lợn giận đỏ mặt, chậm rãi giải thích.
- Ý em không phải chứng minh bằng cái đó, ý em là cái khí chất, khí chất nam nhi ý, làm gì để có khí chất nam nhi.
Anh Ruộng chống cằm một lúc.
Lợn cắn móng tay chờ đợi câu trả lời.
- Sức mạnh, muốn làm nam nhi đại trượng phu không thể không nói đến sức mạnh.
Lợn liền bác bỏ ý kiến của anh Ruộng.
- Thôi khó lắm ý, người em gầy như cây que thì sức mạnh ở đâu ra.
Anh Ruộng không đồng tình, đáp.
- Ý là đâu có ai tự nhiên mà mạnh liền đâu, chứ em thấy cậu Hai nhà mình không, lúc trước cậu cũng yếu như sên nhưng nhờ phú ông cho cậu lên núi tầm sư học đạo, cậu sống ẩn dật trên núi cả nửa năm, nửa năm sau cậu về thì thân hình cường tráng, võ nghệ cao cường.
Nhờ anh Ruộng nhắc nên Lợn mới nhớ, cậu Hai tuy là người học văn nhưng võ của cậu cũng chẳng kém ai, bu cậu có tính lo xa, sợ cậu làm quan võ thì lành ít dữ nhiều nên một hai bắt cậu thi văn, cậu cũng nghe lời bu.
- Ý của anh là bây giờ em nên học võ phải không? Học võ rồi thì em sẽ có cái khí chất nam nhi giống như cậu Hai đúng không?.
Lợn hỏi dồn làm anh Ruộng rối, anh miễn cưỡng gật đầu “Ừ” một cái. Lợn sung sướng, chạy lên nhà trên tìm phú ông, phú ông đang ngồi mân mê cái bình gốm bát tràng đắt tiền mà ông vừa nhờ người đặt mua trên kinh thành về, đoạn nghe cái giọng quang quác của thằng Lợn từ nhà dưới vọng lên, điếc cả tai ông, cái thằng, tự la tự chạy rồi thở hồng hộc như con trâu đang càng ruộng.
- Có chuyện chi mà mày um xùm thế hả? Điếc hết cả tai.
- Dạ bẩm ông, ông cho con lên núi học võ nhé.
- Mắc cái gì đang yên đang lành mà mày muốn học võ.
- Dạ, dạ con muốn học võ để rèn luyện ra cái khí chất nam nhi đại trượng phu giống như cậu Hai ạ.
Thấy có người thần tượng con trai mình như vậy thì ông phổng mũi liền, nhưng mà cái thằng đầu đất này hôm nay ăn trúng gì mà đòi làm nam nhi, ôi dào, chả phải bình thường nó chỉ thích ngắm hoa bắt bướm thôi sao? Nay học đòi ở đâu khí chất nam nhi, hay nó chỉ muốn tìm thú vui mới, rồi dăm ba bữa lại nản chí sớm.
Đàn ông con trai như vậy thật chả ra hệ thống gì sất, ông ân cần hỏi han.
- Nói thật đi, sao tự nhiên mày muốn học võ, rồi cái gì mà khí chất nam nhi? Bộ có ai nói gì mày à?.
Lợn chối đây đẩy.
- Dạ không, không phải đâu ông. Chỉ là bản thân con tự thấy hổ thẹn, thân là người hầu đi theo cậu Hai mà thân thể yếu ớt chẳng làm nên được cái tích sự gì, con muốn thay đổi bản thân để xứng đáng với cậu hơn.
- Có ý chí như vậy là tốt, ông tán thành suy nghĩ của mày, nhưng nam nhi không nhất thiết phải cầm kiếm cầm đao đánh nhau thì mới là đại trượng phu đâu, đàn ông thực thụ không cần phải cố gắng làm để làm cho người khác công nhận mà phải tự công nhận mình trước và để người khác khâm phục mình.
Nghe ông khai sáng, Lợn gật đầu rồi xin lui.
Ông tưởng đâu Lợn đã hiểu ra, nên cho nó lui, ông tiếp tục với thú vui tao nhã.
Nhưng không, ông đã lầm.
Ông nói rất hay, nhưng thằng Lợn chẳng hiểu gì sất.
Nếu câu đó được nói với người khác thì được gọi là đúng người đúng thời điểm, còn nói cho thằng Lợn nghe, cũng chỉ là đàn gảy tai trâu thôi, ông nói nghĩa này, nó hiểu lệch sang một nghĩa khác. Ngày hôm sau, ông thấy nó cầm một cây tre đứng quơ tay múa chân kế bên cái giếng nước, nom chẳng khác gì con khỉ cả.
Tụi con gái trong bếp thì đứng nhìn lén thằng Lợn làm trò mà lo không biết Lợn có phải đập đầu vào đâu không, dạo này trời nắng, có khi não Lợn cũng bị hâm rồi, còn tụi con trai đang xay thóc giã gạo ở phía bên kia cũng cười nghiêng cười ngã, phú ông phải lại giải tán hết mấy nàng nhiều chuyện trong bếp, sẵn ký vào đầu mấy thằng đực rựa dở hơi kia rồi lôi thằng Lợn lên đại sảnh thẩm vấn.
Thế là Lợn ba chân bốn cẳng chạy xuống nhà dưới, hỏi anh Ruộng cách để trở thành con trai chân chính, anh Ruộng lớn hơn Lợn ba tuổi, xêm xêm cậu Hai, hoàn cảnh gia đình Lợn đã bần rồi mà anh Ruộng còn bần hơn, thầy bu anh mất, anh không có anh chị em hay họ hàng thân thích chi cả, anh phải sống cù bơ cù bất, phú ông thấy thương nên nhận anh về nuôi, cho anh chỗ ở, cho anh việc làm, anh luôn nói với Lợn, phú ông có ơn với anh rất nhiều, giá kể làm kẻ hầu người hạ cho phú ông suốt đời để trả ơn, anh cũng tình nguyện.
Anh Ruộng tốt tính, lại làm giỏi, mỗi tội anh hơi khờ tí thôi, mấy chị em trong bếp cứ trêu chọc anh mãi, vì anh khờ nên trêu, anh hiền khô à, bị chọc cũng cười thôi, còn Lợn thì không như vậy, Lợn không trêu anh còn dạy anh học chữ, tính toán để anh ra đường không bị người xấu lợi dụng, Lợn rất quý anh Ruộng luôn.
- Anh Ruộng ơi, con trai thì thường làm gì ạ?.
- Ý em là sao?.
Anh Ruộng đang bó củi để sắp gọn vào phòng bếp, nghe Lợn hỏi khó anh cũng tạm thời bỏ dở công việc đang làm.
- Ý của em là, con trai thường làm gì để chứng minh mình là con trai…
Lợn ngồi chồm hổm cạnh anh.
Anh Ruộng vô tư đáp.
- Cởi quần áo ra.
- Không phải…
Lợn giận đỏ mặt, chậm rãi giải thích.
- Ý em không phải chứng minh bằng cái đó, ý em là cái khí chất, khí chất nam nhi ý, làm gì để có khí chất nam nhi.
Anh Ruộng chống cằm một lúc.
Lợn cắn móng tay chờ đợi câu trả lời.
- Sức mạnh, muốn làm nam nhi đại trượng phu không thể không nói đến sức mạnh.
Lợn liền bác bỏ ý kiến của anh Ruộng.
- Thôi khó lắm ý, người em gầy như cây que thì sức mạnh ở đâu ra.
Anh Ruộng không đồng tình, đáp.
- Ý là đâu có ai tự nhiên mà mạnh liền đâu, chứ em thấy cậu Hai nhà mình không, lúc trước cậu cũng yếu như sên nhưng nhờ phú ông cho cậu lên núi tầm sư học đạo, cậu sống ẩn dật trên núi cả nửa năm, nửa năm sau cậu về thì thân hình cường tráng, võ nghệ cao cường.
Nhờ anh Ruộng nhắc nên Lợn mới nhớ, cậu Hai tuy là người học văn nhưng võ của cậu cũng chẳng kém ai, bu cậu có tính lo xa, sợ cậu làm quan võ thì lành ít dữ nhiều nên một hai bắt cậu thi văn, cậu cũng nghe lời bu.
- Ý của anh là bây giờ em nên học võ phải không? Học võ rồi thì em sẽ có cái khí chất nam nhi giống như cậu Hai đúng không?.
Lợn hỏi dồn làm anh Ruộng rối, anh miễn cưỡng gật đầu “Ừ” một cái. Lợn sung sướng, chạy lên nhà trên tìm phú ông, phú ông đang ngồi mân mê cái bình gốm bát tràng đắt tiền mà ông vừa nhờ người đặt mua trên kinh thành về, đoạn nghe cái giọng quang quác của thằng Lợn từ nhà dưới vọng lên, điếc cả tai ông, cái thằng, tự la tự chạy rồi thở hồng hộc như con trâu đang càng ruộng.
- Có chuyện chi mà mày um xùm thế hả? Điếc hết cả tai.
- Dạ bẩm ông, ông cho con lên núi học võ nhé.
- Mắc cái gì đang yên đang lành mà mày muốn học võ.
- Dạ, dạ con muốn học võ để rèn luyện ra cái khí chất nam nhi đại trượng phu giống như cậu Hai ạ.
Thấy có người thần tượng con trai mình như vậy thì ông phổng mũi liền, nhưng mà cái thằng đầu đất này hôm nay ăn trúng gì mà đòi làm nam nhi, ôi dào, chả phải bình thường nó chỉ thích ngắm hoa bắt bướm thôi sao? Nay học đòi ở đâu khí chất nam nhi, hay nó chỉ muốn tìm thú vui mới, rồi dăm ba bữa lại nản chí sớm.
Đàn ông con trai như vậy thật chả ra hệ thống gì sất, ông ân cần hỏi han.
- Nói thật đi, sao tự nhiên mày muốn học võ, rồi cái gì mà khí chất nam nhi? Bộ có ai nói gì mày à?.
Lợn chối đây đẩy.
- Dạ không, không phải đâu ông. Chỉ là bản thân con tự thấy hổ thẹn, thân là người hầu đi theo cậu Hai mà thân thể yếu ớt chẳng làm nên được cái tích sự gì, con muốn thay đổi bản thân để xứng đáng với cậu hơn.
- Có ý chí như vậy là tốt, ông tán thành suy nghĩ của mày, nhưng nam nhi không nhất thiết phải cầm kiếm cầm đao đánh nhau thì mới là đại trượng phu đâu, đàn ông thực thụ không cần phải cố gắng làm để làm cho người khác công nhận mà phải tự công nhận mình trước và để người khác khâm phục mình.
Nghe ông khai sáng, Lợn gật đầu rồi xin lui.
Ông tưởng đâu Lợn đã hiểu ra, nên cho nó lui, ông tiếp tục với thú vui tao nhã.
Nhưng không, ông đã lầm.
Ông nói rất hay, nhưng thằng Lợn chẳng hiểu gì sất.
Nếu câu đó được nói với người khác thì được gọi là đúng người đúng thời điểm, còn nói cho thằng Lợn nghe, cũng chỉ là đàn gảy tai trâu thôi, ông nói nghĩa này, nó hiểu lệch sang một nghĩa khác. Ngày hôm sau, ông thấy nó cầm một cây tre đứng quơ tay múa chân kế bên cái giếng nước, nom chẳng khác gì con khỉ cả.
Tụi con gái trong bếp thì đứng nhìn lén thằng Lợn làm trò mà lo không biết Lợn có phải đập đầu vào đâu không, dạo này trời nắng, có khi não Lợn cũng bị hâm rồi, còn tụi con trai đang xay thóc giã gạo ở phía bên kia cũng cười nghiêng cười ngã, phú ông phải lại giải tán hết mấy nàng nhiều chuyện trong bếp, sẵn ký vào đầu mấy thằng đực rựa dở hơi kia rồi lôi thằng Lợn lên đại sảnh thẩm vấn.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Chương mở đầu
- Chương 2: Vì mày ẻo lả
- Chương 3: Mày thích con gái nhà ai rồi?
- Chương 4: Cả đời này không phải người đó thì cậu không thích
- Chương 5: Lợn trả đũa cậu đủ ác
- Chương 6: Thằng Lợn có mười cái miệng cũng không cãi được
- Chương 7: Cậu dư sức nuôi mày đến hết đời
- Chương 8: Bu muốn đánh thì cứ đánh cậu đi
- Chương 9: Lợn đúng thật là lợn
- Chương 10: Tại sao cậu Hai lại có mặt ở đây?
- Chương 11: Cậu xuống tắm chung với mày
- Chương 12: Cậu Hai ghen điên lên được
- Chương 13: Cậu Hai lên đường đi thi
- Chương 14: Vì xa là nhớ (1)
- Chương 15: Vì xa là nhớ (2)
- Chương 16: Vì xa là nhớ (3)
- Chương 17: Vì xa là nhớ (4)
- Chương 18: Vì xa là nhớ (5)
- Chương 19: Vì xa là nhớ (6)
- Chương 20: Ngày cậu trở về
- Chương 21: Ngọt chết Lợn rồi
- Chương 22: Chả nhẽ Lợn phải hôn cậu Hai?
- Chương 23: Cậu Hai bày mưu tính kế
- Chương 24: Gậy ông đập lưng ông
- Chương 25: Hôn cậu một cái, cậu sẽ trở thành của riêng mày
- Chương 26: Bày tỏ (1)
- Chương 27: Bày tỏ (2)
- Chương 28: Ngọt ngào (1)
- Chương 29: Ngọt ngào (2)
- Chương 30: Âm mưu
- Chương 31: Tết (1)
- Chương 32: Tết (2)
- Chương 33: Tết (3)
- Chương 34: Người giống người đến lạ
- Chương 35: Cãi vả
- Chương 36: Nếu biết Lợn không phải con trai thì liệu cậu Hai còn thích nó không?
- Chương 37: Khí chất nam nhi đại trượng phu
- Chương 38
- Chương 39: "Đẹp trai" không bằng "Chai mặt"
- Chương 40: Kế hoạch "Đen tối"
- Chương 41: Anh bán rau
- Chương 42: Hận xưa còn đó
- Chương 43: Ghen ít thì vui ghen nhiều thì thành hoạ
- Chương 44: Cậu đau ở đâu?
- Chương 45: Nước lạnh thật nhưng không lạnh bằng lòng người
- Chương 46: Ông trời đang muốn trừng phạt cậu sao?
- Chương 47: Ham muốn của cậu
- Chương 48: Bu Thắm không như trước kia
- Chương 49: Em ăn đỡ tiếc hơn là cho lợn ăn
- Chương 50: Lần đầu lên phố huyện
- Chương 51: Vở chèo
- Chương 52: Chu Sa
- Chương 53: Cái gì cứng cứng?
- Chương 54: Mần nhau?
- Chương 55: Chia Cắt (1)
- Chương 56: Chia cắt (2)
- Chương 57: Cậu đỗ Bảng Nhãn
- Chương 58: Xa cách năm năm
- Chương 59: Phần II: Chương 1: Vì đâu mà Lợn thay đổi?
- Chương 60: Người ấy bây giờ ra sao?
- Chương 61: Anh Lợn, em Hợi
- Chương 62: Hội Tám Nhiều Chuyện
- Chương 63: Bắt cóc
- Chương 64: Thoát thân (1)
- Chương 65: Thoát thân (2)
- Chương 66: Có người khóc cho câu chuyện đã cũ
- Chương 67: Nỗi đau của Ruộng
- Chương 68: Tiền là của bu, nhưng mồ hôi nước mắt là của Lợn
- Chương 69: Lợn vẫn không thấy là mình sai ở đâu?
- Chương 70: Sự tủi hờn của Mận
- Chương 71: Quan Lớn sắp về thăm
- Chương 72: Ôm mày là ấm rồi
- Chương 73: Đồ mặc trên người cậu thì là của cậu
- Chương 74: Cậu có người khác thì tìm mày làm gì?
- Chương 75: Đời trai của cậu
- Chương 76: Mợ
- Chương 77: Khiêu khích
- Chương 78: Cơm không lành, canh không ngọt
- Chương 79: Bị muỗi rừng chích
- Chương 80: Cậu cho nổi thì em mang nổi
- Chương 81: Con mình và mợ, cứ để tôi thương
- Chương 82: Bị đuổi
- Chương 83: Dí thăng Hảo tới bến.
- Chương 84: Ghen
- Chương 85: Cao kiến
- Chương 86: Ai cũng nhìn ra, có thằng Hảo là mơ tưởng xa xôi.
- Chương 87: Xung Đột
- Chương 88: Con đường về nhà hôm nay, cớ sao dài lê thê?
- Chương 89: Mợ không sai
- Chương 90: Tôi mời mợ về làm Phu Nhân Tuần Phủ.
- Chương 91: Giáo huấn
- Chương 92: Không muốn gả cho ai khác ngoài cậu.
- Chương 93: Con để mợ đẻ, cũi phần tôi đóng.
- Chương 94: Anh Cả
- Chương 95: Đốc Học là Anh Cả
- Chương 96: Mợ cậu, không đến lượt thằng khác ôm
- Chương 97: Bí mật năm xưa
- Chương 98: Chậm một bước là chậm luôn cả một đời
- Chương 99: Con là Chu Sa của bu
- Chương 100: Gọi một tiếng bu
- Chương 101: Mười nhằm tháng chạp
- Chương 102: Say rượu
- Chương 103: Trao mợ cho tôi
- Chương 104: Tôi là của mợ, chỉ mình mợ thôi
- Chương 105: Được thương mợ và được mợ thương
- Chương 106: Chiếc vòng
- Chương 107: Đi ra xã một chuyến
- Chương 108: Lựu
- Chương 109: Đàn ông chửa bằng cách nào?
- Chương 110: Lẩn tránh
- Chương 111: Là con đói, không phải em đói.
- Chương 112: Trung Thu
- Chương 113: Chu Anh
- Chương 114: Mợ hiểu quá rồi.
- Chương 115: Con gái thích hoa đẹp, con trai thích gái đẹp.
- Chương 116: Cậu hứa sẽ không ghen tuông vô lý nữa.
- Chương 117: Làm sao cậu biết trong bụng em là thẳng tí?
- Chương 118: Tổn thương năm xưa
- Chương 119: Tuyệt chiêu trấn chồng.
- Chương 120: Đẻ có đau không?
- Chương 121: Chuyện hôm đó.
- Chương 122: Người này đau khổ, kẻ kia cũng chẳng vui vẻ gì
- Chương 123: Lần đầu xuống bếp
- Chương 124: Mợ phải giúp tôi
- Chương 125: Tình cảm khác lạ
- Chương 126: Thâu cá (1)
- Chương 127: Thâu cá (2)
- Chương 128: Thâu cá (3)
- Chương 129: Mày không nói dối, nhưng mà mày ngu
- Chương 130: Thương là?
- Chương 131: Rời khỏi thôn, làm lại cuộc đời.
- Chương 132: Người năm đó cứu Mận là Ruộng, không phải tui.
- bình luận