Đế Hoàng Tôn - Chương 151: Trống đồng
Chương trước- Chương 1: Lạc Long
- Chương 2: Thanh niên
- Chương 3: Thiên văn
- Chương 4: Đồ Tể
- Chương 5: Diệt thế?
- Chương 6: Tổ Sơn
- Chương 7: Trận khởi
- Chương 8: Quang Trung
- Chương 9: Hưng Đạo
- Chương 10: Lịch sử?
- Chương 11: Lạc Long Quân
- Chương 12: Trống đồng
- Chương 13: Mộc Tinh?
- Chương 14: Thái Hòa
- Chương 15: Đích đến
- Chương 16: Sinh tử
- Chương 17: Phản lão?
- Chương 18: Nhân loại
- Chương 19: Phàm nhân
- Chương 20: Khoa Đẩu
- Chương 21: Táng Địa
- Chương 22: Nghịch Tu
- Chương 23: Xâm nhập
- Chương 24: Tử y
- Chương 25: Thần trì
- Chương 26: Vạn năm
- Chương 27: Rời đi
- Chương 28: Cổ quốc
- Chương 29: Thần thổ
- Chương 30: Tu luyện
- Chương 31: Điểm Cực
- Chương 32: Khai Linh
- Chương 33: Tứ cảnh
- Chương 34: Túy Nguyệt
- Chương 35: Thạch sào?
- Chương 36: Thú hội
- Chương 37: Hỗn tràng
- Chương 38: Tứ Vương
- Chương 39: Kinh biến
- Chương 40: Thiên đạo?
- Chương 41: Thất bại?
- Chương 42: Độc hành (thượng)
- Chương 43: Độc hành (hạ)
- Chương 44: Tử vận
- Chương 45: Linh Hà
- Chương 46: Rắc rối
- Chương 47: Triều Dương
- Chương 48: Đắc thủ
- Chương 49: Tên Việt
- Chương 50: Trảm Yêu
- Chương 51: Phong nguyệt
- Chương 52: Vòng thần
- Chương 53: Song Ngư?
- Chương 54: Địa bảng
- Chương 55: Nhất quyền
- Chương 56: Nghịch Lộ
- Chương 57: Thương các
- Chương 58: Thuận Thiên
- Chương 59: Đấu phú
- Chương 60: Phượng Vũ
- Chương 61: Ra tay
- Chương 62: Đấu phú (tiếp)
- Chương 63: Phế phẩm
- Chương 64: Kiếm khách
- Chương 65: Bách Hiểu
- Chương 66: Hoàng tước
- Chương 67: Tụ hội
- Chương 68: Dị biến
- Chương 69: Sát cục
- Chương 70: Người quen?
- Chương 71: Kiểm kê
- Chương 72: Lên đường
- Chương 73: Bại lộ
- Chương 74: Truy đuổi
- Chương 75: Tàn sát
- Chương 76: Thảm cảnh
- Chương 77: Hung khí
- Chương 78: Minh Hà
- Chương 79: Địa phủ
- Chương 80: Cường giả
- Chương 81: Bảo Bình?
- Chương 82: Chạy trốn
- Chương 83: Tử cục?
- Chương 84: Lạc đường
- Chương 85: Ngộ nhân
- Chương 86: Lạc Nhạn
- Chương 87: Chiến khởi
- Chương 88: Trí tuệ
- Chương 89: Anh hùng?
- Chương 90: Khí chất
- Chương 91: Lạc Hà
- Chương 92: Hậu hội...
- Chương 93: Đạp Thủy
- Chương 94: Hắc vũ
- Chương 95: Như Nguyệt
- Chương 96: Hoành không
- Chương 97: Phi Vân
- Chương 98: Thiên Nguyệt
- Chương 99: Nam Phong
- Chương 100: Khí vận
- Chương 101: Yêu Lâm
- Chương 102: Di họa
- Chương 103: Vị kỷ
- Chương 104: Thạch thất
- Chương 105: Bách Việt?
- Chương 106: Địa Sát
- Chương 107: Bỉ Ngạn
- Chương 108: Ma Thể
- Chương 109: Tự do
- Chương 110: Phút cuối
- Chương 111: Xích Thành
- Chương 112: Xuất thủ
- Chương 113: Nhân sinh
- Chương 114: Nhân Mã
- Chương 115: Đông Bá
- Chương 116: Đệ nhất
- Chương 117: Ma Kết
- Chương 118: Sỉ nhục
- Chương 119: Tập sát
- Chương 120: Đồ Trại
- Chương 121: Thể tu
- Chương 122: Bố cục
- Chương 123: Sát Lang
- Chương 124: Ngưng Ấn
- Chương 125: Tứ Ấn
- Chương 126: Phần Thiên
- Chương 127: Mua sắm
- Chương 128: Sa hành
- Chương 129: Rình gái
- Chương 130: Nghe lén
- Chương 131: Thú triều
- Chương 132: Thành vỡ
- Chương 133: Kịch chiến
- Chương 134: Tụ tập
- Chương 135: Chờ đợi
- Chương 136: Chiến khởi
- Chương 137: Chiến luyện
- Chương 138: Phong...Thủy...
- Chương 139: Mời chiến
- Chương 140: Trảm sư
- Chương 141: Kết thúc
- Chương 142: Rời đi
- Chương 143: Nữ nhân
- Chương 144: Lưu Tông
- Chương 145: Cổ Lưu
- Chương 146: Trường thương
- Chương 147: Khảo nghiệm (thượng)
- Chương 148: Khảo nghiệm (hạ)
- Chương 149: Viên mãn
- Chương 150: Mệnh Binh
- Chương 151: Trống đồng
- Chương 152: Vân động
- Chương 153: Tụ tập
- Chương 154: Khảo nghiệm
- Chương 155: Chiến khởi
- Chương 156: Xà thiếu
- Chương 157: Chịu thua
- Chương 158: Chung kết
- Chương 159: Địa vị
- Chương 160: Đao kiếm
- Chương 161: Thể chiến
- Chương 162: Phá Băng
- Chương 163: Thảnh thơi
- Chương 164: Dập lửa
- Chương 165: Đoạt đao
- Chương 166: Ngắt sen
- Chương 167: Đạp thiên
- Chương 168: Chung kết
- Chương 169: Quyết chiến
- Chương 170: Ngang tài
- Chương 171: Kết thúc
- Chương 172: Nhập cảnh
- Chương 173: Khảo nghiệm
- Chương 174: Âm dương
- Chương 175: Thuận nghịch
- Chương 176: Thiên Cung
- Chương 177: Bay lượn
- Chương 178: Tai bay
- Chương 179: Đào vong
- Chương 180: Trò chuyện
- Chương 181: Ma hồ
- Chương 182: Tiên bộc
- Chương 183: Di cốt
- Chương 184: Chọn lựa
- Chương 185: Ma hóa
- Chương 186: Long cốt
- Chương 187: Trận đồ
- Chương 188: Tiên trì
- Chương 189: Tiên tâm
- Chương 190: Thanh Đồng
- Chương 191: Binh phôi
- Chương 192: Thoát ra
- Chương 193: Mê hồ
- Chương 194: Lên thuyền
- Chương 195: Đến nơi
- Chương 196: Xem kịch
- Chương 197: Rời đi
- Chương 198: Xiên bốn
- Chương 199: Đấu giá
- Chương 200: Đấu giá (tiếp)
- Chương 201: Khởi hành
- Chương 202: Nhập địa
- Chương 203: Kịch chiến
- Chương 204: Huyết linh
- Chương 205: Tranh đoạt
- Chương 206: Lưu thủy
- Chương 207: Tầm bảo
- Chương 208: Đầm lầy
- Chương 209: Ngụy tác
- Chương 210: Giao long
- Chương 211: Chém giết
- Chương 212: Chia tay
- Chương 213: Băng động
- Chương 214: Băng nhân
- Chương 215: Dẫn dụ
- Chương 216: Bế địa
- Chương 217: Lãnh nhẫn
- Chương 218: Kết quả
- Chương 219: Đột phá
- Chương 220: Ra khơi
- Chương 221: Gặp nạn
- Chương 222: Chạy trốn
- Chương 223: Kim Quy
- Chương 224: Hắc hải
- Chương 225: Sát cục
- Chương 226: Trước Thượng cổ
- Chương 227: Vương giả
- Chương 228: Sát ý
- Chương 229: Thoát
- Chương 230: Tương trợ
- Chương 231: Yêu Chiến
- Chương 232: Lời mời
- Chương 233: Linh Địa
- Chương 234: Liên minh
- Chương 235: Lục Viễn
- Chương 236: Tìm kiếm
Tùy
chỉnh
Màu nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đế Hoàng Tôn
Chương 151: Trống đồng
Trống, vốn dĩ là một loại nhạc cụ bộ gõ, nhưng trống đồng lại không đơn thuần chỉ có chức năng nhạc khí, mà nó còn là biểu tượng của quyền lực.
Trống đồng, được ghi nhận bắt đầu xuất hiện từ thời đại Hồng Bàng, khi các người dân Bách Việt hùng cứ cả một khu vực rộng lớn trải dài từ Nam Trường Giang đến Bắc Bộ, với rất nhiều bộ lạc lớn nhỏ nhác nhau. Trong đó, chỉ những vị thủ lĩnh nắm giữ quyền lực tối cao mới có được trống đồng, so với đế ấn của các triều đại phong kiến thời sau còn cao quý hơn.
Mỗi bộ lạc Bách Việt khác nhau, lại có những biểu tượng quyền lực khác nhau, vì vậy mà hình dáng Trống đồng cũng được chia làm nhiều loại.
Về hình dạng chung thì các loại trống đồng đều có một mẫu số chung, chỉ khác biệt về kích thước. Thứ thể hiện văn hóa đặc trưng của các bộ lạc, chính là hoa văn trên bề mặt trống.
Có loại thì in hình tổ hợp hoa văn về nhân sinh và động vật, có loại lại là hoa văn hình học, còn một số có thêm phù điêu hình con cóc ở bên trên, hay sự khác biệt chỉ đơn giản đến từ số cánh của ngôi sao trung tâm.
Việt đau đầu chọn lựa, đây cũng chính là việc mà hắn ghét nhất.
- A đúng rồi, chiếc trống đồng đặt bên trong Lạc Long thủy phủ!
Đang lúc hắn phải đau đầu khi không biết nên chọn lựa như nào, thì đợt nhiên nhớ đến chiếc trống đồng cổ xưa hắn lấy được bên trong thủy phủ Lạc Long Quân. Có lẽ tuổi của nó còn cổ xưa hơn những chiếc trống đồng mà giới khảo cổ khai quật được ngày nay, chỉ tiếc là không rõ hắn đã ném đi đâu mất rồi.
- Hình dáng thì mô phỏng chiếc tiểu cổ lấy được bên trong thủy phủ, còn hoa văn, hiển nhiên phải lựa chọn hoa văn của tế đàn rồi!
Sau khi trải qua sự suy nghĩ nghiêm túc, Việt bắt đầu quá trình tế luyện linh nguyên thành Mệnh binh.
Nếu muốn tế luyện bản nguyên linh lực thành Mệnh binh, không phải dễ dàng như vậy, đây chính là một quá trình gian khổ kéo dài, không phải làm một lần là có thể xong.
Đầu óc chìm vào trạng thái không linh, chỉ có duy nhất hình ảnh một chiếc trống đang định hình, đến khi hình dáng hoàn thiện, Việt mới dùng thần thức tế xuất những đạo linh nguyên, bắt đầu ngưng luyện chúng theo hình dáng đang hiện ra bên trong đầu.
Một chiếc trống đồng có ba phần, phần trên phình ra được gọi là tang, nối liền với mặt trống, phần giữ hình trụ tròn thẳng đứng, còn phần chân hơi loe ra giống hình nón cụt, tạo ra sự ổn định tuyệt đối cho chiếc trống.
Trải qua sự cố gắng không ngừng, những đạo linh nguyên như kim loại bị nung chảy, cối cùng ngưng tụ thành một khối, nhưng khi hắn bắt đầu ép những kim loại nóng chảy nảy vào khuôn đúc, thì lại không ngưng tụ thành hình chiếc trống như ý muốn.
Sau đó, Việt đúc đi đúc lại nhiều lần, vẫn không thể nào ra được hình dáng tưởng như đơn giản thô kệch của chiếc trống đồng, chứ chưa nói đến việc khắc hoa văn lên trên mặt trống. Rõ ràng hình dạng thô sơ của chiếc trống đồng, ẩn chứa rất nhiều huyền bí, dường như hòa hợp với tự nhiên vậy.
Hắn cũng không quá buồn rầu, vì càng khó lại càng kích thích con người ta.
Cứ như vậy một nửa tháng trôi qua, Việt chìm đắm vào tu luyện, do đã nhắc nhở từ trước nên tiểu nhị không vào làm phền.
Trải qua vô số lần tế luyện, nơi trung tâm Huyết hải của Việt, lúc này xuất hiện một chiếc huyết sắc tiểu cổ, tuy không lớn nhưng nặng nề rơi xuống trung tâm biển máu, cứ hờ hững lên xuống theo từng đợt sóng.
“Hình dạng đã xong, giờ đến quá trình chạm trổ Thái hòa đồ!”
Thứ nổi bật nhất trên Thái Hòa đồ, chính là ngôi sao ở trung tâm. Hầu như các loại trống đồng khai quật được đều có hình ngôi sao mười hai, mười bốn hoặc mười sáu cánh, nhưng Việt vẫn nhớ như in, ngồi sao ở trung tâm Thái hòa đồ tại tế đàn là ngôi sao mười tám cánh.
Hắn rất tin tưởng vào tòa tế đàn, vì vậy chậm rãi khắc họa mười tám cánh sao. Xen giữa các cánh sao là những họa tiết hình tam giác.
Thời gian rất lâu, hắn mới ngưng luyện xong phần trung tâm mặt trống này, có thể chuyển sang phần tiếp theo.
Việt thu lấy mười sáu linh nguyên, tạo thành mười sáu vòng tròn đồng tâm in trên mặt trống, đương nhiên không chỉ kích cỡ mà hình dạng của chúng cũng khác nhau. Nếu không để tâm, sẽ chỉ tạo thành mười sáu hình tròn mà thôi, như vậy hiển nhiên sai lệch so với Thái hòa đồ.
Thái hòa đồ là đỉnh cao văn minh Việt cổ, mỗi dấu chấm hay mỗi nét đứt cũng đều ẩn chứa huyền cơ, sai một ly có thể phá hủy tất cả công lao.
Việt chậm rãi nhớ lại Thái hòa đồ hiện ra khi tế đàn khởi động, thần thức tiến hành chạm trổ các đường tròn đồng tâm này.
Đường tròn thứ 1, 5, 11 và 16 từ tâm ra là những chấm nhỏ nối tiếp nhau.
Còn đường trón thứ 2, 4, 7, 9, 13 và 14 là tổ hợp của những hình tròn chấm giữa.
Vành thứ ba là những cổ tự gãy khúc nối tiếp nhau.
Vành 12 và 16 là hoa văn răng cưa.
Cứ như vậy, Việt chậm rãi khắc họa những vành hoa văn này, để lại vành 6, 8, 10 thực hiện sau cùng vì chúng là những vành đặc biệt nhất, ba vòng Thiên, Địa, Nhân, là tổ hợp hình người và động vật được xếp ngược chiều kim đồng hồ.
Đến phần cuối cùng này, sự khó khăn càng tăng cao, khi những hình người và động vật trên Thái Hòa đồ nhìn qua có vẻ rất đơn giản nhưng thực tế vô cùng phức tạp và có linh khí.
- Nên tế luyện vành thứ mười trước!
Vành thứ mười, chính là vành khắc họa các loài chim, tổng cộng có 36 con, trong đó có 18 con đang đậu và 18 con đang bay.
Chim bay là loài chim mỏ dài, có mào, đuôi và chân rất dài, thân hình gầy gò, một loài chim vô cùng đặc biệt. Có người cho rằng đây chính là loài thần điểu được người Lạc Việt cổ đại thờ phụng, vẫn được gọi là Tiên Lạc, nhưng không ít người phủ định ý kiến này, họ cho rằng đấy chỉ là một loài chim thường xuất hiện ở phương Nam, thuộc loại cò, sếu hay vạc gì đó.
Còn những con chim đang đậu, có nhiều loại hơn. Con thì mỏ ngắn vênh lên, con thì mỏ dài chúc xuống, Việt cố gắng nhớ lại vị trí tương quan giữ những hoa văn này, không để sai lệch dù chỉ một ít. Cũng may trước kia hắn đã từng tìm hiểu không ít về trống đồng.
Khắc xong vành thứ mười, Việt chuyển sang vành thứ tám. Vành này so với vành mười thì đơn giản hơn, bao gồm hai nhóm, mỗi nhóm có mười con hươu cách nhau bằng hai tốp chim bay, một tốp sáu con và một tốp tám con. Một con hươu đực lại đến một con hươu cái.
Vành thứ tám cũng chiếm rất nhiều thời gian của Việt, nhưng so với vành mười thì nhanh hơn nhiều.
Cuối cùng, Việt chuyển sang vành thứ sáu, cũng là vành phức tạp nhất trong Thái Hòa đồ, Nhân đồ.
Nhân đồ gồm hai phần, là hình người và hình nhà.
Người được khắc lên mặc váy dài, có hai vạt tỏa ra hai phía, vừa đi vừa múa, có người tay cầm rìu, có người thổi kèn, có người lại cầm giáo, cán giá có trang trí lông chim. Có một số tổ hợp đặc biệt hơn, như có người đang quay mặt về phía nhà cầu mùa, xõa tóc, mắc váy; hay có đôi nam nữ đang cầm chày giã vào một chiếc cối, đầu chày cũng trang trí lông chim.
Còn hoa văn hình nhà chỉ có hai loại mà thôi, hai ra hai tốp xen kẽ và đối xứng nhau. Một loại nhà có mái hình cung, hai đầu là hai trụ đứng. Loại nhà còn lại có hình thang, nóc cong lên như chiếc thuyền, hai đầu có hình chim mắt to, hai bên lại có cột chống đỡ, nóc nhà có hai con chim đậu.
Cuối cùng thì sau hai tháng khổ cực, Việt cũng hoàn thiện chiếc trống đồng của bản thân, bất quá vẫn không hài lòng, hắn luôn cảm thấy vẫn chưa đạt tới hình thái hoàn mỹ, vẫn thiếu cái gì đó.
- Đúng rồi, là quai trống!
Việt điều khiến bốn sợi linh nguyên, tạo thành bốn chiếc quai trống chia ra hai cặp gắn vào tang và phần giữa thân trống, hắn còn cầu kỳ chế tác chúng theo kiểu dáng giống như bện thừng.
Nhìn thân trống, Việt chợt nhớ ra là tang trống cũng in một số họa tiết cổ, tuy nhiên Thái Hòa đồ lại không có những họa tiết này, vì vậy hắn quyết định chưa nên động tay vào phần thân trống, kẻo sau này muốn sửa cũng không được.
Chiếc tiểu cổ được tế luyện xong, Việt nhất thời cảm nhận được ý vị và vện mệnh của tự nhiên xuất hiện bên trong thế giới thể, dường như có chiếc trống trấn áp, thế giới thể trở nên ổn định hơn.
Hơn nữa hoa văn Thái hòa đồ khắc bên trên mặt trống khiến chiếc tiểu cổ mặc dù sơ sài nhưng lại có khí tượng vô cùng bất phàm, làm cho người ta có cảm giác nó có một Đạo vận do trời sinh.
Việt có cảm giác chiếc tiểu cổ này có đạo pháp tự nhiên, dường như đã bao hàm cả “đạo” và “lý” của thiên địa này, vừa thần bí vừa huyền ảo!
- Cũng đến lúc rời đi rồi!
Nhẩm tính thời gian, có lẽ cũng đến lúc Thiên Nguyệt chiến khởi động rồi, nếu không đi ngay e rằng không kịp.
Việt rời khỏi nhà trọ, nhanh chóng tiến về phía Đông.
Trống đồng, được ghi nhận bắt đầu xuất hiện từ thời đại Hồng Bàng, khi các người dân Bách Việt hùng cứ cả một khu vực rộng lớn trải dài từ Nam Trường Giang đến Bắc Bộ, với rất nhiều bộ lạc lớn nhỏ nhác nhau. Trong đó, chỉ những vị thủ lĩnh nắm giữ quyền lực tối cao mới có được trống đồng, so với đế ấn của các triều đại phong kiến thời sau còn cao quý hơn.
Mỗi bộ lạc Bách Việt khác nhau, lại có những biểu tượng quyền lực khác nhau, vì vậy mà hình dáng Trống đồng cũng được chia làm nhiều loại.
Về hình dạng chung thì các loại trống đồng đều có một mẫu số chung, chỉ khác biệt về kích thước. Thứ thể hiện văn hóa đặc trưng của các bộ lạc, chính là hoa văn trên bề mặt trống.
Có loại thì in hình tổ hợp hoa văn về nhân sinh và động vật, có loại lại là hoa văn hình học, còn một số có thêm phù điêu hình con cóc ở bên trên, hay sự khác biệt chỉ đơn giản đến từ số cánh của ngôi sao trung tâm.
Việt đau đầu chọn lựa, đây cũng chính là việc mà hắn ghét nhất.
- A đúng rồi, chiếc trống đồng đặt bên trong Lạc Long thủy phủ!
Đang lúc hắn phải đau đầu khi không biết nên chọn lựa như nào, thì đợt nhiên nhớ đến chiếc trống đồng cổ xưa hắn lấy được bên trong thủy phủ Lạc Long Quân. Có lẽ tuổi của nó còn cổ xưa hơn những chiếc trống đồng mà giới khảo cổ khai quật được ngày nay, chỉ tiếc là không rõ hắn đã ném đi đâu mất rồi.
- Hình dáng thì mô phỏng chiếc tiểu cổ lấy được bên trong thủy phủ, còn hoa văn, hiển nhiên phải lựa chọn hoa văn của tế đàn rồi!
Sau khi trải qua sự suy nghĩ nghiêm túc, Việt bắt đầu quá trình tế luyện linh nguyên thành Mệnh binh.
Nếu muốn tế luyện bản nguyên linh lực thành Mệnh binh, không phải dễ dàng như vậy, đây chính là một quá trình gian khổ kéo dài, không phải làm một lần là có thể xong.
Đầu óc chìm vào trạng thái không linh, chỉ có duy nhất hình ảnh một chiếc trống đang định hình, đến khi hình dáng hoàn thiện, Việt mới dùng thần thức tế xuất những đạo linh nguyên, bắt đầu ngưng luyện chúng theo hình dáng đang hiện ra bên trong đầu.
Một chiếc trống đồng có ba phần, phần trên phình ra được gọi là tang, nối liền với mặt trống, phần giữ hình trụ tròn thẳng đứng, còn phần chân hơi loe ra giống hình nón cụt, tạo ra sự ổn định tuyệt đối cho chiếc trống.
Trải qua sự cố gắng không ngừng, những đạo linh nguyên như kim loại bị nung chảy, cối cùng ngưng tụ thành một khối, nhưng khi hắn bắt đầu ép những kim loại nóng chảy nảy vào khuôn đúc, thì lại không ngưng tụ thành hình chiếc trống như ý muốn.
Sau đó, Việt đúc đi đúc lại nhiều lần, vẫn không thể nào ra được hình dáng tưởng như đơn giản thô kệch của chiếc trống đồng, chứ chưa nói đến việc khắc hoa văn lên trên mặt trống. Rõ ràng hình dạng thô sơ của chiếc trống đồng, ẩn chứa rất nhiều huyền bí, dường như hòa hợp với tự nhiên vậy.
Hắn cũng không quá buồn rầu, vì càng khó lại càng kích thích con người ta.
Cứ như vậy một nửa tháng trôi qua, Việt chìm đắm vào tu luyện, do đã nhắc nhở từ trước nên tiểu nhị không vào làm phền.
Trải qua vô số lần tế luyện, nơi trung tâm Huyết hải của Việt, lúc này xuất hiện một chiếc huyết sắc tiểu cổ, tuy không lớn nhưng nặng nề rơi xuống trung tâm biển máu, cứ hờ hững lên xuống theo từng đợt sóng.
“Hình dạng đã xong, giờ đến quá trình chạm trổ Thái hòa đồ!”
Thứ nổi bật nhất trên Thái Hòa đồ, chính là ngôi sao ở trung tâm. Hầu như các loại trống đồng khai quật được đều có hình ngôi sao mười hai, mười bốn hoặc mười sáu cánh, nhưng Việt vẫn nhớ như in, ngồi sao ở trung tâm Thái hòa đồ tại tế đàn là ngôi sao mười tám cánh.
Hắn rất tin tưởng vào tòa tế đàn, vì vậy chậm rãi khắc họa mười tám cánh sao. Xen giữa các cánh sao là những họa tiết hình tam giác.
Thời gian rất lâu, hắn mới ngưng luyện xong phần trung tâm mặt trống này, có thể chuyển sang phần tiếp theo.
Việt thu lấy mười sáu linh nguyên, tạo thành mười sáu vòng tròn đồng tâm in trên mặt trống, đương nhiên không chỉ kích cỡ mà hình dạng của chúng cũng khác nhau. Nếu không để tâm, sẽ chỉ tạo thành mười sáu hình tròn mà thôi, như vậy hiển nhiên sai lệch so với Thái hòa đồ.
Thái hòa đồ là đỉnh cao văn minh Việt cổ, mỗi dấu chấm hay mỗi nét đứt cũng đều ẩn chứa huyền cơ, sai một ly có thể phá hủy tất cả công lao.
Việt chậm rãi nhớ lại Thái hòa đồ hiện ra khi tế đàn khởi động, thần thức tiến hành chạm trổ các đường tròn đồng tâm này.
Đường tròn thứ 1, 5, 11 và 16 từ tâm ra là những chấm nhỏ nối tiếp nhau.
Còn đường trón thứ 2, 4, 7, 9, 13 và 14 là tổ hợp của những hình tròn chấm giữa.
Vành thứ ba là những cổ tự gãy khúc nối tiếp nhau.
Vành 12 và 16 là hoa văn răng cưa.
Cứ như vậy, Việt chậm rãi khắc họa những vành hoa văn này, để lại vành 6, 8, 10 thực hiện sau cùng vì chúng là những vành đặc biệt nhất, ba vòng Thiên, Địa, Nhân, là tổ hợp hình người và động vật được xếp ngược chiều kim đồng hồ.
Đến phần cuối cùng này, sự khó khăn càng tăng cao, khi những hình người và động vật trên Thái Hòa đồ nhìn qua có vẻ rất đơn giản nhưng thực tế vô cùng phức tạp và có linh khí.
- Nên tế luyện vành thứ mười trước!
Vành thứ mười, chính là vành khắc họa các loài chim, tổng cộng có 36 con, trong đó có 18 con đang đậu và 18 con đang bay.
Chim bay là loài chim mỏ dài, có mào, đuôi và chân rất dài, thân hình gầy gò, một loài chim vô cùng đặc biệt. Có người cho rằng đây chính là loài thần điểu được người Lạc Việt cổ đại thờ phụng, vẫn được gọi là Tiên Lạc, nhưng không ít người phủ định ý kiến này, họ cho rằng đấy chỉ là một loài chim thường xuất hiện ở phương Nam, thuộc loại cò, sếu hay vạc gì đó.
Còn những con chim đang đậu, có nhiều loại hơn. Con thì mỏ ngắn vênh lên, con thì mỏ dài chúc xuống, Việt cố gắng nhớ lại vị trí tương quan giữ những hoa văn này, không để sai lệch dù chỉ một ít. Cũng may trước kia hắn đã từng tìm hiểu không ít về trống đồng.
Khắc xong vành thứ mười, Việt chuyển sang vành thứ tám. Vành này so với vành mười thì đơn giản hơn, bao gồm hai nhóm, mỗi nhóm có mười con hươu cách nhau bằng hai tốp chim bay, một tốp sáu con và một tốp tám con. Một con hươu đực lại đến một con hươu cái.
Vành thứ tám cũng chiếm rất nhiều thời gian của Việt, nhưng so với vành mười thì nhanh hơn nhiều.
Cuối cùng, Việt chuyển sang vành thứ sáu, cũng là vành phức tạp nhất trong Thái Hòa đồ, Nhân đồ.
Nhân đồ gồm hai phần, là hình người và hình nhà.
Người được khắc lên mặc váy dài, có hai vạt tỏa ra hai phía, vừa đi vừa múa, có người tay cầm rìu, có người thổi kèn, có người lại cầm giáo, cán giá có trang trí lông chim. Có một số tổ hợp đặc biệt hơn, như có người đang quay mặt về phía nhà cầu mùa, xõa tóc, mắc váy; hay có đôi nam nữ đang cầm chày giã vào một chiếc cối, đầu chày cũng trang trí lông chim.
Còn hoa văn hình nhà chỉ có hai loại mà thôi, hai ra hai tốp xen kẽ và đối xứng nhau. Một loại nhà có mái hình cung, hai đầu là hai trụ đứng. Loại nhà còn lại có hình thang, nóc cong lên như chiếc thuyền, hai đầu có hình chim mắt to, hai bên lại có cột chống đỡ, nóc nhà có hai con chim đậu.
Cuối cùng thì sau hai tháng khổ cực, Việt cũng hoàn thiện chiếc trống đồng của bản thân, bất quá vẫn không hài lòng, hắn luôn cảm thấy vẫn chưa đạt tới hình thái hoàn mỹ, vẫn thiếu cái gì đó.
- Đúng rồi, là quai trống!
Việt điều khiến bốn sợi linh nguyên, tạo thành bốn chiếc quai trống chia ra hai cặp gắn vào tang và phần giữa thân trống, hắn còn cầu kỳ chế tác chúng theo kiểu dáng giống như bện thừng.
Nhìn thân trống, Việt chợt nhớ ra là tang trống cũng in một số họa tiết cổ, tuy nhiên Thái Hòa đồ lại không có những họa tiết này, vì vậy hắn quyết định chưa nên động tay vào phần thân trống, kẻo sau này muốn sửa cũng không được.
Chiếc tiểu cổ được tế luyện xong, Việt nhất thời cảm nhận được ý vị và vện mệnh của tự nhiên xuất hiện bên trong thế giới thể, dường như có chiếc trống trấn áp, thế giới thể trở nên ổn định hơn.
Hơn nữa hoa văn Thái hòa đồ khắc bên trên mặt trống khiến chiếc tiểu cổ mặc dù sơ sài nhưng lại có khí tượng vô cùng bất phàm, làm cho người ta có cảm giác nó có một Đạo vận do trời sinh.
Việt có cảm giác chiếc tiểu cổ này có đạo pháp tự nhiên, dường như đã bao hàm cả “đạo” và “lý” của thiên địa này, vừa thần bí vừa huyền ảo!
- Cũng đến lúc rời đi rồi!
Nhẩm tính thời gian, có lẽ cũng đến lúc Thiên Nguyệt chiến khởi động rồi, nếu không đi ngay e rằng không kịp.
Việt rời khỏi nhà trọ, nhanh chóng tiến về phía Đông.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lạc Long
- Chương 2: Thanh niên
- Chương 3: Thiên văn
- Chương 4: Đồ Tể
- Chương 5: Diệt thế?
- Chương 6: Tổ Sơn
- Chương 7: Trận khởi
- Chương 8: Quang Trung
- Chương 9: Hưng Đạo
- Chương 10: Lịch sử?
- Chương 11: Lạc Long Quân
- Chương 12: Trống đồng
- Chương 13: Mộc Tinh?
- Chương 14: Thái Hòa
- Chương 15: Đích đến
- Chương 16: Sinh tử
- Chương 17: Phản lão?
- Chương 18: Nhân loại
- Chương 19: Phàm nhân
- Chương 20: Khoa Đẩu
- Chương 21: Táng Địa
- Chương 22: Nghịch Tu
- Chương 23: Xâm nhập
- Chương 24: Tử y
- Chương 25: Thần trì
- Chương 26: Vạn năm
- Chương 27: Rời đi
- Chương 28: Cổ quốc
- Chương 29: Thần thổ
- Chương 30: Tu luyện
- Chương 31: Điểm Cực
- Chương 32: Khai Linh
- Chương 33: Tứ cảnh
- Chương 34: Túy Nguyệt
- Chương 35: Thạch sào?
- Chương 36: Thú hội
- Chương 37: Hỗn tràng
- Chương 38: Tứ Vương
- Chương 39: Kinh biến
- Chương 40: Thiên đạo?
- Chương 41: Thất bại?
- Chương 42: Độc hành (thượng)
- Chương 43: Độc hành (hạ)
- Chương 44: Tử vận
- Chương 45: Linh Hà
- Chương 46: Rắc rối
- Chương 47: Triều Dương
- Chương 48: Đắc thủ
- Chương 49: Tên Việt
- Chương 50: Trảm Yêu
- Chương 51: Phong nguyệt
- Chương 52: Vòng thần
- Chương 53: Song Ngư?
- Chương 54: Địa bảng
- Chương 55: Nhất quyền
- Chương 56: Nghịch Lộ
- Chương 57: Thương các
- Chương 58: Thuận Thiên
- Chương 59: Đấu phú
- Chương 60: Phượng Vũ
- Chương 61: Ra tay
- Chương 62: Đấu phú (tiếp)
- Chương 63: Phế phẩm
- Chương 64: Kiếm khách
- Chương 65: Bách Hiểu
- Chương 66: Hoàng tước
- Chương 67: Tụ hội
- Chương 68: Dị biến
- Chương 69: Sát cục
- Chương 70: Người quen?
- Chương 71: Kiểm kê
- Chương 72: Lên đường
- Chương 73: Bại lộ
- Chương 74: Truy đuổi
- Chương 75: Tàn sát
- Chương 76: Thảm cảnh
- Chương 77: Hung khí
- Chương 78: Minh Hà
- Chương 79: Địa phủ
- Chương 80: Cường giả
- Chương 81: Bảo Bình?
- Chương 82: Chạy trốn
- Chương 83: Tử cục?
- Chương 84: Lạc đường
- Chương 85: Ngộ nhân
- Chương 86: Lạc Nhạn
- Chương 87: Chiến khởi
- Chương 88: Trí tuệ
- Chương 89: Anh hùng?
- Chương 90: Khí chất
- Chương 91: Lạc Hà
- Chương 92: Hậu hội...
- Chương 93: Đạp Thủy
- Chương 94: Hắc vũ
- Chương 95: Như Nguyệt
- Chương 96: Hoành không
- Chương 97: Phi Vân
- Chương 98: Thiên Nguyệt
- Chương 99: Nam Phong
- Chương 100: Khí vận
- Chương 101: Yêu Lâm
- Chương 102: Di họa
- Chương 103: Vị kỷ
- Chương 104: Thạch thất
- Chương 105: Bách Việt?
- Chương 106: Địa Sát
- Chương 107: Bỉ Ngạn
- Chương 108: Ma Thể
- Chương 109: Tự do
- Chương 110: Phút cuối
- Chương 111: Xích Thành
- Chương 112: Xuất thủ
- Chương 113: Nhân sinh
- Chương 114: Nhân Mã
- Chương 115: Đông Bá
- Chương 116: Đệ nhất
- Chương 117: Ma Kết
- Chương 118: Sỉ nhục
- Chương 119: Tập sát
- Chương 120: Đồ Trại
- Chương 121: Thể tu
- Chương 122: Bố cục
- Chương 123: Sát Lang
- Chương 124: Ngưng Ấn
- Chương 125: Tứ Ấn
- Chương 126: Phần Thiên
- Chương 127: Mua sắm
- Chương 128: Sa hành
- Chương 129: Rình gái
- Chương 130: Nghe lén
- Chương 131: Thú triều
- Chương 132: Thành vỡ
- Chương 133: Kịch chiến
- Chương 134: Tụ tập
- Chương 135: Chờ đợi
- Chương 136: Chiến khởi
- Chương 137: Chiến luyện
- Chương 138: Phong...Thủy...
- Chương 139: Mời chiến
- Chương 140: Trảm sư
- Chương 141: Kết thúc
- Chương 142: Rời đi
- Chương 143: Nữ nhân
- Chương 144: Lưu Tông
- Chương 145: Cổ Lưu
- Chương 146: Trường thương
- Chương 147: Khảo nghiệm (thượng)
- Chương 148: Khảo nghiệm (hạ)
- Chương 149: Viên mãn
- Chương 150: Mệnh Binh
- Chương 151: Trống đồng
- Chương 152: Vân động
- Chương 153: Tụ tập
- Chương 154: Khảo nghiệm
- Chương 155: Chiến khởi
- Chương 156: Xà thiếu
- Chương 157: Chịu thua
- Chương 158: Chung kết
- Chương 159: Địa vị
- Chương 160: Đao kiếm
- Chương 161: Thể chiến
- Chương 162: Phá Băng
- Chương 163: Thảnh thơi
- Chương 164: Dập lửa
- Chương 165: Đoạt đao
- Chương 166: Ngắt sen
- Chương 167: Đạp thiên
- Chương 168: Chung kết
- Chương 169: Quyết chiến
- Chương 170: Ngang tài
- Chương 171: Kết thúc
- Chương 172: Nhập cảnh
- Chương 173: Khảo nghiệm
- Chương 174: Âm dương
- Chương 175: Thuận nghịch
- Chương 176: Thiên Cung
- Chương 177: Bay lượn
- Chương 178: Tai bay
- Chương 179: Đào vong
- Chương 180: Trò chuyện
- Chương 181: Ma hồ
- Chương 182: Tiên bộc
- Chương 183: Di cốt
- Chương 184: Chọn lựa
- Chương 185: Ma hóa
- Chương 186: Long cốt
- Chương 187: Trận đồ
- Chương 188: Tiên trì
- Chương 189: Tiên tâm
- Chương 190: Thanh Đồng
- Chương 191: Binh phôi
- Chương 192: Thoát ra
- Chương 193: Mê hồ
- Chương 194: Lên thuyền
- Chương 195: Đến nơi
- Chương 196: Xem kịch
- Chương 197: Rời đi
- Chương 198: Xiên bốn
- Chương 199: Đấu giá
- Chương 200: Đấu giá (tiếp)
- Chương 201: Khởi hành
- Chương 202: Nhập địa
- Chương 203: Kịch chiến
- Chương 204: Huyết linh
- Chương 205: Tranh đoạt
- Chương 206: Lưu thủy
- Chương 207: Tầm bảo
- Chương 208: Đầm lầy
- Chương 209: Ngụy tác
- Chương 210: Giao long
- Chương 211: Chém giết
- Chương 212: Chia tay
- Chương 213: Băng động
- Chương 214: Băng nhân
- Chương 215: Dẫn dụ
- Chương 216: Bế địa
- Chương 217: Lãnh nhẫn
- Chương 218: Kết quả
- Chương 219: Đột phá
- Chương 220: Ra khơi
- Chương 221: Gặp nạn
- Chương 222: Chạy trốn
- Chương 223: Kim Quy
- Chương 224: Hắc hải
- Chương 225: Sát cục
- Chương 226: Trước Thượng cổ
- Chương 227: Vương giả
- Chương 228: Sát ý
- Chương 229: Thoát
- Chương 230: Tương trợ
- Chương 231: Yêu Chiến
- Chương 232: Lời mời
- Chương 233: Linh Địa
- Chương 234: Liên minh
- Chương 235: Lục Viễn
- Chương 236: Tìm kiếm