Cậu Hai Nhà Họ Bùi - Chương 61: Anh Lợn, em Hợi
Chương trước- Chương 1: Chương mở đầu
- Chương 2: Vì mày ẻo lả
- Chương 3: Mày thích con gái nhà ai rồi?
- Chương 4: Cả đời này không phải người đó thì cậu không thích
- Chương 5: Lợn trả đũa cậu đủ ác
- Chương 6: Thằng Lợn có mười cái miệng cũng không cãi được
- Chương 7: Cậu dư sức nuôi mày đến hết đời
- Chương 8: Bu muốn đánh thì cứ đánh cậu đi
- Chương 9: Lợn đúng thật là lợn
- Chương 10: Tại sao cậu Hai lại có mặt ở đây?
- Chương 11: Cậu xuống tắm chung với mày
- Chương 12: Cậu Hai ghen điên lên được
- Chương 13: Cậu Hai lên đường đi thi
- Chương 14: Vì xa là nhớ (1)
- Chương 15: Vì xa là nhớ (2)
- Chương 16: Vì xa là nhớ (3)
- Chương 17: Vì xa là nhớ (4)
- Chương 18: Vì xa là nhớ (5)
- Chương 19: Vì xa là nhớ (6)
- Chương 20: Ngày cậu trở về
- Chương 21: Ngọt chết Lợn rồi
- Chương 22: Chả nhẽ Lợn phải hôn cậu Hai?
- Chương 23: Cậu Hai bày mưu tính kế
- Chương 24: Gậy ông đập lưng ông
- Chương 25: Hôn cậu một cái, cậu sẽ trở thành của riêng mày
- Chương 26: Bày tỏ (1)
- Chương 27: Bày tỏ (2)
- Chương 28: Ngọt ngào (1)
- Chương 29: Ngọt ngào (2)
- Chương 30: Âm mưu
- Chương 31: Tết (1)
- Chương 32: Tết (2)
- Chương 33: Tết (3)
- Chương 34: Người giống người đến lạ
- Chương 35: Cãi vả
- Chương 36: Nếu biết Lợn không phải con trai thì liệu cậu Hai còn thích nó không?
- Chương 37: Khí chất nam nhi đại trượng phu
- Chương 38
- Chương 39: "Đẹp trai" không bằng "Chai mặt"
- Chương 40: Kế hoạch "Đen tối"
- Chương 41: Anh bán rau
- Chương 42: Hận xưa còn đó
- Chương 43: Ghen ít thì vui ghen nhiều thì thành hoạ
- Chương 44: Cậu đau ở đâu?
- Chương 45: Nước lạnh thật nhưng không lạnh bằng lòng người
- Chương 46: Ông trời đang muốn trừng phạt cậu sao?
- Chương 47: Ham muốn của cậu
- Chương 48: Bu Thắm không như trước kia
- Chương 49: Em ăn đỡ tiếc hơn là cho lợn ăn
- Chương 50: Lần đầu lên phố huyện
- Chương 51: Vở chèo
- Chương 52: Chu Sa
- Chương 53: Cái gì cứng cứng?
- Chương 54: Mần nhau?
- Chương 55: Chia Cắt (1)
- Chương 56: Chia cắt (2)
- Chương 57: Cậu đỗ Bảng Nhãn
- Chương 58: Xa cách năm năm
- Chương 59: Phần II: Chương 1: Vì đâu mà Lợn thay đổi?
- Chương 60: Người ấy bây giờ ra sao?
- Chương 61: Anh Lợn, em Hợi
- Chương 62: Hội Tám Nhiều Chuyện
- Chương 63: Bắt cóc
- Chương 64: Thoát thân (1)
- Chương 65: Thoát thân (2)
- Chương 66: Có người khóc cho câu chuyện đã cũ
- Chương 67: Nỗi đau của Ruộng
- Chương 68: Tiền là của bu, nhưng mồ hôi nước mắt là của Lợn
- Chương 69: Lợn vẫn không thấy là mình sai ở đâu?
- Chương 70: Sự tủi hờn của Mận
- Chương 71: Quan Lớn sắp về thăm
- Chương 72: Ôm mày là ấm rồi
- Chương 73: Đồ mặc trên người cậu thì là của cậu
- Chương 74: Cậu có người khác thì tìm mày làm gì?
- Chương 75: Đời trai của cậu
- Chương 76: Mợ
- Chương 77: Khiêu khích
- Chương 78: Cơm không lành, canh không ngọt
- Chương 79: Bị muỗi rừng chích
- Chương 80: Cậu cho nổi thì em mang nổi
- Chương 81: Con mình và mợ, cứ để tôi thương
- Chương 82: Bị đuổi
- Chương 83: Dí thăng Hảo tới bến.
- Chương 84: Ghen
- Chương 85: Cao kiến
- Chương 86: Ai cũng nhìn ra, có thằng Hảo là mơ tưởng xa xôi.
- Chương 87: Xung Đột
- Chương 88: Con đường về nhà hôm nay, cớ sao dài lê thê?
- Chương 89: Mợ không sai
- Chương 90: Tôi mời mợ về làm Phu Nhân Tuần Phủ.
- Chương 91: Giáo huấn
- Chương 92: Không muốn gả cho ai khác ngoài cậu.
- Chương 93: Con để mợ đẻ, cũi phần tôi đóng.
- Chương 94: Anh Cả
- Chương 95: Đốc Học là Anh Cả
- Chương 96: Mợ cậu, không đến lượt thằng khác ôm
- Chương 97: Bí mật năm xưa
- Chương 98: Chậm một bước là chậm luôn cả một đời
- Chương 99: Con là Chu Sa của bu
- Chương 100: Gọi một tiếng bu
- Chương 101: Mười nhằm tháng chạp
- Chương 102: Say rượu
- Chương 103: Trao mợ cho tôi
- Chương 104: Tôi là của mợ, chỉ mình mợ thôi
- Chương 105: Được thương mợ và được mợ thương
- Chương 106: Chiếc vòng
- Chương 107: Đi ra xã một chuyến
- Chương 108: Lựu
- Chương 109: Đàn ông chửa bằng cách nào?
- Chương 110: Lẩn tránh
- Chương 111: Là con đói, không phải em đói.
- Chương 112: Trung Thu
- Chương 113: Chu Anh
- Chương 114: Mợ hiểu quá rồi.
- Chương 115: Con gái thích hoa đẹp, con trai thích gái đẹp.
- Chương 116: Cậu hứa sẽ không ghen tuông vô lý nữa.
- Chương 117: Làm sao cậu biết trong bụng em là thẳng tí?
- Chương 118: Tổn thương năm xưa
- Chương 119: Tuyệt chiêu trấn chồng.
- Chương 120: Đẻ có đau không?
- Chương 121: Chuyện hôm đó.
- Chương 122: Người này đau khổ, kẻ kia cũng chẳng vui vẻ gì
- Chương 123: Lần đầu xuống bếp
- Chương 124: Mợ phải giúp tôi
- Chương 125: Tình cảm khác lạ
- Chương 126: Thâu cá (1)
- Chương 127: Thâu cá (2)
- Chương 128: Thâu cá (3)
- Chương 129: Mày không nói dối, nhưng mà mày ngu
- Chương 130: Thương là?
- Chương 131: Rời khỏi thôn, làm lại cuộc đời.
- Chương 132: Người năm đó cứu Mận là Ruộng, không phải tui.
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Cậu Hai Nhà Họ Bùi
Chương 61: Anh Lợn, em Hợi
Hai năm học võ tít ở trên núi, Lợn vừa được học vừa được trải nghiệm rất nhiều thứ, ngoài sở trường là võ thuật và bắn cung ra, Lợn còn có sở đoản là cưỡi ngựa, cứ hễ canh tư là bị dựng đầu dậy chạy mười mấy vòng quanh núi.
Canh năm phải vượt qua những ngọn thác, trèo qua những vách đá hiểm trở để gánh từng gánh nước trở về khi nào đầy lu mới thôi, canh sáu, các võ sinh phải bám từng đợt rễ cây, tuột xuống chân núi để tập kết trên ghềnh đá và học thêm các bài quyền.
Canh bảy, võ sinh sẽ được ôn lại các bài quyền đã học từ trước, bằng cách sư phụ sẽ chọn các cặp ra song đấu ngẫu nhiên, mỗi cặp hai người, sẽ biểu diễn quyền thuật trên vách đá của ngọn thác cao nhất, dưới sự chứng kiến của sư phụ và hơn một trăm võ sinh khác.
Canh tám,võ sinh sẽ được lắng nghe bài học lý thuyết võ đạo từ sư phụ và sau đó sẽ đến giờ nghỉ giải lao, các võ sinh chỉ có một canh giờ để ăn uống và ngủ nghĩ, trống điểm tới canh mười, các võ sinh sẽ có mặt ở chuồng ngựa để bắt đầu cho tiết học cưỡi ngựa.
Ban đầu sư phụ không cho thực hành cưỡi ngựa ngay mà sẽ cho các võ sinh làm quen với ngựa trước, muốn làm chủ được con ngựa việc đầu tiên là phải tìm hiểu tính cách con ngựa và xem độ hợp ý của người và ngựa, sau đó mới cho ngựa ăn và cuối cùng là tiếp cận ngựa.
Học cưỡi ngựa hết thêm một canh giờ nữa, canh mười hai học côn pháp được thực hành với vũ khí, một ngày trên núi của Lợn cứ trôi qua như vậy, thấm thoát cũng được hai năm.
Lợn trở về thôn dưới sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng và ngơ ngác của tất cả mọi người, thì lúc ấy ai cũng tưởng đã Lợn chết ở trên núi mất rồi, không ngờ Lợn chẳng những còn sống mà lại sống tốt nữa kìa.
Đàn bà con gái thôn Tô Chẩm dạo ấy phải gọi là một trận dậy sóng, có những cô nương lúc trước sống chết muốn gả cho Lợn khi nghe tin Lợn chết trên núi đã khóc ngày khóc đêm, thầy bu phải nhỏ to khuyên can, hàng xóm nói vào nói ra, âu cũng là cái số của thằng Lợn, người chết cũng không sống lại được, chần chừ làm chi để lỡ làng duyên con gái.
Các cô nương ấy phải gạt đi nước mắt, nén lấy đau thương, ngậm ngùi gả cho mối khác. Cho đến khi biết được thằng Lợn toàn mạng trở về, lại còn là võ sinh đạt thành tích ưu tú nhất ở ngôi trường võ ấy, thì các cô nương cứ gọi là tiếc hùi hụi mãi thôi.
Quãng đường từ thôn đi đến phố huyện khoảng gần một trăm dặm, ngựa của Lợn là ngựa khoẻ một ngày phi ngàn dặm cũng chẳng si nhê gì sất, Lợn phi ngựa với tốc độ vừa phải, tầm chừng hai canh giờ đã có mặt tại phố huyện.
Lợn tìm chỗ giữ ngựa rồi thuê một phòng trọ bình dân, gọi là bình dân thế thôi, chứ nội tiền trọ là hết năm tiền một ngày chưa bao gồm ăn uống, Lợn là Lợn tiếc rẻ thế thôi, chứ lỡ cọc tiền cho chủ trọ mất rồi? Đòi làm sao được?.
*****
Chiều ở chợ huyện, bóng dáng thướt tha của một người con gái với bộ tứ thân màu hồng đã thu hút không ít ánh nhìn của hầu hết cánh đàn ông gần đó, nơi nào có bóng dáng của nàng ấy đi qua đều có muôn vàn ánh mắt vây quanh, mê đắm có, ngưỡng mộ có, ghen tị cũng có.
Eo người đầu mà đẹp khiếp, nét đẹp của nàng không phải nét đẹp môi son má phấn như những cô tiểu thư ở huyện, mà là nét đẹp mộc mạc, đơn sơ, dân dã, chuẩn mực con gái quê, công tử nhà họ Đỗ, con trai cả quan tri huyện, Đỗ Bảo Long đã để mắt đến nàng.
Mỗi chỗ nàng đi, mỗi nơi nàng đến đều có bước chân lạ thập thò theo sau, Lợn vào xưởng để giao vải như đúng hẹn, lão Nhất chủ xưởng vải nhìn từ trên xuống dưới nhìn từ trong ra ngoài, vẫn thấy người trước mặt có gì không đúng lắm, đến khi Lợn lấy tay che miệng cười thì ông ấy mới hiểu ra.
- Cô …cô là?
- À không, cháu là em gái song sinh của anh Lợn, cháu tên là Hợi, hôm nay cháu thay mặt anh Lợn giao vải ạ.
- Cậu Lợn có em gái từ khi nào?.
- Dạ cháu lấy chồng ở xa, lâu ngày mới về nên ông không biết cũng phải, hôm nay anh Lợn bận tổ chức tiệc thôi nôi cho con trai đầu lòng nên nhờ cháu giao vải giúp anh ý đấy ạ.
- À, ta hiểu rồi, thảo nào hôm nay lại giao trễ hơn mọi khi.
- Dạ vâng, cháu lần đầu ra huyện nên còn lạ chỗ ý ạ.
- Được rồi, chờ ta xíu.
Lão Nhất bán tính bán nghi nhưng vẫn đưa đủ tiền cho Lợn, bảy mươi tiền tương đương bảy quan cho mười xấp vải, Lợn cố nhịn cười, đem tiền đếm đếm lại một lần rồi mới rời đi.
Một người ở lại trong tiệm vải cứ cảm thấy khúc mắc không thôi, còn một người tắp vào gánh bánh gối ven đường ôm bụng cười nắc nẻ, Lợn lần đầu tiên mặc quần áo con gái bước ra đường nha, thấy cũng là lạ, thấy cũng mát mát.
Buồn cười nhất là khuôn mặt ngơ ngác của lão Nhất lúc nãy, nếu Lợn không nhanh trí vẽ chuyện mình có đứa em gái song sinh thì chắc sớm bị bại lộ mất rồi.
Lợn cười to quá khiến mấy cô hàng bên không nhịn được che miệng lại cười, ánh nhìn phán xét, Lợn mới ý thức ra bây giờ mình đang ở hình hài của một người con gái mà cười như vậy thì cũng kém duyên quá rồi.
Đoạn Lợn ngồi khép nép lại và nhỏ giọng gọi mười cái bánh gối lên ăn ngấu nghiến, bánh gối ngon ngon, phần vỏ bánh giòn rụm, nhân bánh mềm mềm hoà quyện cùng hương vị của thịt băm, trứng và nấm mộc nhĩ.
Lợn mải mê ăn mà không biết ở gánh chè bưởi sau lưng có người con trai cầm quạt che nửa khuôn mặt, lộ ra một nụ cười bí hiểm.
Canh năm phải vượt qua những ngọn thác, trèo qua những vách đá hiểm trở để gánh từng gánh nước trở về khi nào đầy lu mới thôi, canh sáu, các võ sinh phải bám từng đợt rễ cây, tuột xuống chân núi để tập kết trên ghềnh đá và học thêm các bài quyền.
Canh bảy, võ sinh sẽ được ôn lại các bài quyền đã học từ trước, bằng cách sư phụ sẽ chọn các cặp ra song đấu ngẫu nhiên, mỗi cặp hai người, sẽ biểu diễn quyền thuật trên vách đá của ngọn thác cao nhất, dưới sự chứng kiến của sư phụ và hơn một trăm võ sinh khác.
Canh tám,võ sinh sẽ được lắng nghe bài học lý thuyết võ đạo từ sư phụ và sau đó sẽ đến giờ nghỉ giải lao, các võ sinh chỉ có một canh giờ để ăn uống và ngủ nghĩ, trống điểm tới canh mười, các võ sinh sẽ có mặt ở chuồng ngựa để bắt đầu cho tiết học cưỡi ngựa.
Ban đầu sư phụ không cho thực hành cưỡi ngựa ngay mà sẽ cho các võ sinh làm quen với ngựa trước, muốn làm chủ được con ngựa việc đầu tiên là phải tìm hiểu tính cách con ngựa và xem độ hợp ý của người và ngựa, sau đó mới cho ngựa ăn và cuối cùng là tiếp cận ngựa.
Học cưỡi ngựa hết thêm một canh giờ nữa, canh mười hai học côn pháp được thực hành với vũ khí, một ngày trên núi của Lợn cứ trôi qua như vậy, thấm thoát cũng được hai năm.
Lợn trở về thôn dưới sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng và ngơ ngác của tất cả mọi người, thì lúc ấy ai cũng tưởng đã Lợn chết ở trên núi mất rồi, không ngờ Lợn chẳng những còn sống mà lại sống tốt nữa kìa.
Đàn bà con gái thôn Tô Chẩm dạo ấy phải gọi là một trận dậy sóng, có những cô nương lúc trước sống chết muốn gả cho Lợn khi nghe tin Lợn chết trên núi đã khóc ngày khóc đêm, thầy bu phải nhỏ to khuyên can, hàng xóm nói vào nói ra, âu cũng là cái số của thằng Lợn, người chết cũng không sống lại được, chần chừ làm chi để lỡ làng duyên con gái.
Các cô nương ấy phải gạt đi nước mắt, nén lấy đau thương, ngậm ngùi gả cho mối khác. Cho đến khi biết được thằng Lợn toàn mạng trở về, lại còn là võ sinh đạt thành tích ưu tú nhất ở ngôi trường võ ấy, thì các cô nương cứ gọi là tiếc hùi hụi mãi thôi.
Quãng đường từ thôn đi đến phố huyện khoảng gần một trăm dặm, ngựa của Lợn là ngựa khoẻ một ngày phi ngàn dặm cũng chẳng si nhê gì sất, Lợn phi ngựa với tốc độ vừa phải, tầm chừng hai canh giờ đã có mặt tại phố huyện.
Lợn tìm chỗ giữ ngựa rồi thuê một phòng trọ bình dân, gọi là bình dân thế thôi, chứ nội tiền trọ là hết năm tiền một ngày chưa bao gồm ăn uống, Lợn là Lợn tiếc rẻ thế thôi, chứ lỡ cọc tiền cho chủ trọ mất rồi? Đòi làm sao được?.
*****
Chiều ở chợ huyện, bóng dáng thướt tha của một người con gái với bộ tứ thân màu hồng đã thu hút không ít ánh nhìn của hầu hết cánh đàn ông gần đó, nơi nào có bóng dáng của nàng ấy đi qua đều có muôn vàn ánh mắt vây quanh, mê đắm có, ngưỡng mộ có, ghen tị cũng có.
Eo người đầu mà đẹp khiếp, nét đẹp của nàng không phải nét đẹp môi son má phấn như những cô tiểu thư ở huyện, mà là nét đẹp mộc mạc, đơn sơ, dân dã, chuẩn mực con gái quê, công tử nhà họ Đỗ, con trai cả quan tri huyện, Đỗ Bảo Long đã để mắt đến nàng.
Mỗi chỗ nàng đi, mỗi nơi nàng đến đều có bước chân lạ thập thò theo sau, Lợn vào xưởng để giao vải như đúng hẹn, lão Nhất chủ xưởng vải nhìn từ trên xuống dưới nhìn từ trong ra ngoài, vẫn thấy người trước mặt có gì không đúng lắm, đến khi Lợn lấy tay che miệng cười thì ông ấy mới hiểu ra.
- Cô …cô là?
- À không, cháu là em gái song sinh của anh Lợn, cháu tên là Hợi, hôm nay cháu thay mặt anh Lợn giao vải ạ.
- Cậu Lợn có em gái từ khi nào?.
- Dạ cháu lấy chồng ở xa, lâu ngày mới về nên ông không biết cũng phải, hôm nay anh Lợn bận tổ chức tiệc thôi nôi cho con trai đầu lòng nên nhờ cháu giao vải giúp anh ý đấy ạ.
- À, ta hiểu rồi, thảo nào hôm nay lại giao trễ hơn mọi khi.
- Dạ vâng, cháu lần đầu ra huyện nên còn lạ chỗ ý ạ.
- Được rồi, chờ ta xíu.
Lão Nhất bán tính bán nghi nhưng vẫn đưa đủ tiền cho Lợn, bảy mươi tiền tương đương bảy quan cho mười xấp vải, Lợn cố nhịn cười, đem tiền đếm đếm lại một lần rồi mới rời đi.
Một người ở lại trong tiệm vải cứ cảm thấy khúc mắc không thôi, còn một người tắp vào gánh bánh gối ven đường ôm bụng cười nắc nẻ, Lợn lần đầu tiên mặc quần áo con gái bước ra đường nha, thấy cũng là lạ, thấy cũng mát mát.
Buồn cười nhất là khuôn mặt ngơ ngác của lão Nhất lúc nãy, nếu Lợn không nhanh trí vẽ chuyện mình có đứa em gái song sinh thì chắc sớm bị bại lộ mất rồi.
Lợn cười to quá khiến mấy cô hàng bên không nhịn được che miệng lại cười, ánh nhìn phán xét, Lợn mới ý thức ra bây giờ mình đang ở hình hài của một người con gái mà cười như vậy thì cũng kém duyên quá rồi.
Đoạn Lợn ngồi khép nép lại và nhỏ giọng gọi mười cái bánh gối lên ăn ngấu nghiến, bánh gối ngon ngon, phần vỏ bánh giòn rụm, nhân bánh mềm mềm hoà quyện cùng hương vị của thịt băm, trứng và nấm mộc nhĩ.
Lợn mải mê ăn mà không biết ở gánh chè bưởi sau lưng có người con trai cầm quạt che nửa khuôn mặt, lộ ra một nụ cười bí hiểm.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Chương mở đầu
- Chương 2: Vì mày ẻo lả
- Chương 3: Mày thích con gái nhà ai rồi?
- Chương 4: Cả đời này không phải người đó thì cậu không thích
- Chương 5: Lợn trả đũa cậu đủ ác
- Chương 6: Thằng Lợn có mười cái miệng cũng không cãi được
- Chương 7: Cậu dư sức nuôi mày đến hết đời
- Chương 8: Bu muốn đánh thì cứ đánh cậu đi
- Chương 9: Lợn đúng thật là lợn
- Chương 10: Tại sao cậu Hai lại có mặt ở đây?
- Chương 11: Cậu xuống tắm chung với mày
- Chương 12: Cậu Hai ghen điên lên được
- Chương 13: Cậu Hai lên đường đi thi
- Chương 14: Vì xa là nhớ (1)
- Chương 15: Vì xa là nhớ (2)
- Chương 16: Vì xa là nhớ (3)
- Chương 17: Vì xa là nhớ (4)
- Chương 18: Vì xa là nhớ (5)
- Chương 19: Vì xa là nhớ (6)
- Chương 20: Ngày cậu trở về
- Chương 21: Ngọt chết Lợn rồi
- Chương 22: Chả nhẽ Lợn phải hôn cậu Hai?
- Chương 23: Cậu Hai bày mưu tính kế
- Chương 24: Gậy ông đập lưng ông
- Chương 25: Hôn cậu một cái, cậu sẽ trở thành của riêng mày
- Chương 26: Bày tỏ (1)
- Chương 27: Bày tỏ (2)
- Chương 28: Ngọt ngào (1)
- Chương 29: Ngọt ngào (2)
- Chương 30: Âm mưu
- Chương 31: Tết (1)
- Chương 32: Tết (2)
- Chương 33: Tết (3)
- Chương 34: Người giống người đến lạ
- Chương 35: Cãi vả
- Chương 36: Nếu biết Lợn không phải con trai thì liệu cậu Hai còn thích nó không?
- Chương 37: Khí chất nam nhi đại trượng phu
- Chương 38
- Chương 39: "Đẹp trai" không bằng "Chai mặt"
- Chương 40: Kế hoạch "Đen tối"
- Chương 41: Anh bán rau
- Chương 42: Hận xưa còn đó
- Chương 43: Ghen ít thì vui ghen nhiều thì thành hoạ
- Chương 44: Cậu đau ở đâu?
- Chương 45: Nước lạnh thật nhưng không lạnh bằng lòng người
- Chương 46: Ông trời đang muốn trừng phạt cậu sao?
- Chương 47: Ham muốn của cậu
- Chương 48: Bu Thắm không như trước kia
- Chương 49: Em ăn đỡ tiếc hơn là cho lợn ăn
- Chương 50: Lần đầu lên phố huyện
- Chương 51: Vở chèo
- Chương 52: Chu Sa
- Chương 53: Cái gì cứng cứng?
- Chương 54: Mần nhau?
- Chương 55: Chia Cắt (1)
- Chương 56: Chia cắt (2)
- Chương 57: Cậu đỗ Bảng Nhãn
- Chương 58: Xa cách năm năm
- Chương 59: Phần II: Chương 1: Vì đâu mà Lợn thay đổi?
- Chương 60: Người ấy bây giờ ra sao?
- Chương 61: Anh Lợn, em Hợi
- Chương 62: Hội Tám Nhiều Chuyện
- Chương 63: Bắt cóc
- Chương 64: Thoát thân (1)
- Chương 65: Thoát thân (2)
- Chương 66: Có người khóc cho câu chuyện đã cũ
- Chương 67: Nỗi đau của Ruộng
- Chương 68: Tiền là của bu, nhưng mồ hôi nước mắt là của Lợn
- Chương 69: Lợn vẫn không thấy là mình sai ở đâu?
- Chương 70: Sự tủi hờn của Mận
- Chương 71: Quan Lớn sắp về thăm
- Chương 72: Ôm mày là ấm rồi
- Chương 73: Đồ mặc trên người cậu thì là của cậu
- Chương 74: Cậu có người khác thì tìm mày làm gì?
- Chương 75: Đời trai của cậu
- Chương 76: Mợ
- Chương 77: Khiêu khích
- Chương 78: Cơm không lành, canh không ngọt
- Chương 79: Bị muỗi rừng chích
- Chương 80: Cậu cho nổi thì em mang nổi
- Chương 81: Con mình và mợ, cứ để tôi thương
- Chương 82: Bị đuổi
- Chương 83: Dí thăng Hảo tới bến.
- Chương 84: Ghen
- Chương 85: Cao kiến
- Chương 86: Ai cũng nhìn ra, có thằng Hảo là mơ tưởng xa xôi.
- Chương 87: Xung Đột
- Chương 88: Con đường về nhà hôm nay, cớ sao dài lê thê?
- Chương 89: Mợ không sai
- Chương 90: Tôi mời mợ về làm Phu Nhân Tuần Phủ.
- Chương 91: Giáo huấn
- Chương 92: Không muốn gả cho ai khác ngoài cậu.
- Chương 93: Con để mợ đẻ, cũi phần tôi đóng.
- Chương 94: Anh Cả
- Chương 95: Đốc Học là Anh Cả
- Chương 96: Mợ cậu, không đến lượt thằng khác ôm
- Chương 97: Bí mật năm xưa
- Chương 98: Chậm một bước là chậm luôn cả một đời
- Chương 99: Con là Chu Sa của bu
- Chương 100: Gọi một tiếng bu
- Chương 101: Mười nhằm tháng chạp
- Chương 102: Say rượu
- Chương 103: Trao mợ cho tôi
- Chương 104: Tôi là của mợ, chỉ mình mợ thôi
- Chương 105: Được thương mợ và được mợ thương
- Chương 106: Chiếc vòng
- Chương 107: Đi ra xã một chuyến
- Chương 108: Lựu
- Chương 109: Đàn ông chửa bằng cách nào?
- Chương 110: Lẩn tránh
- Chương 111: Là con đói, không phải em đói.
- Chương 112: Trung Thu
- Chương 113: Chu Anh
- Chương 114: Mợ hiểu quá rồi.
- Chương 115: Con gái thích hoa đẹp, con trai thích gái đẹp.
- Chương 116: Cậu hứa sẽ không ghen tuông vô lý nữa.
- Chương 117: Làm sao cậu biết trong bụng em là thẳng tí?
- Chương 118: Tổn thương năm xưa
- Chương 119: Tuyệt chiêu trấn chồng.
- Chương 120: Đẻ có đau không?
- Chương 121: Chuyện hôm đó.
- Chương 122: Người này đau khổ, kẻ kia cũng chẳng vui vẻ gì
- Chương 123: Lần đầu xuống bếp
- Chương 124: Mợ phải giúp tôi
- Chương 125: Tình cảm khác lạ
- Chương 126: Thâu cá (1)
- Chương 127: Thâu cá (2)
- Chương 128: Thâu cá (3)
- Chương 129: Mày không nói dối, nhưng mà mày ngu
- Chương 130: Thương là?
- Chương 131: Rời khỏi thôn, làm lại cuộc đời.
- Chương 132: Người năm đó cứu Mận là Ruộng, không phải tui.
- bình luận