Hưu Thư Khó Cầu - Chương 20
Chương trước- Chương 1: Mở đầu
- Chương 2
- Chương 3
- Chương 4
- Chương 5
- Chương 6
- Chương 7
- Chương 8
- Chương 9
- Chương 10
- Chương 11
- Chương 12
- Chương 13
- Chương 14
- Chương 15
- Chương 16
- Chương 17
- Chương 18
- Chương 19
- Chương 20
- Chương 21
- Chương 22
- Chương 23
- Chương 24
- Chương 25
- Chương 26
- Chương 27
- Chương 28
- Chương 29
- Chương 30
- Chương 31
- Chương 32
- Chương 33
- Chương 34
- Chương 35
- Chương 36
- Chương 37
- Chương 38
- Chương 39
- Chương 40
- Chương 41
- Chương 42
- Chương 43
- Chương 44
- Chương 45
- Chương 46
- Chương 47
- Chương 48
- Chương 49
- Chương 50
- Chương 51
- Chương 52
- Chương 53
- Chương 54
- Chương 55
- Chương 56
- Chương 57
- Chương 58
- Chương 59: Ngoại truyện 1.1: Phần của An Lăng Nhiên
- Chương 60: Ngoại truyện 1.2: Phần của Liêm Chi
- Chương 61: Ngoại truyện 1.3: Phần của Túc Phượng
- Chương 62: Ngoại truyện 1.4: Phần của Văn Mặc Ngọc
- Chương 63
- Chương 64
- Chương 65
- Chương 66
- Chương 67
- Chương 68
- Chương 69
- Chương 70
- Chương 71
- Chương 72
- Chương 73
- Chương 74
- Chương 75
- Chương 76
- Chương 77
- Chương 78
- Chương 79
- Chương 80
- Chương 81
- Chương 82
- Chương 83
- Chương 84
- Chương 85
- Chương 86
- Chương 87
- Chương 88
- Chương 89
- Chương 90
- Chương 91
- Chương 92
- Chương 93
- Chương 94
- Chương 95
- Chương 96
- Chương 97
- Chương 98
- Chương 99
- Chương 100
- Chương 101
- Chương 102
- Chương 103
- Chương 104
- Chương 105
- Chương 106
- Chương 107
- Chương 108
- Chương 109
- Chương 110
- Chương 111
- Chương 112
- Chương 113
- Chương 114
- Chương 115
- Chương 116
- Chương 117
- Chương 118
- Chương 119
- Chương 120
- Chương 121
- Chương 122
- Chương 123
- Chương 124
- Chương 125
- Chương 126
- Chương 127
- Chương 128
- Chương 129
- Chương 130
- Chương 131
- Chương 132
- Chương 133
- Chương 134
- Chương 135
- Chương 136: Ngoại truyện 2: Một hòn đá ném hai con chim
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Hưu Thư Khó Cầu
Chương 20
Hiên Mặc Lâu vốn không gọi Hiên Mặc Lâu, tên là Văn Hiên Lâu, ông chủ của họ đúng là họ Văn tên Hiên.
Nói tới cái tên Văn Hiên này, cũng là có chút địa vị. Phụ thân hắn Văn Như Cảnh đã từ làm chức vị Thừa tướng, sau khi về quê ở ẩn, người con lớn nhất Văn Hàn lên kế thừa nghiệp cha, chưa tới 30 tuổi đã làm tới chức Thừa Tướng, đứa cháu Văn Mặc Ngọc lại càng khó lường, hai tuổi biết đọc chữ, ba tuổi biết làm thơ, năm tuổi ở tiệc sinh nhật của Hoàng hậu nương nương tặng bức tranh, quan áp hoa thơm cỏ lạ, lập tức được cho làm thư đồng của Thất hoàng tử Huyền Nguyệt, mười bảy tuổi đỗ Trạng Nguyên, được ca ngợi là Văn Thừa tướng đời kế tiếp.Dân chúng phong làm “Mặc Ngọc Công Tử”, lại dùng “Mặc hương trải án nhiễm ấm Ngọc” để hình dung phong thái tốt đẹp của hắn.
Theo lý thuyết họ Văn đều là trụ cột vững vàng của triều đình, đều là thanh quan nhã sĩ, tên Văn Hiên này tài cũng không kém bao nhiêu, nhưng không có ai là toàn vẹn cả, sự vô toàn sự*, ông trời cũng có lúc ngủ gật, gia tộc họ Văn này chiếm hết hào quang, luôn cần một chút tỳ vết để làm nổi bật lên. Mà cái tên Văn Hiên này, chính là cái tỳ vết lớn nhất, là một cây kim đâm trong lòng lão Thừa tướng Văn Như Cảnh, rút không ra cắt cũng không xong. Vị công tử này mặc dù dung mạo không quá kinh người, một không muốn học văn chương, hai không màng chính sự, cả đời chỉ quan tâm đến duy nhất một chuyện chính là… theo lưng mấy lão bà tử học nấu ăn*. Lão già Văn Như Cảnh sau khi khuyên nhủ vài lần, rốt cuộc khuyên đến tự mình thông suốt, đứa nhỏ này trời sinh vốn không thích đọc sách, thôi thì cứ để vậy!
(*nguyên văn là…ặc…theo sau đít mấy lão bà tử học nấu ăn, mà tớ thấy bất nhã quá nên mới sửa lại)
Vì vậy, Văn Hiên Lâu dưới sự trợ giúp của đại ca Văn Hàn rốt cuộc cũng khai trương.
Lúc mới bắt đầu, Văn Hiên Lâu ỷ vào danh tiếng Văn gia buôn bán cũng coi như không có gì trở ngại, nhưng vị Văn Hiên thiếu gia này học nghệ chưa tới đâu đã nóng lòng muốn thoát khỏi sự khống chế của cha mình, làm ra những món ăn mà theo lời các lão bách tính đồn là “thật sự khó mà nuốt xuống”. Buôn bán của Văn Hiên lâu ngày càng lụn bại, cùng lúc đó, Văn gia, ở kinh thành có việc lớn.
Mặc Ngọc công tử đỗ Trạng Nguyên.
Mặc Ngọc công tử nguyện cống hiến cho triều đình, lập tức được phong chức Đại thừa tướng đời kế tiếp.
Bọn tham quan độc ác của triều đình bị dọa cho mềm nhũn bắp chân.
Hoàng thượng muốn gả Tái Nguyệt công chúa cho Mặc Ngọc công tử, thế nhưng Mặc Ngọc công tử lại khéo léo từ chối.
Nhất thời dư luận xôn xao, tin tức “Mặc Ngọc công tử đỗ Trạng Nguyên” trở thành đề tài ‘trà dư tửu hậu’ của các lão bách tính. Ba ngày sau, Văn gia tổ chức tiệc mừng, bữa tiệc vừa vặn được chiêu đãi ở Văn Hiên lâu.
Đến lúc này, lão bách tính muốn nghe được thêm nhiều tin tức của Mặc Ngọc công tử đều chạy tới Văn Hiên lâu, bởi vì đồn đại, buổi trưa mỗi ngày Mặc Ngọc công tử đều tới Văn Hiên lâu gặp tiểu thúc thúc. Một vài vị thiên kim tiểu thư cũng nữ giả nam trang, chuyên chọn lúc giữa trưa trời đang nắng chạy tới Văn Hiên lâu uống trà, mục tiêu, chính là muốn nhìn thấy dung mạo của vị Mặc Ngọc công tử này. Hơn nữa, Mặc Ngọc công tử còn là thư đồng của Thất điện hạ Huyền Nguyệt, ai biết được một ngày kia vị điện hạ này có đột nhiên máu huyết sôi trào chạy tới Văn Hiên lâu chơi hay không, biết đâu lại nhất kiến chung tình với mình rồi sao?
*Thanh Thanh: tớ giải thích rõ, Văn Hiên là em trai của Văn Hàn, Văn Hàn là cha của Văn Mặc Ngọc. Nên Văn Mặc Ngọc gọi Văn Hiên là tiểu thúc thúc. Ok. Làm gần hết chương này tớ mới biết.
Dần dần, kinh thành nổi lên một trào lưu, lấy thơ kết bạn, so tài vẽ tranh, phàm những việc văn nhã nào cũng đều tập trung ở Văn Hiên lâu, trong một thời gian ngắn Văn Hiên lâu danh phù kỳ thực, trở thành nơi tụ họp chân chính của các văn nhân nhã sĩ. Vì trưa mỗi ngày Mặc Ngọc công tử đều đến Văn Hiên lâu, có một ít thư sinh trẻ hết sức lông bông cũng đúng giờ tới đây tìm Trạng Nguyên gia khiêu chiến, thơ từ ca phú, cầm kỳ thư họa, Mặc Ngọc công tử tốt tính nên không phản đối, bất luận là vương tôn công tử, hay bố y bình dân, chỉ cần đến đây khiêu chiến, đều cười rộ xin thụ giáo.
Thế nhưng, cho đến bây giờ, dường như chưa có kẻ nào có thể thắng được Mặc Ngọc công tử. Danh tiếng của Văn Hiên lâu chính vì thế mà từng chút lớn dần lên, cũng không biết vào lúc nào, tên bảng hiệu đã đổi thành “Hiên Mặc Lâu”, chắc có lẽ tiểu thúc thúc Văn Hiên này cảm thấy lão dựa vào tên của cháu mình kiếm tiền thật sự không thể nào nói nổi, cho nên mới chia một nửa cổ phần cho hắn. Về điểm này, không có ai quan tâm đến, chỉ cần mỗi ngày Mặc Ngọc công tử còn nhã nhặn ngồi ở Hiên Mặc lâu uống trà là tốt rồi; về chuyện các món ăn ở Hiên Mặc lâu khó nuốt, tự nhiên cũng không còn ai chú ý tới nữa.
Mà vừa rồi, đứng ở trước mặt tôi và An Lăng Nhiên, chính là Mặc Ngọc công tử trong lời đồn. Trên đường về Kỳ nhi đã nói với chúng tôi như thế.
Tôi đảo con mắt tròn tròn, không lên tiếng.
Vị Mặc Ngọc công tử này vì sao trong đêm tân hôn ép công chúa Hạp Hách quốc tôi không nghĩ ra, còn vì sao hôm nay ở trà lâu lại làm bộ như không quen biết tôi, tôi cũng không nghĩ ra.
Tôi chỉ nói, Mặc Ngọc công tử vừa dứt lời, Kỳ nhi liền về tới.
Văn Mặc Ngọc không hề mở miệng, chỉ ngoắc ngoắc khóe miệng, nhẹ nhàng để lại một câu sau đó bước đi cũng không thèm quay đầu lại.
Những lời này là: “Nếu công chúa thật sự muốn biết mình làm sao mà bước vào Mục vương phủ, có thể tới tìm ta bất cứ lúc nào.”
Dứt lời, sắc mặt An Lăng Nhiên lại cực kỳ mất tự nhiên mà trắng bệch, tiếp đó lệ trào mi nhẹ nhàng nói:
“Nương tử, chúng ta về nhà được không?”
Nói tới cái tên Văn Hiên này, cũng là có chút địa vị. Phụ thân hắn Văn Như Cảnh đã từ làm chức vị Thừa tướng, sau khi về quê ở ẩn, người con lớn nhất Văn Hàn lên kế thừa nghiệp cha, chưa tới 30 tuổi đã làm tới chức Thừa Tướng, đứa cháu Văn Mặc Ngọc lại càng khó lường, hai tuổi biết đọc chữ, ba tuổi biết làm thơ, năm tuổi ở tiệc sinh nhật của Hoàng hậu nương nương tặng bức tranh, quan áp hoa thơm cỏ lạ, lập tức được cho làm thư đồng của Thất hoàng tử Huyền Nguyệt, mười bảy tuổi đỗ Trạng Nguyên, được ca ngợi là Văn Thừa tướng đời kế tiếp.Dân chúng phong làm “Mặc Ngọc Công Tử”, lại dùng “Mặc hương trải án nhiễm ấm Ngọc” để hình dung phong thái tốt đẹp của hắn.
Theo lý thuyết họ Văn đều là trụ cột vững vàng của triều đình, đều là thanh quan nhã sĩ, tên Văn Hiên này tài cũng không kém bao nhiêu, nhưng không có ai là toàn vẹn cả, sự vô toàn sự*, ông trời cũng có lúc ngủ gật, gia tộc họ Văn này chiếm hết hào quang, luôn cần một chút tỳ vết để làm nổi bật lên. Mà cái tên Văn Hiên này, chính là cái tỳ vết lớn nhất, là một cây kim đâm trong lòng lão Thừa tướng Văn Như Cảnh, rút không ra cắt cũng không xong. Vị công tử này mặc dù dung mạo không quá kinh người, một không muốn học văn chương, hai không màng chính sự, cả đời chỉ quan tâm đến duy nhất một chuyện chính là… theo lưng mấy lão bà tử học nấu ăn*. Lão già Văn Như Cảnh sau khi khuyên nhủ vài lần, rốt cuộc khuyên đến tự mình thông suốt, đứa nhỏ này trời sinh vốn không thích đọc sách, thôi thì cứ để vậy!
(*nguyên văn là…ặc…theo sau đít mấy lão bà tử học nấu ăn, mà tớ thấy bất nhã quá nên mới sửa lại)
Vì vậy, Văn Hiên Lâu dưới sự trợ giúp của đại ca Văn Hàn rốt cuộc cũng khai trương.
Lúc mới bắt đầu, Văn Hiên Lâu ỷ vào danh tiếng Văn gia buôn bán cũng coi như không có gì trở ngại, nhưng vị Văn Hiên thiếu gia này học nghệ chưa tới đâu đã nóng lòng muốn thoát khỏi sự khống chế của cha mình, làm ra những món ăn mà theo lời các lão bách tính đồn là “thật sự khó mà nuốt xuống”. Buôn bán của Văn Hiên lâu ngày càng lụn bại, cùng lúc đó, Văn gia, ở kinh thành có việc lớn.
Mặc Ngọc công tử đỗ Trạng Nguyên.
Mặc Ngọc công tử nguyện cống hiến cho triều đình, lập tức được phong chức Đại thừa tướng đời kế tiếp.
Bọn tham quan độc ác của triều đình bị dọa cho mềm nhũn bắp chân.
Hoàng thượng muốn gả Tái Nguyệt công chúa cho Mặc Ngọc công tử, thế nhưng Mặc Ngọc công tử lại khéo léo từ chối.
Nhất thời dư luận xôn xao, tin tức “Mặc Ngọc công tử đỗ Trạng Nguyên” trở thành đề tài ‘trà dư tửu hậu’ của các lão bách tính. Ba ngày sau, Văn gia tổ chức tiệc mừng, bữa tiệc vừa vặn được chiêu đãi ở Văn Hiên lâu.
Đến lúc này, lão bách tính muốn nghe được thêm nhiều tin tức của Mặc Ngọc công tử đều chạy tới Văn Hiên lâu, bởi vì đồn đại, buổi trưa mỗi ngày Mặc Ngọc công tử đều tới Văn Hiên lâu gặp tiểu thúc thúc. Một vài vị thiên kim tiểu thư cũng nữ giả nam trang, chuyên chọn lúc giữa trưa trời đang nắng chạy tới Văn Hiên lâu uống trà, mục tiêu, chính là muốn nhìn thấy dung mạo của vị Mặc Ngọc công tử này. Hơn nữa, Mặc Ngọc công tử còn là thư đồng của Thất điện hạ Huyền Nguyệt, ai biết được một ngày kia vị điện hạ này có đột nhiên máu huyết sôi trào chạy tới Văn Hiên lâu chơi hay không, biết đâu lại nhất kiến chung tình với mình rồi sao?
*Thanh Thanh: tớ giải thích rõ, Văn Hiên là em trai của Văn Hàn, Văn Hàn là cha của Văn Mặc Ngọc. Nên Văn Mặc Ngọc gọi Văn Hiên là tiểu thúc thúc. Ok. Làm gần hết chương này tớ mới biết.
Dần dần, kinh thành nổi lên một trào lưu, lấy thơ kết bạn, so tài vẽ tranh, phàm những việc văn nhã nào cũng đều tập trung ở Văn Hiên lâu, trong một thời gian ngắn Văn Hiên lâu danh phù kỳ thực, trở thành nơi tụ họp chân chính của các văn nhân nhã sĩ. Vì trưa mỗi ngày Mặc Ngọc công tử đều đến Văn Hiên lâu, có một ít thư sinh trẻ hết sức lông bông cũng đúng giờ tới đây tìm Trạng Nguyên gia khiêu chiến, thơ từ ca phú, cầm kỳ thư họa, Mặc Ngọc công tử tốt tính nên không phản đối, bất luận là vương tôn công tử, hay bố y bình dân, chỉ cần đến đây khiêu chiến, đều cười rộ xin thụ giáo.
Thế nhưng, cho đến bây giờ, dường như chưa có kẻ nào có thể thắng được Mặc Ngọc công tử. Danh tiếng của Văn Hiên lâu chính vì thế mà từng chút lớn dần lên, cũng không biết vào lúc nào, tên bảng hiệu đã đổi thành “Hiên Mặc Lâu”, chắc có lẽ tiểu thúc thúc Văn Hiên này cảm thấy lão dựa vào tên của cháu mình kiếm tiền thật sự không thể nào nói nổi, cho nên mới chia một nửa cổ phần cho hắn. Về điểm này, không có ai quan tâm đến, chỉ cần mỗi ngày Mặc Ngọc công tử còn nhã nhặn ngồi ở Hiên Mặc lâu uống trà là tốt rồi; về chuyện các món ăn ở Hiên Mặc lâu khó nuốt, tự nhiên cũng không còn ai chú ý tới nữa.
Mà vừa rồi, đứng ở trước mặt tôi và An Lăng Nhiên, chính là Mặc Ngọc công tử trong lời đồn. Trên đường về Kỳ nhi đã nói với chúng tôi như thế.
Tôi đảo con mắt tròn tròn, không lên tiếng.
Vị Mặc Ngọc công tử này vì sao trong đêm tân hôn ép công chúa Hạp Hách quốc tôi không nghĩ ra, còn vì sao hôm nay ở trà lâu lại làm bộ như không quen biết tôi, tôi cũng không nghĩ ra.
Tôi chỉ nói, Mặc Ngọc công tử vừa dứt lời, Kỳ nhi liền về tới.
Văn Mặc Ngọc không hề mở miệng, chỉ ngoắc ngoắc khóe miệng, nhẹ nhàng để lại một câu sau đó bước đi cũng không thèm quay đầu lại.
Những lời này là: “Nếu công chúa thật sự muốn biết mình làm sao mà bước vào Mục vương phủ, có thể tới tìm ta bất cứ lúc nào.”
Dứt lời, sắc mặt An Lăng Nhiên lại cực kỳ mất tự nhiên mà trắng bệch, tiếp đó lệ trào mi nhẹ nhàng nói:
“Nương tử, chúng ta về nhà được không?”
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Mở đầu
- Chương 2
- Chương 3
- Chương 4
- Chương 5
- Chương 6
- Chương 7
- Chương 8
- Chương 9
- Chương 10
- Chương 11
- Chương 12
- Chương 13
- Chương 14
- Chương 15
- Chương 16
- Chương 17
- Chương 18
- Chương 19
- Chương 20
- Chương 21
- Chương 22
- Chương 23
- Chương 24
- Chương 25
- Chương 26
- Chương 27
- Chương 28
- Chương 29
- Chương 30
- Chương 31
- Chương 32
- Chương 33
- Chương 34
- Chương 35
- Chương 36
- Chương 37
- Chương 38
- Chương 39
- Chương 40
- Chương 41
- Chương 42
- Chương 43
- Chương 44
- Chương 45
- Chương 46
- Chương 47
- Chương 48
- Chương 49
- Chương 50
- Chương 51
- Chương 52
- Chương 53
- Chương 54
- Chương 55
- Chương 56
- Chương 57
- Chương 58
- Chương 59: Ngoại truyện 1.1: Phần của An Lăng Nhiên
- Chương 60: Ngoại truyện 1.2: Phần của Liêm Chi
- Chương 61: Ngoại truyện 1.3: Phần của Túc Phượng
- Chương 62: Ngoại truyện 1.4: Phần của Văn Mặc Ngọc
- Chương 63
- Chương 64
- Chương 65
- Chương 66
- Chương 67
- Chương 68
- Chương 69
- Chương 70
- Chương 71
- Chương 72
- Chương 73
- Chương 74
- Chương 75
- Chương 76
- Chương 77
- Chương 78
- Chương 79
- Chương 80
- Chương 81
- Chương 82
- Chương 83
- Chương 84
- Chương 85
- Chương 86
- Chương 87
- Chương 88
- Chương 89
- Chương 90
- Chương 91
- Chương 92
- Chương 93
- Chương 94
- Chương 95
- Chương 96
- Chương 97
- Chương 98
- Chương 99
- Chương 100
- Chương 101
- Chương 102
- Chương 103
- Chương 104
- Chương 105
- Chương 106
- Chương 107
- Chương 108
- Chương 109
- Chương 110
- Chương 111
- Chương 112
- Chương 113
- Chương 114
- Chương 115
- Chương 116
- Chương 117
- Chương 118
- Chương 119
- Chương 120
- Chương 121
- Chương 122
- Chương 123
- Chương 124
- Chương 125
- Chương 126
- Chương 127
- Chương 128
- Chương 129
- Chương 130
- Chương 131
- Chương 132
- Chương 133
- Chương 134
- Chương 135
- Chương 136: Ngoại truyện 2: Một hòn đá ném hai con chim
- bình luận