Đế Hoàng Tôn - Chương 10: Lịch sử?
Chương trước- Chương 1: Lạc Long
- Chương 2: Thanh niên
- Chương 3: Thiên văn
- Chương 4: Đồ Tể
- Chương 5: Diệt thế?
- Chương 6: Tổ Sơn
- Chương 7: Trận khởi
- Chương 8: Quang Trung
- Chương 9: Hưng Đạo
- Chương 10: Lịch sử?
- Chương 11: Lạc Long Quân
- Chương 12: Trống đồng
- Chương 13: Mộc Tinh?
- Chương 14: Thái Hòa
- Chương 15: Đích đến
- Chương 16: Sinh tử
- Chương 17: Phản lão?
- Chương 18: Nhân loại
- Chương 19: Phàm nhân
- Chương 20: Khoa Đẩu
- Chương 21: Táng Địa
- Chương 22: Nghịch Tu
- Chương 23: Xâm nhập
- Chương 24: Tử y
- Chương 25: Thần trì
- Chương 26: Vạn năm
- Chương 27: Rời đi
- Chương 28: Cổ quốc
- Chương 29: Thần thổ
- Chương 30: Tu luyện
- Chương 31: Điểm Cực
- Chương 32: Khai Linh
- Chương 33: Tứ cảnh
- Chương 34: Túy Nguyệt
- Chương 35: Thạch sào?
- Chương 36: Thú hội
- Chương 37: Hỗn tràng
- Chương 38: Tứ Vương
- Chương 39: Kinh biến
- Chương 40: Thiên đạo?
- Chương 41: Thất bại?
- Chương 42: Độc hành (thượng)
- Chương 43: Độc hành (hạ)
- Chương 44: Tử vận
- Chương 45: Linh Hà
- Chương 46: Rắc rối
- Chương 47: Triều Dương
- Chương 48: Đắc thủ
- Chương 49: Tên Việt
- Chương 50: Trảm Yêu
- Chương 51: Phong nguyệt
- Chương 52: Vòng thần
- Chương 53: Song Ngư?
- Chương 54: Địa bảng
- Chương 55: Nhất quyền
- Chương 56: Nghịch Lộ
- Chương 57: Thương các
- Chương 58: Thuận Thiên
- Chương 59: Đấu phú
- Chương 60: Phượng Vũ
- Chương 61: Ra tay
- Chương 62: Đấu phú (tiếp)
- Chương 63: Phế phẩm
- Chương 64: Kiếm khách
- Chương 65: Bách Hiểu
- Chương 66: Hoàng tước
- Chương 67: Tụ hội
- Chương 68: Dị biến
- Chương 69: Sát cục
- Chương 70: Người quen?
- Chương 71: Kiểm kê
- Chương 72: Lên đường
- Chương 73: Bại lộ
- Chương 74: Truy đuổi
- Chương 75: Tàn sát
- Chương 76: Thảm cảnh
- Chương 77: Hung khí
- Chương 78: Minh Hà
- Chương 79: Địa phủ
- Chương 80: Cường giả
- Chương 81: Bảo Bình?
- Chương 82: Chạy trốn
- Chương 83: Tử cục?
- Chương 84: Lạc đường
- Chương 85: Ngộ nhân
- Chương 86: Lạc Nhạn
- Chương 87: Chiến khởi
- Chương 88: Trí tuệ
- Chương 89: Anh hùng?
- Chương 90: Khí chất
- Chương 91: Lạc Hà
- Chương 92: Hậu hội...
- Chương 93: Đạp Thủy
- Chương 94: Hắc vũ
- Chương 95: Như Nguyệt
- Chương 96: Hoành không
- Chương 97: Phi Vân
- Chương 98: Thiên Nguyệt
- Chương 99: Nam Phong
- Chương 100: Khí vận
- Chương 101: Yêu Lâm
- Chương 102: Di họa
- Chương 103: Vị kỷ
- Chương 104: Thạch thất
- Chương 105: Bách Việt?
- Chương 106: Địa Sát
- Chương 107: Bỉ Ngạn
- Chương 108: Ma Thể
- Chương 109: Tự do
- Chương 110: Phút cuối
- Chương 111: Xích Thành
- Chương 112: Xuất thủ
- Chương 113: Nhân sinh
- Chương 114: Nhân Mã
- Chương 115: Đông Bá
- Chương 116: Đệ nhất
- Chương 117: Ma Kết
- Chương 118: Sỉ nhục
- Chương 119: Tập sát
- Chương 120: Đồ Trại
- Chương 121: Thể tu
- Chương 122: Bố cục
- Chương 123: Sát Lang
- Chương 124: Ngưng Ấn
- Chương 125: Tứ Ấn
- Chương 126: Phần Thiên
- Chương 127: Mua sắm
- Chương 128: Sa hành
- Chương 129: Rình gái
- Chương 130: Nghe lén
- Chương 131: Thú triều
- Chương 132: Thành vỡ
- Chương 133: Kịch chiến
- Chương 134: Tụ tập
- Chương 135: Chờ đợi
- Chương 136: Chiến khởi
- Chương 137: Chiến luyện
- Chương 138: Phong...Thủy...
- Chương 139: Mời chiến
- Chương 140: Trảm sư
- Chương 141: Kết thúc
- Chương 142: Rời đi
- Chương 143: Nữ nhân
- Chương 144: Lưu Tông
- Chương 145: Cổ Lưu
- Chương 146: Trường thương
- Chương 147: Khảo nghiệm (thượng)
- Chương 148: Khảo nghiệm (hạ)
- Chương 149: Viên mãn
- Chương 150: Mệnh Binh
- Chương 151: Trống đồng
- Chương 152: Vân động
- Chương 153: Tụ tập
- Chương 154: Khảo nghiệm
- Chương 155: Chiến khởi
- Chương 156: Xà thiếu
- Chương 157: Chịu thua
- Chương 158: Chung kết
- Chương 159: Địa vị
- Chương 160: Đao kiếm
- Chương 161: Thể chiến
- Chương 162: Phá Băng
- Chương 163: Thảnh thơi
- Chương 164: Dập lửa
- Chương 165: Đoạt đao
- Chương 166: Ngắt sen
- Chương 167: Đạp thiên
- Chương 168: Chung kết
- Chương 169: Quyết chiến
- Chương 170: Ngang tài
- Chương 171: Kết thúc
- Chương 172: Nhập cảnh
- Chương 173: Khảo nghiệm
- Chương 174: Âm dương
- Chương 175: Thuận nghịch
- Chương 176: Thiên Cung
- Chương 177: Bay lượn
- Chương 178: Tai bay
- Chương 179: Đào vong
- Chương 180: Trò chuyện
- Chương 181: Ma hồ
- Chương 182: Tiên bộc
- Chương 183: Di cốt
- Chương 184: Chọn lựa
- Chương 185: Ma hóa
- Chương 186: Long cốt
- Chương 187: Trận đồ
- Chương 188: Tiên trì
- Chương 189: Tiên tâm
- Chương 190: Thanh Đồng
- Chương 191: Binh phôi
- Chương 192: Thoát ra
- Chương 193: Mê hồ
- Chương 194: Lên thuyền
- Chương 195: Đến nơi
- Chương 196: Xem kịch
- Chương 197: Rời đi
- Chương 198: Xiên bốn
- Chương 199: Đấu giá
- Chương 200: Đấu giá (tiếp)
- Chương 201: Khởi hành
- Chương 202: Nhập địa
- Chương 203: Kịch chiến
- Chương 204: Huyết linh
- Chương 205: Tranh đoạt
- Chương 206: Lưu thủy
- Chương 207: Tầm bảo
- Chương 208: Đầm lầy
- Chương 209: Ngụy tác
- Chương 210: Giao long
- Chương 211: Chém giết
- Chương 212: Chia tay
- Chương 213: Băng động
- Chương 214: Băng nhân
- Chương 215: Dẫn dụ
- Chương 216: Bế địa
- Chương 217: Lãnh nhẫn
- Chương 218: Kết quả
- Chương 219: Đột phá
- Chương 220: Ra khơi
- Chương 221: Gặp nạn
- Chương 222: Chạy trốn
- Chương 223: Kim Quy
- Chương 224: Hắc hải
- Chương 225: Sát cục
- Chương 226: Trước Thượng cổ
- Chương 227: Vương giả
- Chương 228: Sát ý
- Chương 229: Thoát
- Chương 230: Tương trợ
- Chương 231: Yêu Chiến
- Chương 232: Lời mời
- Chương 233: Linh Địa
- Chương 234: Liên minh
- Chương 235: Lục Viễn
- Chương 236: Tìm kiếm
Tùy
chỉnh
Màu nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đế Hoàng Tôn
Chương 10: Lịch sử?
Rời ánh mắt khỏi tảng thạch bia cao sừng sững với hàng chữ “Đinh Tiên Hoàng chi bút”, gã thanh niên bước đến tấm thạch bia cuối cùng, cũng chính nơi lưu bút tích của người đầu tiên đến nơi này.
Ánh sáng trong thiên địa thì mờ nhạt, một màu ảm đạm, giống như tử khí âm u phát ra từ những đám mây đen khi hoàng hôn, nhưng vẫn không thể nào ngăn được đôi mắt đã quá quen với bóng tối của hắn.
Bề mặt rêu phong cổ kính, không biết đã tồn tại tự bao giờ, nhưng giữa phong ba bão táp vẫn không hề có dấu hiệu nứt vỡ.
Gã thanh niên ngẩng đầu nhìn lên, khắc ghi trên mặt đá là hai chữ Hán khổng lồ cứng cáp như cầu long, tràn ngập khí tức hỗn loạn thuở thiên địa sơ khai.
Xung quanh bỗng xuất hiện những tiếng thét gào đầy thương tâm nhưng không thể nào khiến gã thanh niên giật mình, bởi vì mỗi lần nhìn vào một tấm bia hắn đều nảy sinh những ảo giác kỳ ảo mà chân thật.
Chẳng hạn như tấm bia đề “Lý Công Uẩn”, ba chữ này khiến hắn quay cuồng trong những tiếng long ngâm, cảnh tượng rồng bay lên trời mang theo đế vương thụy khí, tiếp đó thiên địa biến sắc, vật đổi sao dời, chỉ thấy khí vận đại thế dịch chuyển khiến chúng sinh vạn vật đều khiếp sợ.
Hay dòng chữ “Đinh Tiên Hoàng chi bút” lại mang đến hình ảnh thiên địa tăm tối, khí tức hỗn loạn bao trùm chúng sinh, khắp nơi tràn ngập chém giết, các thế lực không ngừng tranh đấu...
Còn lúc này đây, xung quanh hắn là những âm thanh ai oán, những tiếng van xin thấu tận trời cao. Cảnh tượng một dân tộc bị biến thành nô lệ, những con người phải còng lưng gánh vác, trở thành công cụ khai thác tài nguyên cho đại quốc. Rồi những cuộc bạo động, những cuộc khởi nghĩa, đều không thể thành công, máu nhuộm đỏ cả trời xanh.
Nếu như là một người bình thường, chứng kiến cảnh tượng như vậy, e là đã khóc hết nước mắt rồi, có ai không thấy đồng cảm trước cảnh tượng những người đồng bào bị đối xử không khác gì súc sinh như vậy?
- Ngô Vương...
Trên tấm bia đã chỉ khắc hai chữ đơn giản nhưng lại tỏa ra sự uy nghiêm không thể làm trái!
Hắn không hề cảm thấy bất ngờ, hoàn toàn trùng với suy đoán của bản thân. Người đầu tiên đến nơi này, lưu lại bút tích trước cả Đinh Tiên Hoàng, chỉ có thể là người được coi là vua của các vị vua – Ngô Vương Ngô Quyền.
Ngô Vương được xưng tụng là vị “Tổ trung hưng” của Đại Việt, là người đã kết thúc nghìn năm Bắc thuộc tủi nhục và mở ra một kỷ nguyên mới, một thời đại phong kiến rực rỡ cho Đại Việt.
Theo những gì được ghi lại, Ngô Vương sau khi đánh đuổi quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng lịch sử thì xưng vương, bước lên ngôi cửu ngũ. Nhưng khi sự nghiệp đang rực rỡ nhất thì ngài bất ngờ bị ám sát, dẫn đến thiên hạ quần long vô thủ, hình thành nên một thời kỳ hỗn loạn nhất lịch sử, mà người thống nhất cục diện đó chính là chủ nhân của dòng chữ "Đinh Tiên Hoàng chi bút" trên tảng thạch bia kế bên.
Vậy tại sao Ngô Vương còn có thể xuất hiện ở nơi này?
Phải biết rằng danh xưng Ngô Vương không phải bừa bãi, sau khi đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền mới chính thức xưng vương. Từ khi danh xưng Ngô Vương xuất hiện đến khi qua đời, chỉ có ba năm mà thôi, mà một quốc gia mới thành lập sau một nghìn năm bị đô hộ, có biết bao nhiêu vấn đề cần giải quyết, hắn không tin trong quãng thời gian ngắn ngủi đó Ngô Vương có thể đi đến nơi này rồi trở về.
Hơn nữa, hắn có một cảm giác mơ hồ nhưng rất đáng sợ, đến nơi này e là không thể trờ về được nữa.
Lẽ nào lịch sử cũng có thể sai sót? Sự thật là Ngô Vương không hề bị ám sát mà cũng rơi vào hoàn cảnh như hắn, không biết trời xui đất khiến thế nào mà đến được nơi này? Hay thậm chí...Ngô Vương chủ động rời bỏ vương vị để tới đây.
- Khoan đã, nói đến ám sát thì... hình như Đinh Tiên Hoàng... cũng bị ám sát thì phải!
Là một một người yêu lịch sử, hắn đương nhiên biết rất rõ về cuộc đời Đinh Tiên Hoàng.
Giết Đỗ Cảnh Thạc, đánh hạ ba huynh đệ Nguyễn Siêu, nguyễn Khoan, Nguyễn Thủ Tiệp, chém đôi huynh đệ Kiều Thuận, Kiều Công Hãn, trảm Lý Khuê, Lã Đường, có thể nói hoàn toàn là giẫm lên đống xương của 12 sứ quân mà bước lên ngôi Cửu ngũ.
Chỉ có điều, ngồi trên bảo tọa được hơn một thập niên, Đinh Tiên Hoàng bất ngờ bị một viên quan ám sát, khiến cho nhà Đinh rơi vào rối ren, cuối cùng quyền lực rơi vào tay người phụ nữ gây tranh cãi nhất lịch sử - thái hậu Dương Vân Nga. Đương nhiên, chủ mưu thực sự là ai thì đã hoàn toàn bị lịch sử chôn vùi, nhưng hầu như mọi người đều tin rằng, cái chết của Tiên Hoàng có liên quan rất lớn đến cặp tình nhân Lê Hoàn - Dương Vân Nga.
- Nếu nói về kết cục, thì mỗi vị lưu tên ở nơi này, trừ Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ, dường như đều có một quãng thời gian cuối đời đầy mơ hồ!
Gã thanh niên quét ánh mắt lần lượt nhìn từng tảng thạch bia, miệng vô thức lẩm bẩm kết cục lịch sử của từng cái tên trên đó.
- Hưng Đạo Vương sau khi mất không ai biết được vị trí chôn cất...
- Phật Hoàng thì cuối đời lại quy ẩn nơi Trúc Lâm Thiền Viện, sau khi viên tịch thì hóa thành xá lợi...
- Thái Tổ Lê Lợi chỉ tại vị được năm năm thì cũng đột ngột qua đời...
- Nguyễn Trãi vướng oan án Lệ Chi Viên, tru di tam tộc...
- Hoàng Đế Quang Trung đang lúc danh chấn thiên hạ uy hiếp phương Bắc thì bất ngờ bị hạ độc...
Những vị anh hùng dân tộc này, không ai là không hùng tài đại lược, uy hiếp tứ phương, anh hùng cổ kim đều phải kính nể, làm sao có thể dễ dàng bị ám sát, càng không thể chết bất đắc kỳ tử hay bạo bệnh, thế nhưng lịch sử lại có thể sai sao? Hay là những ghi chép lịch sử đó đều là do người ở lại tự nghĩ ra để an thiên hạ, dối hậu nhân?
Nếu thực sự những Ngô Vương, Đinh Tiên Hoàng, Quang Trung Hoàng Đế...không hề bị ám sát hay chết do bạo bệnh, vậy tại sao lại đột ngột biến mất trong dòng lịch sử? Lẽ nào nơi này có thứ so với ngôi cửu ngũ còn hấp dẫn hơn?
Trong đầu gã thanh niên bỗng nhớ đến câu nói nổi tiếng lưu truyền cả trăm năm nay:
"Ngô Vương mở ra đại kỷ nguyên; Đinh Tiên Hoàng nhất thống thiên hạ; Lý Thái Tổ anh minh thần võ; Lý Thường Kiệt anh hùng cái thế; Hưng Đạo Vương binh pháp vô địch; Trần Nhân Tông phật quang phổ chiếu; Thái Tổ Lê Lợi hùng tài đại lược; Nguyễn Ức Trai tài hoa quán tuyệt; Quang Trung Hoàng Đế chấn nhiếp bát phương..."
Những nhân vật nổi tiếng bậc nhất lịch sử, công tích bao trùm cổ kim, ngàn đời sau vẫn còn lưu truyền trong miệng người đời, vậy mà đều đã đến nơi này và lưu lại bút tích.
Rốt cuộc tòa tế đàn ở trong lòng Tổ Sơn do ai xây dựng, và đích đến của nó là một nơi như thế nào?
Cơn gió nhẹ thổi qua khiến những lọn tóc ngắn phất phơ như râu ngô, càng làm tôn thên gương mặt đang đăm chiêu suy nghĩ. Dù sao thì hắn cũng là đại mỹ nam nức tiếng thế giới ngầm, khiến cảnh tượng lúc này thật xuất trần.
Lịch sử không hề khô khan, mà luôn luôn tồn tại những câu đố không lời giải, đó chính là thứ hấp dẫn nhân loại lào vào công cuộc khai quật những dấu tích cổ đại. Một khi đã dính vào, thì khó lòng mà dứt ra. Trước mặt gã thanh niên, có lẽ là một câu đố lớn nhất trong dòng lịch sử, mà hắn thực sự muốn kiếm tìm lời giải.
Một tòa tế đàn cất giấu trong lòng tỏa Tổ Sơn-nơi được coi là trung tâm đất trời thời đại Hồng Bàng, với mười tám cỗ quan tài trấn giữ xung quanh, tồn tại không biết bao nhiêu năm tháng. Nằm trong những cỗ quan tài là thi thể của ai? Lẽ nào là mười tám vị vua Hùng? Hay thậm chí là những sinh vật ở thời đại càng cổ xưa hơn?
Còn nơi này, không thấy đồ hình, cũng không có đồng quan, chỉ là một tòa tế đàn nhỏ cùng với mười tám tấm bia đá khổng lồ, thế nhưng lại mang đến cho hắn cảm giác vô cùng nguyên thủy. Kinh hãi hơn, trên mỗi tầm bia đá lại có bút tích của những nhân vật hiển nhiên đã tọa họa trong dòng lịch sử dài dằng dặc.
Gã thanh niên xoay người nhìn về phía xa xôi, trời đất bao la tăm tối như chốn cửu u hoàng tuyền, trong đầu bỗng nhiên nghĩ đến một khả năng, một khả năng có lẽ là hợp lý nhất nhưng một người sống sờ sờ như hắn vô pháp nghĩ đến: đây là đường xuống suối vàng.
Bất quá ý nghĩ này bị phủ định ngay lập tức, hắn không nghĩ rằng mình đã chết. Có điều nơi này âm u hắc ám như vậy, e rằng cũng không phải là nơi tốt đẹp gì.
Trực giác bao năm của một kẻ từng vào sống ra chết tồn tại giữa lằn ranh sinh tử cảnh báo rằng, bước ra khỏi tòa tế đàn này, hiểm nguy sẽ lập tức ùa đến, thậm chí có thể bỏ mạng. Thế nhưng nếu cứ đợi ở đây trong vô vọng, hắn cuối cùng cũng chết vì đói khát.
Hơn nữa, hắn muốn biết nơi này rốt cuộc có gì mà khiến những vị danh nhân uy chấn vạn cổ phải bỏ công tìm đến.
Bước qua tấm bia đá, gã thanh niên rời khỏi khu vực tế đàn khổng lồ này, tìm kiếm chút dấu tích của bậc tiền nhân, trong đầu vẫn văng vẳng câu nói lưu truyền trăm năm qua.
Ngô Vương khai sáng đại kỷ nguyên...
Ánh sáng trong thiên địa thì mờ nhạt, một màu ảm đạm, giống như tử khí âm u phát ra từ những đám mây đen khi hoàng hôn, nhưng vẫn không thể nào ngăn được đôi mắt đã quá quen với bóng tối của hắn.
Bề mặt rêu phong cổ kính, không biết đã tồn tại tự bao giờ, nhưng giữa phong ba bão táp vẫn không hề có dấu hiệu nứt vỡ.
Gã thanh niên ngẩng đầu nhìn lên, khắc ghi trên mặt đá là hai chữ Hán khổng lồ cứng cáp như cầu long, tràn ngập khí tức hỗn loạn thuở thiên địa sơ khai.
Xung quanh bỗng xuất hiện những tiếng thét gào đầy thương tâm nhưng không thể nào khiến gã thanh niên giật mình, bởi vì mỗi lần nhìn vào một tấm bia hắn đều nảy sinh những ảo giác kỳ ảo mà chân thật.
Chẳng hạn như tấm bia đề “Lý Công Uẩn”, ba chữ này khiến hắn quay cuồng trong những tiếng long ngâm, cảnh tượng rồng bay lên trời mang theo đế vương thụy khí, tiếp đó thiên địa biến sắc, vật đổi sao dời, chỉ thấy khí vận đại thế dịch chuyển khiến chúng sinh vạn vật đều khiếp sợ.
Hay dòng chữ “Đinh Tiên Hoàng chi bút” lại mang đến hình ảnh thiên địa tăm tối, khí tức hỗn loạn bao trùm chúng sinh, khắp nơi tràn ngập chém giết, các thế lực không ngừng tranh đấu...
Còn lúc này đây, xung quanh hắn là những âm thanh ai oán, những tiếng van xin thấu tận trời cao. Cảnh tượng một dân tộc bị biến thành nô lệ, những con người phải còng lưng gánh vác, trở thành công cụ khai thác tài nguyên cho đại quốc. Rồi những cuộc bạo động, những cuộc khởi nghĩa, đều không thể thành công, máu nhuộm đỏ cả trời xanh.
Nếu như là một người bình thường, chứng kiến cảnh tượng như vậy, e là đã khóc hết nước mắt rồi, có ai không thấy đồng cảm trước cảnh tượng những người đồng bào bị đối xử không khác gì súc sinh như vậy?
- Ngô Vương...
Trên tấm bia đã chỉ khắc hai chữ đơn giản nhưng lại tỏa ra sự uy nghiêm không thể làm trái!
Hắn không hề cảm thấy bất ngờ, hoàn toàn trùng với suy đoán của bản thân. Người đầu tiên đến nơi này, lưu lại bút tích trước cả Đinh Tiên Hoàng, chỉ có thể là người được coi là vua của các vị vua – Ngô Vương Ngô Quyền.
Ngô Vương được xưng tụng là vị “Tổ trung hưng” của Đại Việt, là người đã kết thúc nghìn năm Bắc thuộc tủi nhục và mở ra một kỷ nguyên mới, một thời đại phong kiến rực rỡ cho Đại Việt.
Theo những gì được ghi lại, Ngô Vương sau khi đánh đuổi quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng lịch sử thì xưng vương, bước lên ngôi cửu ngũ. Nhưng khi sự nghiệp đang rực rỡ nhất thì ngài bất ngờ bị ám sát, dẫn đến thiên hạ quần long vô thủ, hình thành nên một thời kỳ hỗn loạn nhất lịch sử, mà người thống nhất cục diện đó chính là chủ nhân của dòng chữ "Đinh Tiên Hoàng chi bút" trên tảng thạch bia kế bên.
Vậy tại sao Ngô Vương còn có thể xuất hiện ở nơi này?
Phải biết rằng danh xưng Ngô Vương không phải bừa bãi, sau khi đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền mới chính thức xưng vương. Từ khi danh xưng Ngô Vương xuất hiện đến khi qua đời, chỉ có ba năm mà thôi, mà một quốc gia mới thành lập sau một nghìn năm bị đô hộ, có biết bao nhiêu vấn đề cần giải quyết, hắn không tin trong quãng thời gian ngắn ngủi đó Ngô Vương có thể đi đến nơi này rồi trở về.
Hơn nữa, hắn có một cảm giác mơ hồ nhưng rất đáng sợ, đến nơi này e là không thể trờ về được nữa.
Lẽ nào lịch sử cũng có thể sai sót? Sự thật là Ngô Vương không hề bị ám sát mà cũng rơi vào hoàn cảnh như hắn, không biết trời xui đất khiến thế nào mà đến được nơi này? Hay thậm chí...Ngô Vương chủ động rời bỏ vương vị để tới đây.
- Khoan đã, nói đến ám sát thì... hình như Đinh Tiên Hoàng... cũng bị ám sát thì phải!
Là một một người yêu lịch sử, hắn đương nhiên biết rất rõ về cuộc đời Đinh Tiên Hoàng.
Giết Đỗ Cảnh Thạc, đánh hạ ba huynh đệ Nguyễn Siêu, nguyễn Khoan, Nguyễn Thủ Tiệp, chém đôi huynh đệ Kiều Thuận, Kiều Công Hãn, trảm Lý Khuê, Lã Đường, có thể nói hoàn toàn là giẫm lên đống xương của 12 sứ quân mà bước lên ngôi Cửu ngũ.
Chỉ có điều, ngồi trên bảo tọa được hơn một thập niên, Đinh Tiên Hoàng bất ngờ bị một viên quan ám sát, khiến cho nhà Đinh rơi vào rối ren, cuối cùng quyền lực rơi vào tay người phụ nữ gây tranh cãi nhất lịch sử - thái hậu Dương Vân Nga. Đương nhiên, chủ mưu thực sự là ai thì đã hoàn toàn bị lịch sử chôn vùi, nhưng hầu như mọi người đều tin rằng, cái chết của Tiên Hoàng có liên quan rất lớn đến cặp tình nhân Lê Hoàn - Dương Vân Nga.
- Nếu nói về kết cục, thì mỗi vị lưu tên ở nơi này, trừ Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ, dường như đều có một quãng thời gian cuối đời đầy mơ hồ!
Gã thanh niên quét ánh mắt lần lượt nhìn từng tảng thạch bia, miệng vô thức lẩm bẩm kết cục lịch sử của từng cái tên trên đó.
- Hưng Đạo Vương sau khi mất không ai biết được vị trí chôn cất...
- Phật Hoàng thì cuối đời lại quy ẩn nơi Trúc Lâm Thiền Viện, sau khi viên tịch thì hóa thành xá lợi...
- Thái Tổ Lê Lợi chỉ tại vị được năm năm thì cũng đột ngột qua đời...
- Nguyễn Trãi vướng oan án Lệ Chi Viên, tru di tam tộc...
- Hoàng Đế Quang Trung đang lúc danh chấn thiên hạ uy hiếp phương Bắc thì bất ngờ bị hạ độc...
Những vị anh hùng dân tộc này, không ai là không hùng tài đại lược, uy hiếp tứ phương, anh hùng cổ kim đều phải kính nể, làm sao có thể dễ dàng bị ám sát, càng không thể chết bất đắc kỳ tử hay bạo bệnh, thế nhưng lịch sử lại có thể sai sao? Hay là những ghi chép lịch sử đó đều là do người ở lại tự nghĩ ra để an thiên hạ, dối hậu nhân?
Nếu thực sự những Ngô Vương, Đinh Tiên Hoàng, Quang Trung Hoàng Đế...không hề bị ám sát hay chết do bạo bệnh, vậy tại sao lại đột ngột biến mất trong dòng lịch sử? Lẽ nào nơi này có thứ so với ngôi cửu ngũ còn hấp dẫn hơn?
Trong đầu gã thanh niên bỗng nhớ đến câu nói nổi tiếng lưu truyền cả trăm năm nay:
"Ngô Vương mở ra đại kỷ nguyên; Đinh Tiên Hoàng nhất thống thiên hạ; Lý Thái Tổ anh minh thần võ; Lý Thường Kiệt anh hùng cái thế; Hưng Đạo Vương binh pháp vô địch; Trần Nhân Tông phật quang phổ chiếu; Thái Tổ Lê Lợi hùng tài đại lược; Nguyễn Ức Trai tài hoa quán tuyệt; Quang Trung Hoàng Đế chấn nhiếp bát phương..."
Những nhân vật nổi tiếng bậc nhất lịch sử, công tích bao trùm cổ kim, ngàn đời sau vẫn còn lưu truyền trong miệng người đời, vậy mà đều đã đến nơi này và lưu lại bút tích.
Rốt cuộc tòa tế đàn ở trong lòng Tổ Sơn do ai xây dựng, và đích đến của nó là một nơi như thế nào?
Cơn gió nhẹ thổi qua khiến những lọn tóc ngắn phất phơ như râu ngô, càng làm tôn thên gương mặt đang đăm chiêu suy nghĩ. Dù sao thì hắn cũng là đại mỹ nam nức tiếng thế giới ngầm, khiến cảnh tượng lúc này thật xuất trần.
Lịch sử không hề khô khan, mà luôn luôn tồn tại những câu đố không lời giải, đó chính là thứ hấp dẫn nhân loại lào vào công cuộc khai quật những dấu tích cổ đại. Một khi đã dính vào, thì khó lòng mà dứt ra. Trước mặt gã thanh niên, có lẽ là một câu đố lớn nhất trong dòng lịch sử, mà hắn thực sự muốn kiếm tìm lời giải.
Một tòa tế đàn cất giấu trong lòng tỏa Tổ Sơn-nơi được coi là trung tâm đất trời thời đại Hồng Bàng, với mười tám cỗ quan tài trấn giữ xung quanh, tồn tại không biết bao nhiêu năm tháng. Nằm trong những cỗ quan tài là thi thể của ai? Lẽ nào là mười tám vị vua Hùng? Hay thậm chí là những sinh vật ở thời đại càng cổ xưa hơn?
Còn nơi này, không thấy đồ hình, cũng không có đồng quan, chỉ là một tòa tế đàn nhỏ cùng với mười tám tấm bia đá khổng lồ, thế nhưng lại mang đến cho hắn cảm giác vô cùng nguyên thủy. Kinh hãi hơn, trên mỗi tầm bia đá lại có bút tích của những nhân vật hiển nhiên đã tọa họa trong dòng lịch sử dài dằng dặc.
Gã thanh niên xoay người nhìn về phía xa xôi, trời đất bao la tăm tối như chốn cửu u hoàng tuyền, trong đầu bỗng nhiên nghĩ đến một khả năng, một khả năng có lẽ là hợp lý nhất nhưng một người sống sờ sờ như hắn vô pháp nghĩ đến: đây là đường xuống suối vàng.
Bất quá ý nghĩ này bị phủ định ngay lập tức, hắn không nghĩ rằng mình đã chết. Có điều nơi này âm u hắc ám như vậy, e rằng cũng không phải là nơi tốt đẹp gì.
Trực giác bao năm của một kẻ từng vào sống ra chết tồn tại giữa lằn ranh sinh tử cảnh báo rằng, bước ra khỏi tòa tế đàn này, hiểm nguy sẽ lập tức ùa đến, thậm chí có thể bỏ mạng. Thế nhưng nếu cứ đợi ở đây trong vô vọng, hắn cuối cùng cũng chết vì đói khát.
Hơn nữa, hắn muốn biết nơi này rốt cuộc có gì mà khiến những vị danh nhân uy chấn vạn cổ phải bỏ công tìm đến.
Bước qua tấm bia đá, gã thanh niên rời khỏi khu vực tế đàn khổng lồ này, tìm kiếm chút dấu tích của bậc tiền nhân, trong đầu vẫn văng vẳng câu nói lưu truyền trăm năm qua.
Ngô Vương khai sáng đại kỷ nguyên...
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lạc Long
- Chương 2: Thanh niên
- Chương 3: Thiên văn
- Chương 4: Đồ Tể
- Chương 5: Diệt thế?
- Chương 6: Tổ Sơn
- Chương 7: Trận khởi
- Chương 8: Quang Trung
- Chương 9: Hưng Đạo
- Chương 10: Lịch sử?
- Chương 11: Lạc Long Quân
- Chương 12: Trống đồng
- Chương 13: Mộc Tinh?
- Chương 14: Thái Hòa
- Chương 15: Đích đến
- Chương 16: Sinh tử
- Chương 17: Phản lão?
- Chương 18: Nhân loại
- Chương 19: Phàm nhân
- Chương 20: Khoa Đẩu
- Chương 21: Táng Địa
- Chương 22: Nghịch Tu
- Chương 23: Xâm nhập
- Chương 24: Tử y
- Chương 25: Thần trì
- Chương 26: Vạn năm
- Chương 27: Rời đi
- Chương 28: Cổ quốc
- Chương 29: Thần thổ
- Chương 30: Tu luyện
- Chương 31: Điểm Cực
- Chương 32: Khai Linh
- Chương 33: Tứ cảnh
- Chương 34: Túy Nguyệt
- Chương 35: Thạch sào?
- Chương 36: Thú hội
- Chương 37: Hỗn tràng
- Chương 38: Tứ Vương
- Chương 39: Kinh biến
- Chương 40: Thiên đạo?
- Chương 41: Thất bại?
- Chương 42: Độc hành (thượng)
- Chương 43: Độc hành (hạ)
- Chương 44: Tử vận
- Chương 45: Linh Hà
- Chương 46: Rắc rối
- Chương 47: Triều Dương
- Chương 48: Đắc thủ
- Chương 49: Tên Việt
- Chương 50: Trảm Yêu
- Chương 51: Phong nguyệt
- Chương 52: Vòng thần
- Chương 53: Song Ngư?
- Chương 54: Địa bảng
- Chương 55: Nhất quyền
- Chương 56: Nghịch Lộ
- Chương 57: Thương các
- Chương 58: Thuận Thiên
- Chương 59: Đấu phú
- Chương 60: Phượng Vũ
- Chương 61: Ra tay
- Chương 62: Đấu phú (tiếp)
- Chương 63: Phế phẩm
- Chương 64: Kiếm khách
- Chương 65: Bách Hiểu
- Chương 66: Hoàng tước
- Chương 67: Tụ hội
- Chương 68: Dị biến
- Chương 69: Sát cục
- Chương 70: Người quen?
- Chương 71: Kiểm kê
- Chương 72: Lên đường
- Chương 73: Bại lộ
- Chương 74: Truy đuổi
- Chương 75: Tàn sát
- Chương 76: Thảm cảnh
- Chương 77: Hung khí
- Chương 78: Minh Hà
- Chương 79: Địa phủ
- Chương 80: Cường giả
- Chương 81: Bảo Bình?
- Chương 82: Chạy trốn
- Chương 83: Tử cục?
- Chương 84: Lạc đường
- Chương 85: Ngộ nhân
- Chương 86: Lạc Nhạn
- Chương 87: Chiến khởi
- Chương 88: Trí tuệ
- Chương 89: Anh hùng?
- Chương 90: Khí chất
- Chương 91: Lạc Hà
- Chương 92: Hậu hội...
- Chương 93: Đạp Thủy
- Chương 94: Hắc vũ
- Chương 95: Như Nguyệt
- Chương 96: Hoành không
- Chương 97: Phi Vân
- Chương 98: Thiên Nguyệt
- Chương 99: Nam Phong
- Chương 100: Khí vận
- Chương 101: Yêu Lâm
- Chương 102: Di họa
- Chương 103: Vị kỷ
- Chương 104: Thạch thất
- Chương 105: Bách Việt?
- Chương 106: Địa Sát
- Chương 107: Bỉ Ngạn
- Chương 108: Ma Thể
- Chương 109: Tự do
- Chương 110: Phút cuối
- Chương 111: Xích Thành
- Chương 112: Xuất thủ
- Chương 113: Nhân sinh
- Chương 114: Nhân Mã
- Chương 115: Đông Bá
- Chương 116: Đệ nhất
- Chương 117: Ma Kết
- Chương 118: Sỉ nhục
- Chương 119: Tập sát
- Chương 120: Đồ Trại
- Chương 121: Thể tu
- Chương 122: Bố cục
- Chương 123: Sát Lang
- Chương 124: Ngưng Ấn
- Chương 125: Tứ Ấn
- Chương 126: Phần Thiên
- Chương 127: Mua sắm
- Chương 128: Sa hành
- Chương 129: Rình gái
- Chương 130: Nghe lén
- Chương 131: Thú triều
- Chương 132: Thành vỡ
- Chương 133: Kịch chiến
- Chương 134: Tụ tập
- Chương 135: Chờ đợi
- Chương 136: Chiến khởi
- Chương 137: Chiến luyện
- Chương 138: Phong...Thủy...
- Chương 139: Mời chiến
- Chương 140: Trảm sư
- Chương 141: Kết thúc
- Chương 142: Rời đi
- Chương 143: Nữ nhân
- Chương 144: Lưu Tông
- Chương 145: Cổ Lưu
- Chương 146: Trường thương
- Chương 147: Khảo nghiệm (thượng)
- Chương 148: Khảo nghiệm (hạ)
- Chương 149: Viên mãn
- Chương 150: Mệnh Binh
- Chương 151: Trống đồng
- Chương 152: Vân động
- Chương 153: Tụ tập
- Chương 154: Khảo nghiệm
- Chương 155: Chiến khởi
- Chương 156: Xà thiếu
- Chương 157: Chịu thua
- Chương 158: Chung kết
- Chương 159: Địa vị
- Chương 160: Đao kiếm
- Chương 161: Thể chiến
- Chương 162: Phá Băng
- Chương 163: Thảnh thơi
- Chương 164: Dập lửa
- Chương 165: Đoạt đao
- Chương 166: Ngắt sen
- Chương 167: Đạp thiên
- Chương 168: Chung kết
- Chương 169: Quyết chiến
- Chương 170: Ngang tài
- Chương 171: Kết thúc
- Chương 172: Nhập cảnh
- Chương 173: Khảo nghiệm
- Chương 174: Âm dương
- Chương 175: Thuận nghịch
- Chương 176: Thiên Cung
- Chương 177: Bay lượn
- Chương 178: Tai bay
- Chương 179: Đào vong
- Chương 180: Trò chuyện
- Chương 181: Ma hồ
- Chương 182: Tiên bộc
- Chương 183: Di cốt
- Chương 184: Chọn lựa
- Chương 185: Ma hóa
- Chương 186: Long cốt
- Chương 187: Trận đồ
- Chương 188: Tiên trì
- Chương 189: Tiên tâm
- Chương 190: Thanh Đồng
- Chương 191: Binh phôi
- Chương 192: Thoát ra
- Chương 193: Mê hồ
- Chương 194: Lên thuyền
- Chương 195: Đến nơi
- Chương 196: Xem kịch
- Chương 197: Rời đi
- Chương 198: Xiên bốn
- Chương 199: Đấu giá
- Chương 200: Đấu giá (tiếp)
- Chương 201: Khởi hành
- Chương 202: Nhập địa
- Chương 203: Kịch chiến
- Chương 204: Huyết linh
- Chương 205: Tranh đoạt
- Chương 206: Lưu thủy
- Chương 207: Tầm bảo
- Chương 208: Đầm lầy
- Chương 209: Ngụy tác
- Chương 210: Giao long
- Chương 211: Chém giết
- Chương 212: Chia tay
- Chương 213: Băng động
- Chương 214: Băng nhân
- Chương 215: Dẫn dụ
- Chương 216: Bế địa
- Chương 217: Lãnh nhẫn
- Chương 218: Kết quả
- Chương 219: Đột phá
- Chương 220: Ra khơi
- Chương 221: Gặp nạn
- Chương 222: Chạy trốn
- Chương 223: Kim Quy
- Chương 224: Hắc hải
- Chương 225: Sát cục
- Chương 226: Trước Thượng cổ
- Chương 227: Vương giả
- Chương 228: Sát ý
- Chương 229: Thoát
- Chương 230: Tương trợ
- Chương 231: Yêu Chiến
- Chương 232: Lời mời
- Chương 233: Linh Địa
- Chương 234: Liên minh
- Chương 235: Lục Viễn
- Chương 236: Tìm kiếm