Đế Chế Đại Việt - Chương 290: Đại Boss, Boss, tiểu Boss
Chương trước- Chương 1: Đi thật xa để trở về
- Chương 2: Đại Việt đế chế hệ thống
- Chương 3: Sản xuất quân khí
- Chương 4: Ngày mới
- Chương 5: Văn hóa người Việt
- Chương 6: Giác long cốc
- Chương 7: Làng bị tấn công
- Chương 8: Luyện kim chênh lệch
- Chương 9: Gói quà
- Chương 10: Dụ địch
- Chương 11: Toàn diệt
- Chương 12: Hậu chiến
- Chương 13: Chiến lợi phẩm
- Chương 14: Thay đổi quân bị
- Chương 15: Binh sĩ Tĩnh Hải quân
- Chương 16: Đám cưới người Việt
- Chương 17: Hoàng tước
- Chương 18: Nhẹ nhàng thu phục
- Chương 19: Xuất chinh
- Chương 20: Thu phục
- Chương 21: Quân lâm thành hạ
- Chương 22: Phá thành
- Chương 23: Thu hoạch
- Chương 24: Đàm phán
- Chương 25: Trở về
- Chương 26: Đô Hồ Đại Vương và Lữ Thừa Tướng
- Chương 27: Luận nước
- Chương 28: Không biết đặt tên gì
- Chương 29: Chế độ ruộng đất và tiền tệ
- Chương 30: Thương hội đến
- Chương 31: Elina phiêu lưu ký (1)
- Chương 32: Elina phiêu lưu ký (2)
- Chương 33: Đàm phán
- Chương 34: Việt vương vi hành (1)
- Chương 35: Việt vương vi hành (2)
- Chương 36: Việt vương vi hành (2)
- Chương 37: Sơn tặc tập kích
- Chương 38: Chiến đấu
- Chương 39: Tình thế nguy cấp
- Chương 40: Cứu viện
- Chương 41: Giao dịch
- Chương 42: Quyết sách
- Chương 43: Tinh Thiều
- Chương 44: Thăng Long
- Chương 45: Thừa Mệnh hoàng đế
- Chương 46: Khai Quốc tự
- Chương 47: Thừa Mệnh năm thứ hai
- Chương 48: Cứu trợ Giác Long cốc
- Chương 49: Leviathan
- Chương 50: Thánh Gióng xuất chinh
- Chương 51: Tiêu diệt thủy quái, Thánh Gióng về trời
- Chương 52: Thời đại Lý - Trần (1)
- Chương 52-2: Thời đại lý - trần (2)
- Chương 53: Mục trường
- Chương 54: Tổ chức lại triều đình
- Chương 54-2: Gặp mặt
- Chương 55: Kẻ thù mò đến
- Chương 56: Tổng động viên
- Chương 57: Hải chiến (1)
- Chương 58: Hải chiến (2)
- Chương 59: Xuất chinh
- Chương 60: Vườn không nhà trống
- Chương 60-2: Trận đầu
- Chương 61: Đại chiến
- Chương 62: Đại thắng
- Chương 63: Tính kế lẫn nhau
- Chương 64: Lục Giang (1)
- Chương 65: Lục Giang (2)
- Chương 66: Chiến tranh kết thúc
- Chương 66-2: Triệu hoán
- Chương 67: Một rừng danh nhân
- Chương 68: Sắp xếp triều chính
- Chương 69: Diễn Võ trường
- Chương 70: Sứ giả đến
- Chương 71
- Chương 72: Tử Cấm Thành
- Chương 72-2: Diên Hựu tự
- Chương 73: Mẹ
- Chương 74: Ỷ Lan và Lê Văn Thịnh
- Chương 75: Đại sứ quán
- Chương 76: Cha con
- Chương 77: Sứ thần vào triều
- Chương 78: Duyệt binh
- Chương 79: Thần cơ hỏa sang
- Chương 80: Hỏa khí Đại Việt
- Chương 81: Thần cơ doanh
- Chương 82: Thi võ (1)
- Chương 83: Thi võ (2)
- Chương 84: Thi võ (3)
- Chương 85: Thu được danh tướng
- Chương 86: Ngô Tuấn và Trần Khánh Dư
- Chương 87: Tiền chuộc
- Chương 88: Thần phục
- Chương 89: Gặp cha vợ
- Chương 90: Type 02
- Chương 91: Chế tạo diêm tiêu
- Chương 92: Phân vân
- Chương 93: Du ngoạn
- Chương 94: Tiêu diệt
- Chương 95: Gà bay chó chạy
- Chương 96: Trung Vũ đại vương
- Chương 97: Lại gặp cha vợ
- Chương 98: Mua súng
- Chương 99: Thương lượng
- Chương 100: Biệt ly
- Chương 101: Bảo hiểm xã hội
- Chương 102: Trái phiếu
- Chương 103: Trấn an
- Chương 104: Ba tháng
- Chương 105: Rối bời
- Chương 106: Xuất binh
- Chương 108: Xứ Thuận Hóa
- Chương 109: Phục kích
- Chương 110: Vào thành
- Chương 111: Phá thành
- Chương 112: Đồ Thành
- Chương 113: Hưng Đạo vương
- Chương 114: Tập doanh
- Chương 115: Tập doanh (2)
- Chương 116: Hậu chiến
- Chương 117: Tấn công thành Spanis
- Chương 118: Hỗn chiến
- Chương 119: Đối chiến
- Chương 120: Diêm tiêu
- Chương 121: Chiến tranh kết thúc
- Chương 122: M102
- Chương 123: Buông rèm nhiếp chính
- Chương 124: Xung đột
- Chương 125: Hải chiến
- Chương 126: Truyền thụ
- Chương 127: Truy hỏi
- Chương 128: Gặp mặt
- Chương 129: Tỉnh lại
- Chương 130: Tuyên chiến?
- Chương 131: Đại Việt chuẩn bị
- Chương 132: Lễ tốt nghiệp (1)
- Chương 133: Lễ tốt nghiệp (2)
- Chương 134: Lễ tốt nghiệp (3)
- Chương 135: Sửa chiến hạm
- Chương 136: Tàu hộ vệ lớp Chu Tước
- Chương 138: Đế Chế Đại Việt
- Chương 139: Hiểu lầm
- Chương 140: Ẩu đả
- Chương 141: Elina nổi bão
- Chương 142: Thế giới này quá loạn rồi
- Chương 143: Công ty liên doanh đa quốc gia
- Chương 144: Khiêu chiến
- Chương 145: Chiến thắng
- Chương 146: Gặp lại cha vợ tương lai
- Chương 147: Vấn đề lập hậu
- Chương 148
- Chương 149: Chương Thánh quân
- Chương 150: Hiệp nghị
- Chương 151: Mật nghị
- Chương 152: Bại lộ thân phận
- Chương 153: Kết quả khoa thi đầu tiên
- Chương 154: Đầy đường tiểu Boss
- Chương 155: Thừa Mệnh năm thứ ba
- Chương 156: Hai nước tuyên chiến
- Chương 157: Xứ Trấn Ninh
- Chương 158: Phái binh
- Chương 159: Trần Thư bị đánh
- Chương 160: Chiến tranh Gemanic - Bravia (1)
- Chương 161: Chiến tranh Gemanic - Bravia (2)
- Chương 162: Pháo đài Babaria (1)
- Chương 163: Pháo đài Babaria (2)
- Chương 164: Hỏa khí phát uy
- Chương 165: Cảng thị Fullham (1)
- Chương 166: Cảng thị Fullham (2)
- Chương 167: Đại Việt xuất binh
- Chương 168: Chiến thư
- Chương 169: Đổ bộ (1)
- Chương 170: Đổ bộ (2)
- Chương 171: Đổ bộ (3)
- Chương 172: Chiếm lĩnh
- Chương 174: Lính đánh thuê
- Chương 175: Tây Gốt và Đông Tấn
- Chương 176: Kỵ binh du mục
- Chương 177: Bộ tộc Alitia
- Chương 178: Kẻ địch đến
- Chương 179: Cứu vớt (1)
- Chương 180: Cứu vớt (2)
- Chương 181: Cứu vớt (3)
- Chương 182: Cứu vớt (4)
- Chương 183: Cứu vớt (5)
- Chương 184: Đông Thành An phủ sứ
- Chương 185: An bài
- Chương 186: Tin xấu
- Chương 187: Chi viện
- Chương 188: Nguy hiểm phía Nam
- Chương 189: Dự đoán
- Chương 190: Tổng động viên
- Chương 191: Đối sách
- Chương 192: Hải Vân quan
- Chương 193: Chiến hải vân quan
- Chương 194: Trận Atland (1)
- Chương 195: Trận Atland (2)
- Chương 196: Trận Atland (3)
- Chương 197: Trận Atland (4)
- Chương 198: Trận Atland (5)
- Chương 199: Trận Atland (6)
- Chương 200: Trận Atland (7)
- Chương 201: Bình định quần đảo Sắt
- Chương 202: Thiêu quan
- Chương 203: Thiêu quan (2)
- Chương 204: Chặn hậu (1)
- Chương 205: Chặn hậu (2)
- Chương 206: Tuyệt cảnh
- Chương 207: Hi sinh
- Chương 208: Viện binh
- Chương 209
- Chương 210: Quân địch đã đến
- Chương 211: Phòng tuyến sông Cầu (1)
- Chương 212: Phòng tuyến sông Cầu (2)
- Chương 213: Phòng tuyến sông Cầu (3)
- Chương 214: Phòng tuyến sông Cầu (kết)
- Chương 215: Giết chết
- Chương 216: Viện binh đến
- Chương 217: Trận sông Cầu (1)
- Chương 218: Trận sông Cầu (2)
- Chương 219: Trận sông Cầu (3)
- Chương 220: Trận sông Cầu (4)
- Chương 221: Trận sông Cầu (5)
- Chương 222: Trận sông Cầu (6)
- Chương 223: Giam giữ
- Chương 224: Giải cứu
- Chương 225: Đụng độ
- Chương 226: Niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn
- Chương 227: Kế hoạch
- Chương 228: Chuẩn bị
- Chương 229: Tấn công
- Chương 230: Hội quân
- Chương 231: Thư xa
- Chương 232: Đến đích
- Chương 233: Đột kích
- Chương 234: Cường công kho lương
- Chương 235: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (1)
- Chương 236: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (2)
- Chương 237: Mâu thuẫn
- Chương 238: Giết người cướp ngựa
- Chương 239: Hạ thành Địch Lực
- Chương 240: Thời đại hậu lê (1)
- Chương 241: Thời đại Hậu Lê (2)
- Chương 242: Đại sứ quán nâng cấp (1)
- Chương 243: Đại sứ quán nâng cấp (2)
- Chương 244: Trị thương
- Chương 245: Trận Tân Bình
- Chương 246: Thắng lợi
- Chương 247: Đất nước sạch bóng quân thù
- Chương 248: Hậu chiến tranh
- Chương 249: Chỉnh đốn hành chính
- Chương 250: Đại công trình
- Chương 251: Đàm phán thành công
- Chương 252: Thiên tai
- Chương 253: Chuẩn bị cứu trợ
- Chương 254: Elina đến
- Chương 255: Thần giáo
- Chương 256: Bại lộ
- Chương 257: Học thuyết Mác
- Chương 258: Từ quan
- Chương 259: Phong vương
- Chương 260: Vi hành (1)
- Chương 261: Vi hành (2)
- Chương 262: Gặp mặt
- Chương 263: Nhà máy dệt (1)
- Chương 264: Nhà máy dệt (2)
- Chương 265: Trứng nở
- Chương 266: Giao dịch bí mật
- Chương 267: Thừa Mệnh năm thứ tư (1)
- Chương 268: Thừa Mệnh năm thứ tư (2)
- Chương 269: Thừa mệnh năm thứ tư (3)
- Chương 270: Sắp biến thiên
- Chương 271: Mật mưu
- Chương 272: Cải cách (1)
- Chương 273: Cải cách (2)
- Chương 274: Cải cách (3)
- Chương 275: Sĩ quan huấn luyện
- Chương 276: Mua phát minh, thuê chuyên gia
- Chương 277: Trang bị mới
- Chương 278: Quân phục mới
- Chương 279: Sứ đoàn đến
- Chương 280: Đàm phán
- Chương 281: Súng mới
- Chương 282: Tư yến
- Chương 283: Song hậu
- Chương 284: Xuất động
- Chương 285: Lấy tôn giáo trị tôn giáo
- Chương 286: Xảy ra chuyện lớn
- Chương 287: Kẻ đứng sau màn
- Chương 288: Bệ hạ khó chịu
- Chương 289: Đầy đường Boss và siêu cấp Boss
- Chương 290: Đại Boss, Boss, tiểu Boss
- Chương 291: Khủng bố
- Chương 292: Tung tích của Elina
- Chương 293: Hàn quốc
- Chương 294: Chống cự
- Chương 295: Thắng trận
- Chương 296: Bắc Hải hạm đội đến
- Chương 297: Xử tử
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đế Chế Đại Việt
Chương 290: Đại Boss, Boss, tiểu Boss
Lý Anh Tú lấy tay che mặt, dù đến đầu gối hắn cũng đoán ra được hai người này chính là Nguyễn Quỳnh và Đoàn Thị Điểm, không biết vì sao hệ thống lại triệu hoán họ ra lúc còn trẻ như vậy, có vẻ đều chưa đầy hai mươi, Nguyễn Quỳnh có lẽ trạc tuổi này kiếp trước thi đỗ được Giải Nguyên đi.
Nói về Nguyễn Quỳnh và Đoàn Thị Điểm người ta luôn nghĩ đến một cặp trai tài gái sắc nhưng lại không thể đến được với nhau. Thế nhưng theo cái nhìn của Lý Anh Tú thì cặp đôi này phải gọi là tài nữ và dâm tặc thì đúng hơn.
Không sai đâu, chính là tài nữ và dâm tặc. Đoàn Thị Điểm xinh đẹp, tài giỏi là một bậc tài nữ, Nguyễn Quỳnh cũng là một người có tài, nhưng hắn hoàn toàn thoát khỏi những lễ giáo phong kiến tầm thường, tên này thuộc dạng người “mình thích thì mình làm thôi”, ngày xưa học tại nhà của Đoàn Thị Điểm hết rình nàng tắm lại mò vào giường của nàng để sàm sỡ, chiếm không biết bao nhiêu tiện nghi. Đoàn Thị Điểm tức lắm, nhưng không làm gì được, chỉ có thể lấy văn thơ ra đè một đầu, Nguyễn Quỳnh quả nhiên không địch nổi bỏ chạy toáng loạn.
- Khụ, khụ, thần Nguyễn Bỉnh Khiêm bái kiến bệ hạ.
Người lớn tuổi nhất là Nguyễn Bình Khiêm nhìn thấy hai người sắp choảng nhau lập tức ho khan hai tiếng hành lễ với Lý Anh Tú. Hai người lúc này mới phát hiện ra Lý Anh Tú đứng trước mặt vội vàng hành lễ.
- Chúng thần bái kiến bệ hạ.
Lý Anh Tú che mặt, quả thực là một đôi cực phẩm đây. Lần lượt những người khác cũng hành lễ với hắn. Lý Anh Tú lúc này mới quan sát từng người một.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Tự là Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân am cư sĩ, Tuyết Giang phu tử, tước vị Trình quốc công dưới thời Mạc là một người tài giỏi, chính trực có tầm nhìn chiếc lược tuyệt vời, người hậu thế xưng tụng ông có tài tiên tri. Tư chất (SSS). Kỹ năng: Nội chính, phán đoán, mưu lược.
Phán đoán: Người này có thể dựa trên các dấu hiệu của một sự vật, hiện tượng, từ đó dựa trên phương pháp luận của chính mình để đưa ra các lời phán đoán có độ chính xác cao mà người ta gọi là tiên tri.
Không hổ là siêu cấp Boss của thời Nam – Bắc triều, mặc dù ít hơn các siêu cấp Boss khác một cái kỹ năng nhưng kỹ năng của Nguyễn Bỉnh Khiên vô cùng thực dụng và lợi hại. Có thể dựa vào kỹ năng này Đại Việt sẽ có thể phát hiện được các âm mưu thủ đoạn của địch quốc.
Lý Anh Tú lại nhìn bên cạnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, bên cạnh là một người mặc trường sam cũng trạc tuổi hắn, tầm ngoài năm mươi tuổi, Lý Anh Tú có thể chắc chắn rằng người này chính là siêu cấp đại Boss của thời kỳ Đàng trong – Đàng ngoài – Đào Duy Từ.
Đào Duy Từ: Người có công lao phò tá Chúa Nguyễn trở thành một đối trọng với Chúa Trịnh ở Đàng ngoài. Tư chất: (SSS). Kỹ năng: Nội chính, mưu lược, thiết kế.
So với Nguyễn Bỉnh Khiêm thì những kỹ năng của Đào Duy Từ không đặc biệt nổi trội, thế nhưng tổng hòa những kỹ năng đó lại thì Đào Duy Từ lại cực kỳ đáng sợ. Phải biết Đào Duy Từ là người được kẻ đương thời ví với Ngọa Long, Phượng Sồ. Đào Duy Từ phò tá chúa Nguyễn chẳng khác nào Khổng Minh phò tá Lưu Bị, thậm chí còn được đánh giá cao hơn một bậc (Tác giả đánh giá:v). Đào Duy Từ không những thông minh về chính trị, giỏi giang về mưu lược mà về mảng thiết kế công trình quân sự, vũ khí cũng có một tay. Lũy Thầy và Hỏa cầu lưu hoàng chính là những dấu ấn lớn mà Đào Duy Từ để lại trong lĩnh vực này. Chỉ là Lý Anh Tú lo lắng trong lịch sử Đào Duy Từ đến sáu mươi tư tuổi thì bệnh chết, lúc này hắn đã ngoài năm mươi, chỉ sợ thời gian còn lại là rất ít.
Lý Anh Tú lại nhìn tiếp sang bên, một vị võ tướng tuổi trung niên, lưng hùm vai gấu, gương mặt chính khí, uy vũ, cứng cỏi, tỏa ra khí tức trầm ổn. Đây cũng là một trong số ít khai quốc công thần của nhà Hậu Lê “được” chết già – Nguyễn Xí.
Nguyễn Xí: Khai quốc công thần triều Hậu Lê, khí chứa cứng cỏi, to tát, tính vốn trầm hùng, văn võ đều giỏi. Tư Chất: (SS). Kỹ năng: Thống lĩnh, huấn luyện.
Huấn luyện: Người này có thể huấn luyện ra quân Thiết Đột.
Nguyễn Xí và Đinh Lễ đều là những người nắm trong tay lực lượng tinh nhuệ nhất của nghĩa quân Lam Sơn: Quân Thiết Đột, bọn hắn là chiến hữu thân thiết, lúc bị bắt cũng là bị bắt cùng nhau. Đinh Lễ không chịu hàng bị giặc giết, Nguyễn Xí lợi dụng đêm tối vượt ngục được khỏi Đông quan. Hậu thế lại đánh giá cao Đinh Lễ hơn một bậc so với Nguyễn Xí.
Tiếp đến cũng là một đại công thần của triều Hậu Lê, Thái giám Trịnh Khả. Thực ra gọi là Thái giám nhưng hắn tuyệt đối là đàn ông chân chính, hắn đã da đen, còn có râu đây. Người hiện đại thường nghĩ rằng Thái Giám là một chức vụ của hoạn quan, hoặc hoạn quan thì gọi là Thái Giám, nhưng thực ra không phải vậy, Thái Giám thực ra là một chức vụ có chức năng trông coi, giám sát, vì dụ như Trịnh Khả được phong làm Đô thái giám bốn đạo, coi quản việc trong ngoài, kiêm án phủ sứ ở Tuyên Quang, hay làm Thái Giám coi quản sáu quân Ngự Tiền, coi quản các đội Thiết Đột, Trung quân.
Trịnh Khả: Khai quốc công thần triều Hậu Lê, làm người chính trực, thẳng thắng, vũ dùng, văn thao vũ lược. Tư chất: (SS). Kỹ năng: Thống binh, thần lực.
Trịnh Khả từng quản lý các đơn vị của quân Thiết Đột, hắn trời sinh thần lực, lao vào chiến trận tựa như một con trâu điên, không ai có thể cản được. Chỉ tiếc rằng kết thúc của Trịnh Khả lại không có hậu.
Xong hai vị khai quốc công thần nhà Hậu Lê lại nhìn thấy hai vị võ tướng đang trừng mắt hổ nhìn nhau Lý Anh Tú mới thực sự đau đầu. Một người chính là Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật và Đương quận công Đào Quang Nhiêu. Một người là danh tướng thống lĩnh thủy binh xứ Đàng trong, người kia là danh tướng thống lĩnh quân Nam tiến Đàng ngoài. Hai người vốn là địch thủ của nhau ở hai bờ chiến tuyến. Có Nguyễn Hữu Dật quân Trịnh không thể nào tiến vào Đàng trong một bước, ngược lại có Đào Quang Nhiêu quân Nguyễn cũng chẳng thể tiến nổi ra phía Bắc. Nếu không phải có Đào Quang Nhiêu thì Nguyễn Hữu Dật đã có thể dễ dàng chiếm được Nghệ An, về sau Đào Quang Nhiêu được giao trấn thủ Nghệ An va chạm giữa hai người càng nhiều.
Nguyễn Hữu Dật: Đại công thần của chúa Nguyễn ở Đàng trong, giữ vững lãnh thổ Đàng trong trước công cuộc Nam tiến của quân Trịnh, là cháu 18 đời của Định Quốc Công Nguyễn Bặc, cháu tám đời của Nguyễn Trãi. Tư chất (SS). Kỹ năng: Thống lĩnh thủy binh, huấn luyện. (trời *** vậy sau này Nguyễn Trãi xuất hiện sao đây?)
Đào Quang Nhiêu: Công thần của chúa Trịnh ở Đàng ngoài, có công trấn thủ Nghệ An chống lại Bắc tiến của quân Đàng trong. Tư chất: (S+). Kỹ năng: Thống binh.
Như vậy mặc dù là kỳ phùng địch thủ nhưng hệ thống (tác giả) vẫn đánh giá cao Nguyễn Hữu Dật cao hơn một bậc so với Đào Quang Nhiêu.
Vũ Như Tô và Lê Lai ngược lại yên tĩnh đứng một góc, nhìn rất không nổi bật. Lê Lai dung mạo hiên ngang, anh tuấn nhưng nhìn có vẻ trầm mặc, ít nói, Vũ Như Tô bởi vì thân phận thấp kém, chỉ là một người thợ nên lại có chút tự ti trước các vị danh nhân đại thần.
Lê Lai: Viên tướng của khởi nghĩa Lam Sơn, từng thế thân cứu Lê Lợi khỏi sự bao vây của quân Minh. Tư Chất: (S+???). Kỹ năng: Hậu cần, thế thân.
Hậu cần: Người này có khả năng thống lĩnh trong công tác hậu cần, lo việc lương thảo, quân nhu.
Thế thân: Người này có thể liều minh hi sinh cứu chúa, không ngại hi sinh.
Kỹ năng của Lê Lai quả thực rất giống với trong sử sách. Khi Lê Lợi hỏi ai dám mặc áo vàng thế thân Lê Lợi lao ra ngoài, chúng tướng Lam Sơn ở hội thề Lũng Nhai cũng chỉ có mình Lê Lai dám bước ra nhận lấy nhiệm vụ.
Vũ Như Tô: Thợ xây tài ba thời Lê, rất tiếc chưa kịp thể hiện tài hoa thì phải nhận kết cục thảm khốc. Tư Chất (SS???). Kỹ năng: Thiết kế, xây dựng.
Vũ Như Tô tư chất dừng lại ở (SS???) chứng tỏ hắn vẫn còn không gian để tiếp tục phát triển nữa.
Cuối cùng vẫn là cặp đôi tài nữ và dâm tặc nãy giờ vẫn còn hoạnh họe nhau đây.
Nguyễn Quỳnh: Là Trạng Quỳnh. Tư chất (SS). Dạy học, hùng biện.
Đoàn Thị Điểm: Là người nổi tiếng nhất về tài năng và sắc đẹp của tứ tài nữ của Việt quốc. Tư chất (SS). Kỹ năng: Dạy học, đối đáp.
Quả nhiên là một cặp trời sinh, không hiểu vì sao hệ thống lại miêu tả về Nguyễn Quỳnh chỉ bằng đúng một câu, cũng giống như phần giới thiệu hệ thống còn ngập ngừng đây. Nếu xét về số liệu kỹ năng, tư chất hai người lại tương đương nhau, một người hùng biện, một người đối đáp, thế nhưng Đoàn Thị Điểm dường như nhỉnh hơn một chút, bởi hầu như lần nào đối đáp với nhau nàng cũng là người thắng thế.
Lướt qua xong thông tin của các vị danh nhân, Lý Anh Tú mới nói.
- Hiện tại các khanh đã hóa kiếp khác, những ân oán trước kia hãy xóa bỏ. Hiện tại các khanh đang ở trong một đất nước Đại Việt thống nhất. Trẫm hi vọng các khanh có thể hết lòng phụng sự Đại Việt.
- Chúng thần rõ ràng.
Tất cả mọi người đồng thanh nói. Nguyễn Bỉnh Khiêm lại khụ khụ ho hai tiếng nói.
- Bẩm bệ hạ, thần cũng đã già...
Lý Anh Tú lập tức cắt ngang nói.
- Rõ rồi, ráng làm quan vài năm Trẫm cho khanh về nuôi cá và trồng thêm rau.
==========================++
Có những vị danh tướng thời Lê Trung Hưng quả thực không nổi tiếng vì suốt giai đoạn này là nội chiến mà không phải chống ngoại xâm. Nhưng điều đó không có nghĩa là bọn họ sẽ kém hơn những danh tướng tiền triều. Ta đánh giá ở đây là theo nhận định cảm quan dựa vào thành tích họ đạt được trên chiến trường, không phải là bảng xếp hạng có cơ sở nên cũng đừng hỏi vì sao những vị tướng không ai biết tên lại được đánh giá cao như vậy.
Nói về Nguyễn Quỳnh và Đoàn Thị Điểm người ta luôn nghĩ đến một cặp trai tài gái sắc nhưng lại không thể đến được với nhau. Thế nhưng theo cái nhìn của Lý Anh Tú thì cặp đôi này phải gọi là tài nữ và dâm tặc thì đúng hơn.
Không sai đâu, chính là tài nữ và dâm tặc. Đoàn Thị Điểm xinh đẹp, tài giỏi là một bậc tài nữ, Nguyễn Quỳnh cũng là một người có tài, nhưng hắn hoàn toàn thoát khỏi những lễ giáo phong kiến tầm thường, tên này thuộc dạng người “mình thích thì mình làm thôi”, ngày xưa học tại nhà của Đoàn Thị Điểm hết rình nàng tắm lại mò vào giường của nàng để sàm sỡ, chiếm không biết bao nhiêu tiện nghi. Đoàn Thị Điểm tức lắm, nhưng không làm gì được, chỉ có thể lấy văn thơ ra đè một đầu, Nguyễn Quỳnh quả nhiên không địch nổi bỏ chạy toáng loạn.
- Khụ, khụ, thần Nguyễn Bỉnh Khiêm bái kiến bệ hạ.
Người lớn tuổi nhất là Nguyễn Bình Khiêm nhìn thấy hai người sắp choảng nhau lập tức ho khan hai tiếng hành lễ với Lý Anh Tú. Hai người lúc này mới phát hiện ra Lý Anh Tú đứng trước mặt vội vàng hành lễ.
- Chúng thần bái kiến bệ hạ.
Lý Anh Tú che mặt, quả thực là một đôi cực phẩm đây. Lần lượt những người khác cũng hành lễ với hắn. Lý Anh Tú lúc này mới quan sát từng người một.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Tự là Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân am cư sĩ, Tuyết Giang phu tử, tước vị Trình quốc công dưới thời Mạc là một người tài giỏi, chính trực có tầm nhìn chiếc lược tuyệt vời, người hậu thế xưng tụng ông có tài tiên tri. Tư chất (SSS). Kỹ năng: Nội chính, phán đoán, mưu lược.
Phán đoán: Người này có thể dựa trên các dấu hiệu của một sự vật, hiện tượng, từ đó dựa trên phương pháp luận của chính mình để đưa ra các lời phán đoán có độ chính xác cao mà người ta gọi là tiên tri.
Không hổ là siêu cấp Boss của thời Nam – Bắc triều, mặc dù ít hơn các siêu cấp Boss khác một cái kỹ năng nhưng kỹ năng của Nguyễn Bỉnh Khiên vô cùng thực dụng và lợi hại. Có thể dựa vào kỹ năng này Đại Việt sẽ có thể phát hiện được các âm mưu thủ đoạn của địch quốc.
Lý Anh Tú lại nhìn bên cạnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, bên cạnh là một người mặc trường sam cũng trạc tuổi hắn, tầm ngoài năm mươi tuổi, Lý Anh Tú có thể chắc chắn rằng người này chính là siêu cấp đại Boss của thời kỳ Đàng trong – Đàng ngoài – Đào Duy Từ.
Đào Duy Từ: Người có công lao phò tá Chúa Nguyễn trở thành một đối trọng với Chúa Trịnh ở Đàng ngoài. Tư chất: (SSS). Kỹ năng: Nội chính, mưu lược, thiết kế.
So với Nguyễn Bỉnh Khiêm thì những kỹ năng của Đào Duy Từ không đặc biệt nổi trội, thế nhưng tổng hòa những kỹ năng đó lại thì Đào Duy Từ lại cực kỳ đáng sợ. Phải biết Đào Duy Từ là người được kẻ đương thời ví với Ngọa Long, Phượng Sồ. Đào Duy Từ phò tá chúa Nguyễn chẳng khác nào Khổng Minh phò tá Lưu Bị, thậm chí còn được đánh giá cao hơn một bậc (Tác giả đánh giá:v). Đào Duy Từ không những thông minh về chính trị, giỏi giang về mưu lược mà về mảng thiết kế công trình quân sự, vũ khí cũng có một tay. Lũy Thầy và Hỏa cầu lưu hoàng chính là những dấu ấn lớn mà Đào Duy Từ để lại trong lĩnh vực này. Chỉ là Lý Anh Tú lo lắng trong lịch sử Đào Duy Từ đến sáu mươi tư tuổi thì bệnh chết, lúc này hắn đã ngoài năm mươi, chỉ sợ thời gian còn lại là rất ít.
Lý Anh Tú lại nhìn tiếp sang bên, một vị võ tướng tuổi trung niên, lưng hùm vai gấu, gương mặt chính khí, uy vũ, cứng cỏi, tỏa ra khí tức trầm ổn. Đây cũng là một trong số ít khai quốc công thần của nhà Hậu Lê “được” chết già – Nguyễn Xí.
Nguyễn Xí: Khai quốc công thần triều Hậu Lê, khí chứa cứng cỏi, to tát, tính vốn trầm hùng, văn võ đều giỏi. Tư Chất: (SS). Kỹ năng: Thống lĩnh, huấn luyện.
Huấn luyện: Người này có thể huấn luyện ra quân Thiết Đột.
Nguyễn Xí và Đinh Lễ đều là những người nắm trong tay lực lượng tinh nhuệ nhất của nghĩa quân Lam Sơn: Quân Thiết Đột, bọn hắn là chiến hữu thân thiết, lúc bị bắt cũng là bị bắt cùng nhau. Đinh Lễ không chịu hàng bị giặc giết, Nguyễn Xí lợi dụng đêm tối vượt ngục được khỏi Đông quan. Hậu thế lại đánh giá cao Đinh Lễ hơn một bậc so với Nguyễn Xí.
Tiếp đến cũng là một đại công thần của triều Hậu Lê, Thái giám Trịnh Khả. Thực ra gọi là Thái giám nhưng hắn tuyệt đối là đàn ông chân chính, hắn đã da đen, còn có râu đây. Người hiện đại thường nghĩ rằng Thái Giám là một chức vụ của hoạn quan, hoặc hoạn quan thì gọi là Thái Giám, nhưng thực ra không phải vậy, Thái Giám thực ra là một chức vụ có chức năng trông coi, giám sát, vì dụ như Trịnh Khả được phong làm Đô thái giám bốn đạo, coi quản việc trong ngoài, kiêm án phủ sứ ở Tuyên Quang, hay làm Thái Giám coi quản sáu quân Ngự Tiền, coi quản các đội Thiết Đột, Trung quân.
Trịnh Khả: Khai quốc công thần triều Hậu Lê, làm người chính trực, thẳng thắng, vũ dùng, văn thao vũ lược. Tư chất: (SS). Kỹ năng: Thống binh, thần lực.
Trịnh Khả từng quản lý các đơn vị của quân Thiết Đột, hắn trời sinh thần lực, lao vào chiến trận tựa như một con trâu điên, không ai có thể cản được. Chỉ tiếc rằng kết thúc của Trịnh Khả lại không có hậu.
Xong hai vị khai quốc công thần nhà Hậu Lê lại nhìn thấy hai vị võ tướng đang trừng mắt hổ nhìn nhau Lý Anh Tú mới thực sự đau đầu. Một người chính là Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật và Đương quận công Đào Quang Nhiêu. Một người là danh tướng thống lĩnh thủy binh xứ Đàng trong, người kia là danh tướng thống lĩnh quân Nam tiến Đàng ngoài. Hai người vốn là địch thủ của nhau ở hai bờ chiến tuyến. Có Nguyễn Hữu Dật quân Trịnh không thể nào tiến vào Đàng trong một bước, ngược lại có Đào Quang Nhiêu quân Nguyễn cũng chẳng thể tiến nổi ra phía Bắc. Nếu không phải có Đào Quang Nhiêu thì Nguyễn Hữu Dật đã có thể dễ dàng chiếm được Nghệ An, về sau Đào Quang Nhiêu được giao trấn thủ Nghệ An va chạm giữa hai người càng nhiều.
Nguyễn Hữu Dật: Đại công thần của chúa Nguyễn ở Đàng trong, giữ vững lãnh thổ Đàng trong trước công cuộc Nam tiến của quân Trịnh, là cháu 18 đời của Định Quốc Công Nguyễn Bặc, cháu tám đời của Nguyễn Trãi. Tư chất (SS). Kỹ năng: Thống lĩnh thủy binh, huấn luyện. (trời *** vậy sau này Nguyễn Trãi xuất hiện sao đây?)
Đào Quang Nhiêu: Công thần của chúa Trịnh ở Đàng ngoài, có công trấn thủ Nghệ An chống lại Bắc tiến của quân Đàng trong. Tư chất: (S+). Kỹ năng: Thống binh.
Như vậy mặc dù là kỳ phùng địch thủ nhưng hệ thống (tác giả) vẫn đánh giá cao Nguyễn Hữu Dật cao hơn một bậc so với Đào Quang Nhiêu.
Vũ Như Tô và Lê Lai ngược lại yên tĩnh đứng một góc, nhìn rất không nổi bật. Lê Lai dung mạo hiên ngang, anh tuấn nhưng nhìn có vẻ trầm mặc, ít nói, Vũ Như Tô bởi vì thân phận thấp kém, chỉ là một người thợ nên lại có chút tự ti trước các vị danh nhân đại thần.
Lê Lai: Viên tướng của khởi nghĩa Lam Sơn, từng thế thân cứu Lê Lợi khỏi sự bao vây của quân Minh. Tư Chất: (S+???). Kỹ năng: Hậu cần, thế thân.
Hậu cần: Người này có khả năng thống lĩnh trong công tác hậu cần, lo việc lương thảo, quân nhu.
Thế thân: Người này có thể liều minh hi sinh cứu chúa, không ngại hi sinh.
Kỹ năng của Lê Lai quả thực rất giống với trong sử sách. Khi Lê Lợi hỏi ai dám mặc áo vàng thế thân Lê Lợi lao ra ngoài, chúng tướng Lam Sơn ở hội thề Lũng Nhai cũng chỉ có mình Lê Lai dám bước ra nhận lấy nhiệm vụ.
Vũ Như Tô: Thợ xây tài ba thời Lê, rất tiếc chưa kịp thể hiện tài hoa thì phải nhận kết cục thảm khốc. Tư Chất (SS???). Kỹ năng: Thiết kế, xây dựng.
Vũ Như Tô tư chất dừng lại ở (SS???) chứng tỏ hắn vẫn còn không gian để tiếp tục phát triển nữa.
Cuối cùng vẫn là cặp đôi tài nữ và dâm tặc nãy giờ vẫn còn hoạnh họe nhau đây.
Nguyễn Quỳnh: Là Trạng Quỳnh. Tư chất (SS). Dạy học, hùng biện.
Đoàn Thị Điểm: Là người nổi tiếng nhất về tài năng và sắc đẹp của tứ tài nữ của Việt quốc. Tư chất (SS). Kỹ năng: Dạy học, đối đáp.
Quả nhiên là một cặp trời sinh, không hiểu vì sao hệ thống lại miêu tả về Nguyễn Quỳnh chỉ bằng đúng một câu, cũng giống như phần giới thiệu hệ thống còn ngập ngừng đây. Nếu xét về số liệu kỹ năng, tư chất hai người lại tương đương nhau, một người hùng biện, một người đối đáp, thế nhưng Đoàn Thị Điểm dường như nhỉnh hơn một chút, bởi hầu như lần nào đối đáp với nhau nàng cũng là người thắng thế.
Lướt qua xong thông tin của các vị danh nhân, Lý Anh Tú mới nói.
- Hiện tại các khanh đã hóa kiếp khác, những ân oán trước kia hãy xóa bỏ. Hiện tại các khanh đang ở trong một đất nước Đại Việt thống nhất. Trẫm hi vọng các khanh có thể hết lòng phụng sự Đại Việt.
- Chúng thần rõ ràng.
Tất cả mọi người đồng thanh nói. Nguyễn Bỉnh Khiêm lại khụ khụ ho hai tiếng nói.
- Bẩm bệ hạ, thần cũng đã già...
Lý Anh Tú lập tức cắt ngang nói.
- Rõ rồi, ráng làm quan vài năm Trẫm cho khanh về nuôi cá và trồng thêm rau.
==========================++
Có những vị danh tướng thời Lê Trung Hưng quả thực không nổi tiếng vì suốt giai đoạn này là nội chiến mà không phải chống ngoại xâm. Nhưng điều đó không có nghĩa là bọn họ sẽ kém hơn những danh tướng tiền triều. Ta đánh giá ở đây là theo nhận định cảm quan dựa vào thành tích họ đạt được trên chiến trường, không phải là bảng xếp hạng có cơ sở nên cũng đừng hỏi vì sao những vị tướng không ai biết tên lại được đánh giá cao như vậy.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Đi thật xa để trở về
- Chương 2: Đại Việt đế chế hệ thống
- Chương 3: Sản xuất quân khí
- Chương 4: Ngày mới
- Chương 5: Văn hóa người Việt
- Chương 6: Giác long cốc
- Chương 7: Làng bị tấn công
- Chương 8: Luyện kim chênh lệch
- Chương 9: Gói quà
- Chương 10: Dụ địch
- Chương 11: Toàn diệt
- Chương 12: Hậu chiến
- Chương 13: Chiến lợi phẩm
- Chương 14: Thay đổi quân bị
- Chương 15: Binh sĩ Tĩnh Hải quân
- Chương 16: Đám cưới người Việt
- Chương 17: Hoàng tước
- Chương 18: Nhẹ nhàng thu phục
- Chương 19: Xuất chinh
- Chương 20: Thu phục
- Chương 21: Quân lâm thành hạ
- Chương 22: Phá thành
- Chương 23: Thu hoạch
- Chương 24: Đàm phán
- Chương 25: Trở về
- Chương 26: Đô Hồ Đại Vương và Lữ Thừa Tướng
- Chương 27: Luận nước
- Chương 28: Không biết đặt tên gì
- Chương 29: Chế độ ruộng đất và tiền tệ
- Chương 30: Thương hội đến
- Chương 31: Elina phiêu lưu ký (1)
- Chương 32: Elina phiêu lưu ký (2)
- Chương 33: Đàm phán
- Chương 34: Việt vương vi hành (1)
- Chương 35: Việt vương vi hành (2)
- Chương 36: Việt vương vi hành (2)
- Chương 37: Sơn tặc tập kích
- Chương 38: Chiến đấu
- Chương 39: Tình thế nguy cấp
- Chương 40: Cứu viện
- Chương 41: Giao dịch
- Chương 42: Quyết sách
- Chương 43: Tinh Thiều
- Chương 44: Thăng Long
- Chương 45: Thừa Mệnh hoàng đế
- Chương 46: Khai Quốc tự
- Chương 47: Thừa Mệnh năm thứ hai
- Chương 48: Cứu trợ Giác Long cốc
- Chương 49: Leviathan
- Chương 50: Thánh Gióng xuất chinh
- Chương 51: Tiêu diệt thủy quái, Thánh Gióng về trời
- Chương 52: Thời đại Lý - Trần (1)
- Chương 52-2: Thời đại lý - trần (2)
- Chương 53: Mục trường
- Chương 54: Tổ chức lại triều đình
- Chương 54-2: Gặp mặt
- Chương 55: Kẻ thù mò đến
- Chương 56: Tổng động viên
- Chương 57: Hải chiến (1)
- Chương 58: Hải chiến (2)
- Chương 59: Xuất chinh
- Chương 60: Vườn không nhà trống
- Chương 60-2: Trận đầu
- Chương 61: Đại chiến
- Chương 62: Đại thắng
- Chương 63: Tính kế lẫn nhau
- Chương 64: Lục Giang (1)
- Chương 65: Lục Giang (2)
- Chương 66: Chiến tranh kết thúc
- Chương 66-2: Triệu hoán
- Chương 67: Một rừng danh nhân
- Chương 68: Sắp xếp triều chính
- Chương 69: Diễn Võ trường
- Chương 70: Sứ giả đến
- Chương 71
- Chương 72: Tử Cấm Thành
- Chương 72-2: Diên Hựu tự
- Chương 73: Mẹ
- Chương 74: Ỷ Lan và Lê Văn Thịnh
- Chương 75: Đại sứ quán
- Chương 76: Cha con
- Chương 77: Sứ thần vào triều
- Chương 78: Duyệt binh
- Chương 79: Thần cơ hỏa sang
- Chương 80: Hỏa khí Đại Việt
- Chương 81: Thần cơ doanh
- Chương 82: Thi võ (1)
- Chương 83: Thi võ (2)
- Chương 84: Thi võ (3)
- Chương 85: Thu được danh tướng
- Chương 86: Ngô Tuấn và Trần Khánh Dư
- Chương 87: Tiền chuộc
- Chương 88: Thần phục
- Chương 89: Gặp cha vợ
- Chương 90: Type 02
- Chương 91: Chế tạo diêm tiêu
- Chương 92: Phân vân
- Chương 93: Du ngoạn
- Chương 94: Tiêu diệt
- Chương 95: Gà bay chó chạy
- Chương 96: Trung Vũ đại vương
- Chương 97: Lại gặp cha vợ
- Chương 98: Mua súng
- Chương 99: Thương lượng
- Chương 100: Biệt ly
- Chương 101: Bảo hiểm xã hội
- Chương 102: Trái phiếu
- Chương 103: Trấn an
- Chương 104: Ba tháng
- Chương 105: Rối bời
- Chương 106: Xuất binh
- Chương 108: Xứ Thuận Hóa
- Chương 109: Phục kích
- Chương 110: Vào thành
- Chương 111: Phá thành
- Chương 112: Đồ Thành
- Chương 113: Hưng Đạo vương
- Chương 114: Tập doanh
- Chương 115: Tập doanh (2)
- Chương 116: Hậu chiến
- Chương 117: Tấn công thành Spanis
- Chương 118: Hỗn chiến
- Chương 119: Đối chiến
- Chương 120: Diêm tiêu
- Chương 121: Chiến tranh kết thúc
- Chương 122: M102
- Chương 123: Buông rèm nhiếp chính
- Chương 124: Xung đột
- Chương 125: Hải chiến
- Chương 126: Truyền thụ
- Chương 127: Truy hỏi
- Chương 128: Gặp mặt
- Chương 129: Tỉnh lại
- Chương 130: Tuyên chiến?
- Chương 131: Đại Việt chuẩn bị
- Chương 132: Lễ tốt nghiệp (1)
- Chương 133: Lễ tốt nghiệp (2)
- Chương 134: Lễ tốt nghiệp (3)
- Chương 135: Sửa chiến hạm
- Chương 136: Tàu hộ vệ lớp Chu Tước
- Chương 138: Đế Chế Đại Việt
- Chương 139: Hiểu lầm
- Chương 140: Ẩu đả
- Chương 141: Elina nổi bão
- Chương 142: Thế giới này quá loạn rồi
- Chương 143: Công ty liên doanh đa quốc gia
- Chương 144: Khiêu chiến
- Chương 145: Chiến thắng
- Chương 146: Gặp lại cha vợ tương lai
- Chương 147: Vấn đề lập hậu
- Chương 148
- Chương 149: Chương Thánh quân
- Chương 150: Hiệp nghị
- Chương 151: Mật nghị
- Chương 152: Bại lộ thân phận
- Chương 153: Kết quả khoa thi đầu tiên
- Chương 154: Đầy đường tiểu Boss
- Chương 155: Thừa Mệnh năm thứ ba
- Chương 156: Hai nước tuyên chiến
- Chương 157: Xứ Trấn Ninh
- Chương 158: Phái binh
- Chương 159: Trần Thư bị đánh
- Chương 160: Chiến tranh Gemanic - Bravia (1)
- Chương 161: Chiến tranh Gemanic - Bravia (2)
- Chương 162: Pháo đài Babaria (1)
- Chương 163: Pháo đài Babaria (2)
- Chương 164: Hỏa khí phát uy
- Chương 165: Cảng thị Fullham (1)
- Chương 166: Cảng thị Fullham (2)
- Chương 167: Đại Việt xuất binh
- Chương 168: Chiến thư
- Chương 169: Đổ bộ (1)
- Chương 170: Đổ bộ (2)
- Chương 171: Đổ bộ (3)
- Chương 172: Chiếm lĩnh
- Chương 174: Lính đánh thuê
- Chương 175: Tây Gốt và Đông Tấn
- Chương 176: Kỵ binh du mục
- Chương 177: Bộ tộc Alitia
- Chương 178: Kẻ địch đến
- Chương 179: Cứu vớt (1)
- Chương 180: Cứu vớt (2)
- Chương 181: Cứu vớt (3)
- Chương 182: Cứu vớt (4)
- Chương 183: Cứu vớt (5)
- Chương 184: Đông Thành An phủ sứ
- Chương 185: An bài
- Chương 186: Tin xấu
- Chương 187: Chi viện
- Chương 188: Nguy hiểm phía Nam
- Chương 189: Dự đoán
- Chương 190: Tổng động viên
- Chương 191: Đối sách
- Chương 192: Hải Vân quan
- Chương 193: Chiến hải vân quan
- Chương 194: Trận Atland (1)
- Chương 195: Trận Atland (2)
- Chương 196: Trận Atland (3)
- Chương 197: Trận Atland (4)
- Chương 198: Trận Atland (5)
- Chương 199: Trận Atland (6)
- Chương 200: Trận Atland (7)
- Chương 201: Bình định quần đảo Sắt
- Chương 202: Thiêu quan
- Chương 203: Thiêu quan (2)
- Chương 204: Chặn hậu (1)
- Chương 205: Chặn hậu (2)
- Chương 206: Tuyệt cảnh
- Chương 207: Hi sinh
- Chương 208: Viện binh
- Chương 209
- Chương 210: Quân địch đã đến
- Chương 211: Phòng tuyến sông Cầu (1)
- Chương 212: Phòng tuyến sông Cầu (2)
- Chương 213: Phòng tuyến sông Cầu (3)
- Chương 214: Phòng tuyến sông Cầu (kết)
- Chương 215: Giết chết
- Chương 216: Viện binh đến
- Chương 217: Trận sông Cầu (1)
- Chương 218: Trận sông Cầu (2)
- Chương 219: Trận sông Cầu (3)
- Chương 220: Trận sông Cầu (4)
- Chương 221: Trận sông Cầu (5)
- Chương 222: Trận sông Cầu (6)
- Chương 223: Giam giữ
- Chương 224: Giải cứu
- Chương 225: Đụng độ
- Chương 226: Niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn
- Chương 227: Kế hoạch
- Chương 228: Chuẩn bị
- Chương 229: Tấn công
- Chương 230: Hội quân
- Chương 231: Thư xa
- Chương 232: Đến đích
- Chương 233: Đột kích
- Chương 234: Cường công kho lương
- Chương 235: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (1)
- Chương 236: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (2)
- Chương 237: Mâu thuẫn
- Chương 238: Giết người cướp ngựa
- Chương 239: Hạ thành Địch Lực
- Chương 240: Thời đại hậu lê (1)
- Chương 241: Thời đại Hậu Lê (2)
- Chương 242: Đại sứ quán nâng cấp (1)
- Chương 243: Đại sứ quán nâng cấp (2)
- Chương 244: Trị thương
- Chương 245: Trận Tân Bình
- Chương 246: Thắng lợi
- Chương 247: Đất nước sạch bóng quân thù
- Chương 248: Hậu chiến tranh
- Chương 249: Chỉnh đốn hành chính
- Chương 250: Đại công trình
- Chương 251: Đàm phán thành công
- Chương 252: Thiên tai
- Chương 253: Chuẩn bị cứu trợ
- Chương 254: Elina đến
- Chương 255: Thần giáo
- Chương 256: Bại lộ
- Chương 257: Học thuyết Mác
- Chương 258: Từ quan
- Chương 259: Phong vương
- Chương 260: Vi hành (1)
- Chương 261: Vi hành (2)
- Chương 262: Gặp mặt
- Chương 263: Nhà máy dệt (1)
- Chương 264: Nhà máy dệt (2)
- Chương 265: Trứng nở
- Chương 266: Giao dịch bí mật
- Chương 267: Thừa Mệnh năm thứ tư (1)
- Chương 268: Thừa Mệnh năm thứ tư (2)
- Chương 269: Thừa mệnh năm thứ tư (3)
- Chương 270: Sắp biến thiên
- Chương 271: Mật mưu
- Chương 272: Cải cách (1)
- Chương 273: Cải cách (2)
- Chương 274: Cải cách (3)
- Chương 275: Sĩ quan huấn luyện
- Chương 276: Mua phát minh, thuê chuyên gia
- Chương 277: Trang bị mới
- Chương 278: Quân phục mới
- Chương 279: Sứ đoàn đến
- Chương 280: Đàm phán
- Chương 281: Súng mới
- Chương 282: Tư yến
- Chương 283: Song hậu
- Chương 284: Xuất động
- Chương 285: Lấy tôn giáo trị tôn giáo
- Chương 286: Xảy ra chuyện lớn
- Chương 287: Kẻ đứng sau màn
- Chương 288: Bệ hạ khó chịu
- Chương 289: Đầy đường Boss và siêu cấp Boss
- Chương 290: Đại Boss, Boss, tiểu Boss
- Chương 291: Khủng bố
- Chương 292: Tung tích của Elina
- Chương 293: Hàn quốc
- Chương 294: Chống cự
- Chương 295: Thắng trận
- Chương 296: Bắc Hải hạm đội đến
- Chương 297: Xử tử
- bình luận