Đế Chế Đại Việt - Chương 5: Văn hóa người Việt
Chương trước- Chương 1: Đi thật xa để trở về
- Chương 2: Đại Việt đế chế hệ thống
- Chương 3: Sản xuất quân khí
- Chương 4: Ngày mới
- Chương 5: Văn hóa người Việt
- Chương 6: Giác long cốc
- Chương 7: Làng bị tấn công
- Chương 8: Luyện kim chênh lệch
- Chương 9: Gói quà
- Chương 10: Dụ địch
- Chương 11: Toàn diệt
- Chương 12: Hậu chiến
- Chương 13: Chiến lợi phẩm
- Chương 14: Thay đổi quân bị
- Chương 15: Binh sĩ Tĩnh Hải quân
- Chương 16: Đám cưới người Việt
- Chương 17: Hoàng tước
- Chương 18: Nhẹ nhàng thu phục
- Chương 19: Xuất chinh
- Chương 20: Thu phục
- Chương 21: Quân lâm thành hạ
- Chương 22: Phá thành
- Chương 23: Thu hoạch
- Chương 24: Đàm phán
- Chương 25: Trở về
- Chương 26: Đô Hồ Đại Vương và Lữ Thừa Tướng
- Chương 27: Luận nước
- Chương 28: Không biết đặt tên gì
- Chương 29: Chế độ ruộng đất và tiền tệ
- Chương 30: Thương hội đến
- Chương 31: Elina phiêu lưu ký (1)
- Chương 32: Elina phiêu lưu ký (2)
- Chương 33: Đàm phán
- Chương 34: Việt vương vi hành (1)
- Chương 35: Việt vương vi hành (2)
- Chương 36: Việt vương vi hành (2)
- Chương 37: Sơn tặc tập kích
- Chương 38: Chiến đấu
- Chương 39: Tình thế nguy cấp
- Chương 40: Cứu viện
- Chương 41: Giao dịch
- Chương 42: Quyết sách
- Chương 43: Tinh Thiều
- Chương 44: Thăng Long
- Chương 45: Thừa Mệnh hoàng đế
- Chương 46: Khai Quốc tự
- Chương 47: Thừa Mệnh năm thứ hai
- Chương 48: Cứu trợ Giác Long cốc
- Chương 49: Leviathan
- Chương 50: Thánh Gióng xuất chinh
- Chương 51: Tiêu diệt thủy quái, Thánh Gióng về trời
- Chương 52: Thời đại Lý - Trần (1)
- Chương 52-2: Thời đại lý - trần (2)
- Chương 53: Mục trường
- Chương 54: Tổ chức lại triều đình
- Chương 54-2: Gặp mặt
- Chương 55: Kẻ thù mò đến
- Chương 56: Tổng động viên
- Chương 57: Hải chiến (1)
- Chương 58: Hải chiến (2)
- Chương 59: Xuất chinh
- Chương 60: Vườn không nhà trống
- Chương 60-2: Trận đầu
- Chương 61: Đại chiến
- Chương 62: Đại thắng
- Chương 63: Tính kế lẫn nhau
- Chương 64: Lục Giang (1)
- Chương 65: Lục Giang (2)
- Chương 66: Chiến tranh kết thúc
- Chương 66-2: Triệu hoán
- Chương 67: Một rừng danh nhân
- Chương 68: Sắp xếp triều chính
- Chương 69: Diễn Võ trường
- Chương 70: Sứ giả đến
- Chương 71
- Chương 72: Tử Cấm Thành
- Chương 72-2: Diên Hựu tự
- Chương 73: Mẹ
- Chương 74: Ỷ Lan và Lê Văn Thịnh
- Chương 75: Đại sứ quán
- Chương 76: Cha con
- Chương 77: Sứ thần vào triều
- Chương 78: Duyệt binh
- Chương 79: Thần cơ hỏa sang
- Chương 80: Hỏa khí Đại Việt
- Chương 81: Thần cơ doanh
- Chương 82: Thi võ (1)
- Chương 83: Thi võ (2)
- Chương 84: Thi võ (3)
- Chương 85: Thu được danh tướng
- Chương 86: Ngô Tuấn và Trần Khánh Dư
- Chương 87: Tiền chuộc
- Chương 88: Thần phục
- Chương 89: Gặp cha vợ
- Chương 90: Type 02
- Chương 91: Chế tạo diêm tiêu
- Chương 92: Phân vân
- Chương 93: Du ngoạn
- Chương 94: Tiêu diệt
- Chương 95: Gà bay chó chạy
- Chương 96: Trung Vũ đại vương
- Chương 97: Lại gặp cha vợ
- Chương 98: Mua súng
- Chương 99: Thương lượng
- Chương 100: Biệt ly
- Chương 101: Bảo hiểm xã hội
- Chương 102: Trái phiếu
- Chương 103: Trấn an
- Chương 104: Ba tháng
- Chương 105: Rối bời
- Chương 106: Xuất binh
- Chương 108: Xứ Thuận Hóa
- Chương 109: Phục kích
- Chương 110: Vào thành
- Chương 111: Phá thành
- Chương 112: Đồ Thành
- Chương 113: Hưng Đạo vương
- Chương 114: Tập doanh
- Chương 115: Tập doanh (2)
- Chương 116: Hậu chiến
- Chương 117: Tấn công thành Spanis
- Chương 118: Hỗn chiến
- Chương 119: Đối chiến
- Chương 120: Diêm tiêu
- Chương 121: Chiến tranh kết thúc
- Chương 122: M102
- Chương 123: Buông rèm nhiếp chính
- Chương 124: Xung đột
- Chương 125: Hải chiến
- Chương 126: Truyền thụ
- Chương 127: Truy hỏi
- Chương 128: Gặp mặt
- Chương 129: Tỉnh lại
- Chương 130: Tuyên chiến?
- Chương 131: Đại Việt chuẩn bị
- Chương 132: Lễ tốt nghiệp (1)
- Chương 133: Lễ tốt nghiệp (2)
- Chương 134: Lễ tốt nghiệp (3)
- Chương 135: Sửa chiến hạm
- Chương 136: Tàu hộ vệ lớp Chu Tước
- Chương 138: Đế Chế Đại Việt
- Chương 139: Hiểu lầm
- Chương 140: Ẩu đả
- Chương 141: Elina nổi bão
- Chương 142: Thế giới này quá loạn rồi
- Chương 143: Công ty liên doanh đa quốc gia
- Chương 144: Khiêu chiến
- Chương 145: Chiến thắng
- Chương 146: Gặp lại cha vợ tương lai
- Chương 147: Vấn đề lập hậu
- Chương 148
- Chương 149: Chương Thánh quân
- Chương 150: Hiệp nghị
- Chương 151: Mật nghị
- Chương 152: Bại lộ thân phận
- Chương 153: Kết quả khoa thi đầu tiên
- Chương 154: Đầy đường tiểu Boss
- Chương 155: Thừa Mệnh năm thứ ba
- Chương 156: Hai nước tuyên chiến
- Chương 157: Xứ Trấn Ninh
- Chương 158: Phái binh
- Chương 159: Trần Thư bị đánh
- Chương 160: Chiến tranh Gemanic - Bravia (1)
- Chương 161: Chiến tranh Gemanic - Bravia (2)
- Chương 162: Pháo đài Babaria (1)
- Chương 163: Pháo đài Babaria (2)
- Chương 164: Hỏa khí phát uy
- Chương 165: Cảng thị Fullham (1)
- Chương 166: Cảng thị Fullham (2)
- Chương 167: Đại Việt xuất binh
- Chương 168: Chiến thư
- Chương 169: Đổ bộ (1)
- Chương 170: Đổ bộ (2)
- Chương 171: Đổ bộ (3)
- Chương 172: Chiếm lĩnh
- Chương 174: Lính đánh thuê
- Chương 175: Tây Gốt và Đông Tấn
- Chương 176: Kỵ binh du mục
- Chương 177: Bộ tộc Alitia
- Chương 178: Kẻ địch đến
- Chương 179: Cứu vớt (1)
- Chương 180: Cứu vớt (2)
- Chương 181: Cứu vớt (3)
- Chương 182: Cứu vớt (4)
- Chương 183: Cứu vớt (5)
- Chương 184: Đông Thành An phủ sứ
- Chương 185: An bài
- Chương 186: Tin xấu
- Chương 187: Chi viện
- Chương 188: Nguy hiểm phía Nam
- Chương 189: Dự đoán
- Chương 190: Tổng động viên
- Chương 191: Đối sách
- Chương 192: Hải Vân quan
- Chương 193: Chiến hải vân quan
- Chương 194: Trận Atland (1)
- Chương 195: Trận Atland (2)
- Chương 196: Trận Atland (3)
- Chương 197: Trận Atland (4)
- Chương 198: Trận Atland (5)
- Chương 199: Trận Atland (6)
- Chương 200: Trận Atland (7)
- Chương 201: Bình định quần đảo Sắt
- Chương 202: Thiêu quan
- Chương 203: Thiêu quan (2)
- Chương 204: Chặn hậu (1)
- Chương 205: Chặn hậu (2)
- Chương 206: Tuyệt cảnh
- Chương 207: Hi sinh
- Chương 208: Viện binh
- Chương 209
- Chương 210: Quân địch đã đến
- Chương 211: Phòng tuyến sông Cầu (1)
- Chương 212: Phòng tuyến sông Cầu (2)
- Chương 213: Phòng tuyến sông Cầu (3)
- Chương 214: Phòng tuyến sông Cầu (kết)
- Chương 215: Giết chết
- Chương 216: Viện binh đến
- Chương 217: Trận sông Cầu (1)
- Chương 218: Trận sông Cầu (2)
- Chương 219: Trận sông Cầu (3)
- Chương 220: Trận sông Cầu (4)
- Chương 221: Trận sông Cầu (5)
- Chương 222: Trận sông Cầu (6)
- Chương 223: Giam giữ
- Chương 224: Giải cứu
- Chương 225: Đụng độ
- Chương 226: Niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn
- Chương 227: Kế hoạch
- Chương 228: Chuẩn bị
- Chương 229: Tấn công
- Chương 230: Hội quân
- Chương 231: Thư xa
- Chương 232: Đến đích
- Chương 233: Đột kích
- Chương 234: Cường công kho lương
- Chương 235: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (1)
- Chương 236: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (2)
- Chương 237: Mâu thuẫn
- Chương 238: Giết người cướp ngựa
- Chương 239: Hạ thành Địch Lực
- Chương 240: Thời đại hậu lê (1)
- Chương 241: Thời đại Hậu Lê (2)
- Chương 242: Đại sứ quán nâng cấp (1)
- Chương 243: Đại sứ quán nâng cấp (2)
- Chương 244: Trị thương
- Chương 245: Trận Tân Bình
- Chương 246: Thắng lợi
- Chương 247: Đất nước sạch bóng quân thù
- Chương 248: Hậu chiến tranh
- Chương 249: Chỉnh đốn hành chính
- Chương 250: Đại công trình
- Chương 251: Đàm phán thành công
- Chương 252: Thiên tai
- Chương 253: Chuẩn bị cứu trợ
- Chương 254: Elina đến
- Chương 255: Thần giáo
- Chương 256: Bại lộ
- Chương 257: Học thuyết Mác
- Chương 258: Từ quan
- Chương 259: Phong vương
- Chương 260: Vi hành (1)
- Chương 261: Vi hành (2)
- Chương 262: Gặp mặt
- Chương 263: Nhà máy dệt (1)
- Chương 264: Nhà máy dệt (2)
- Chương 265: Trứng nở
- Chương 266: Giao dịch bí mật
- Chương 267: Thừa Mệnh năm thứ tư (1)
- Chương 268: Thừa Mệnh năm thứ tư (2)
- Chương 269: Thừa mệnh năm thứ tư (3)
- Chương 270: Sắp biến thiên
- Chương 271: Mật mưu
- Chương 272: Cải cách (1)
- Chương 273: Cải cách (2)
- Chương 274: Cải cách (3)
- Chương 275: Sĩ quan huấn luyện
- Chương 276: Mua phát minh, thuê chuyên gia
- Chương 277: Trang bị mới
- Chương 278: Quân phục mới
- Chương 279: Sứ đoàn đến
- Chương 280: Đàm phán
- Chương 281: Súng mới
- Chương 282: Tư yến
- Chương 283: Song hậu
- Chương 284: Xuất động
- Chương 285: Lấy tôn giáo trị tôn giáo
- Chương 286: Xảy ra chuyện lớn
- Chương 287: Kẻ đứng sau màn
- Chương 288: Bệ hạ khó chịu
- Chương 289: Đầy đường Boss và siêu cấp Boss
- Chương 290: Đại Boss, Boss, tiểu Boss
- Chương 291: Khủng bố
- Chương 292: Tung tích của Elina
- Chương 293: Hàn quốc
- Chương 294: Chống cự
- Chương 295: Thắng trận
- Chương 296: Bắc Hải hạm đội đến
- Chương 297: Xử tử
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đế Chế Đại Việt
Chương 5: Văn hóa người Việt
Sau khi chuẩn bị xong hết mọi việc thì mặt trời đã lên cả sào rồi. Lý Anh Tú mặc vào giáp đồng, hông đeo đoản kiếm, lưng lại mang theo một chiếc nỏ cùng một túi tên. Phải nói rằng bộ giáp này rất vừa vặn với thân người của hắn, giáp bằng đồng nhưng cùng khá nặng, Lý Anh Tú ước chừng chỉ riêng áo giáp đã là hơn năm ký. Ngoài ra còn có các vòng giáp bảo vệ cổ tay, chân. Lý Anh Tú cũng làm cho mình một đôi dép gỗ, dùng dây gai buộc lại. Người Việt xưa thường có thói quen đi chân đất, vì nó rất linh hoạt cho việc di chuyển, một phần cũng vì giày dép ngày xưa chất lượng rất kép, dễ rách nên người Việt không ưa chuộng lắm. Chỉ có giới nhà giàu, quý tộc mới mang giày, dép mà thôi. Nhưng Lý Anh Tú lại là người hiện đại, thói quen mang dép đã theo hắn hai mươi mấy năm, bảo hắn không mang thật sự khó chịu.
Lý Anh Tú đi đến trại lính, tám binh sĩ đã đứng đợi sẵn ở đó, còn có cả Cao Lỗ và Thạch Tiến. Lý Anh Tú dẫn đầu đoàn người đi ra khỏi cổng làng, Cao Lỗ và Thạch Tiến chắp tay nói.
- Chúc Việt vương một đường bình an.
- Được rồi, quay về làm việc đi, ta sẽ sớm trở về.
Lý Anh Tú vẫy tay, cũng không quay đầu lại mà dẫn theo tám binh sĩ đi về phía con suối nhỏ. Đúng vậy, mục tiêu của hắn chính là tìm được một nơi thích hợp để xây dựng căn cứ mới, trồng lúa nước. Theo suy nghĩ của Lý Anh Tú, hắn sẽ men theo con suối tìm đến hạ nguồn ắt sẽ có sông, có sông thì sẽ trồng được lúa nước, theo sông đi tiếp xuống hạ lưu ắt sẽ gặp được biển, mở ra một con đường mới. Phải biết Hải Việt tộc chính là xuất thân từ đâu. Tiền thân Việt quốc cũng có những sự phát triển rất mạnh mẽ về hàng hải, tuy về sau bị tụt hậu so với phương Tây nhưng không thể phủ nhận rằng Việt quốc từng có một thời hoàng kim về hải quân.
Đám người Lý Anh Tú một đường đi theo con suối xuống dưới hạ lưu, dựa vào mặt trời Lý Anh Tú chắc mẩm bọn hắn đang đi về hướng Đông, tuy rằng không biết mặt trời ở nơi đây có đúng là mọc đằng Đông, hạ đằng Tây hay không. Tốc độ của mọi người cũng không phải là nhanh, bởi vì vừa đi họ vừa phải đề phòng thú dữ, trong rừng rậm thế này nguy cơ không phải chỉ một hai, với kiến thức nửa với như Lý Anh Tú phải nhờ đến tám binh sĩ bảo hộ. Từ tám binh sĩ Lý Anh Tú học được khá nhiều điều. Nhất là về nền văn minh Đông Sơn mà đa số con cháu sau này ít người tìm hiểu đến.
Nền văn minh Đông Sơn, khởi nguyên của nhà nước Văn Lang đã từng có một nền văn minh, văn hóa rực rỡ không thua kém bất kỳ một nền văn hóa nào trên thế giới, thậm chí là nền văn hóa phương Bắc bên cạnh. Phải biết rằng Bắc quốc đã hai lần bị ngoại ban thống trị, nhưng thay vì bị đồng hóa thì những thế lực đó lại bị chính nền văn hóa của Bắc quốc đồng hóa. Đến mức sau này cả lãnh thổ, người dân của họ cũng thuộc về Bắc quốc. Có một điều mà đa số người sau này nhìn nhận đó là Bắc quốc nội chiến thì giỏi, nhưng kháng chiến thì dở, đất đai rộng lớn sau này đa số lại có được từ chính những dân tộc ngoại lai xâm chiếm họ đánh chiếm, nhưng sau đó lại bị đồng hóa văn hóa, đồng hóa dân tộc. Thế mới thấy được một dân tộc bị xâm chiếm về văn hóa, dân tộc đó sẽ bị hủy diệt. Bắc quốc cũng sớm nhận ra được điều đó nên khi đô hộ Việt quốc một ngàn năm, bọn hắn đã cố gắng phá nát cả nền văn hóa của Việt quốc. Việt quốc có chữ viết, bọn hắn hủy chữ viết, Việt quốc có tín ngưỡng, bọn hắn dùng phật giáo, đạo giáo để xâm chiếm, Việt quốc có tinh thần dân tộc mạnh mẽ, bọn hắn dùng nho giáo “ngu trung” để mị dân, Việt quốc có trang phục đậm đà bản sắc, bọn hắn bắt người Việt mặc Hán phục,… Thế nhưng không vì vậy mà người Việt bị đồng hóa, ngược lại lại Việt hóa lại những người phương Bắc, tuy một số tinh hoa bị mất đi, một số điểm bị ảnh hưởng bởi văn hóa phương Bắc nhưng đều được cải biến để phù hợp với người Việt. Điều đó cho thấy nền văn hóa của người Việt là một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc rất mạnh mẽ, mạnh mẽ đến mức một nền văn hóa phát triển như Bắc quốc cũng không thể xâm chiếm được.
Đi đến trưa Lý Anh Tú liền dừng lại để mọi người nghỉ trưa. Sáng giờ ước chừng bọn hắn đã đi được ba dặm đường. Phải nói rằng hệ thống rất phúc lợi khi cho Lý Anh Tú một cơ thể khỏe mạnh, nếu không với thể chất một con mọt sách như kiếp trước muốn hắn đi bộ một quảng đường xa như vậy là điều không thể.
Lý Anh Tú có thể thấy được lòng suối đang dẫn mở rộng, sớm thôi bọn hắn sẽ tìm được dòng sông. Hắn thực sự rất trông đợi hành trình phía trước, có thể tìm được một vùng đất hứa cho Hải Việt tộc. Binh sĩ dừng lại nghỉ ngay bên cạnh con suối, hai người đi canh gác, những người khác lại nổi lửa nấu cơm. Bởi vì chưa triệu hoán ra được thợ làm gốm nên chén đũa của mọi người làng Cổ Loa đều làm bằng tre, mà nồi thì được đúc bằng đồng.
Có người nói văn hóa dùng đũa xuất phát từ Bắc quốc, nhưng thực ra không phải vậy. Từ thời Văn Lang - Âu Lạc các tộc người Bách Việt (trong đó có người Lạc Việt) đã biết dùng đến đũa xuất phát từ nền nông nghiệp trồng lúa nước. Các món ăn thường ngày chủ yếu là rau dưa, cơm cá rất khó cho việc ăn bằng bốc tay. Thậm chí từ trong những chuyện cổ tích đôi đũa từ thời Hùng Vương cũng đã xuất hiện như trong truyện “sự tích Tràu Cau” có một chi tiết người con gái dọn cơm cho hai anh em sinh đôi nhưng chỉ để một đôi đũa, người nào nhường cho người kia ăn trước thì người đó là em. Rõ ràng đôi đũa đã xuất hiện từ sớm và rất quen thuộc với cư dân Văn Lang - Âu Lạc. Ngược lại Bắc quốc trong sách lịch sử văn hóa có một dòng thế này: “Thời tiên Tần không ăn dùng đũa, mà lấy tay bốc”. Điều này phù hợp với cư dân trồng bắp, mạch, ăn bánh bao, uống súp thịt. Rõ ràng chỉ khi người Bắc tiến xuống thôn tính vùng đất của Bách Việt họ mới tiếp thu văn hóa dùng đũa của cư dân nơi đây.
Trong bốn nước đồng văn đều có văn hóa dùng đũa, nhưng văn hóa dùng đũa của người Việt rất khác biệt. Đũa người Nhật thì bằng gỗ có trang trí hoa văn, đũa người Triều Tiên thì thường bằng kim loại và dẹt, cả hai nước này đầu đũa đều khá nhỏ. Riêng Việt quốc người miền Bắc đũa làm bằng tre mà miền Nam thì đũa làm bằng thân dừa là hai loại cây phổ biến của hai miền. Đũa Việt quốc truyền thống đều có dáng tròn, đầu không quá nhỏ, để mộc mạc không sơn phết, người Việt đều thích những thứ tinh xảo, không quá cầu kỳ. Trong bữa ăn của người Việt, đũa không chỉ là sự nối dài của cánh tay mà còn thể hiện tình cảm của lứa đôi, vợ chồng, bởi vì đũa chỉ hoàn thành nhiệm vụ khi có đủ một cặp, cũng như vợ chồng ấm êm thì phải thành đôi. Ngoài ra đũa không chỉ gắp thức ăn cho mình mà còn cho cả người thân thể hiện sự quan tâm, nồng ấm trong gia đình Việt.
Nền văn hóa của người Việt quốc xoay quanh gia đình, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau. Nó đã từng có một thời kỳ phát triển rực rỡ không thua kém bất cứ nền văn hóa nào trên thế giới. Nhưng giờ nghĩ lại những tinh hoa văn hóa lại bị hủy diệt bởi bọn ngoại ban xâm lược, con cháu khó lòng tìm lại những đỉnh cao của nền văn hóa ông cha khi xưa. Thật tiếc thay.
Khi Lý Anh Tú cảm khái thì nồi cơm đã được nấu xong, mọi người ngồi lại thành vòng tròn lấy Lý Anh Tú làm chủ vị. Lúc này hắn lấy ra một ống tre được bịt kín, mở nắp ống ra một mùi thơm phứt tỏa ra làm tám tên binh sĩ đôi mắt bừng sáng. Lý Anh Tú lấy một cái bát sạch đổ thứ thức ăn màu đỏ bên trong ra. Đây là một món ăn cách mạng được gọi là “thịt hộp Việt Minh” chế biến từ thịt heo, muối, củ riềng và nhiều nhất chính là ớt. Món ăn này khi bỏ vào ống tre bịt kín có thể để được rất lâu. Lý Anh Tú dự kiến chuyến đi lần này có thể sẽ mất vài ngày nên chuẩn bị một chút để binh sĩ bổ sung thêm dinh dưỡng. Bởi vì hiện tại dân số tại Cổ Loa không phải quá nhiều, lại có vài người hằng ngày đi săn bắn nên thịt không phải quá thiếu. Lý Anh Tú càng ưu tiên cho binh sĩ của mình. Dù sao hành trình phía trước không biết sẽ có nguy hiểm gì, tính mạng của hắn phụ thuộc hoàn toàn vào tám binh sĩ này.
Nghỉ ngơi chốc lát đoàn người lại tiếp tục lên đường, men theo suối để đi Lý Anh Tú thấy rõ ràng tốc độ của dòng nước đã chậm lại, thế nhưng đi mãi đến hết ngày họ vẫn chưa phát hiện ra được dòng sông mà con suối này chảy đến. Mãi đến trưa ngày hôm sau đoàn người Lý Anh Tú đi đến một vách đá dựng đứng. Đến đây dòng suối liền biến mất.
Lý Anh Tú đi đến trại lính, tám binh sĩ đã đứng đợi sẵn ở đó, còn có cả Cao Lỗ và Thạch Tiến. Lý Anh Tú dẫn đầu đoàn người đi ra khỏi cổng làng, Cao Lỗ và Thạch Tiến chắp tay nói.
- Chúc Việt vương một đường bình an.
- Được rồi, quay về làm việc đi, ta sẽ sớm trở về.
Lý Anh Tú vẫy tay, cũng không quay đầu lại mà dẫn theo tám binh sĩ đi về phía con suối nhỏ. Đúng vậy, mục tiêu của hắn chính là tìm được một nơi thích hợp để xây dựng căn cứ mới, trồng lúa nước. Theo suy nghĩ của Lý Anh Tú, hắn sẽ men theo con suối tìm đến hạ nguồn ắt sẽ có sông, có sông thì sẽ trồng được lúa nước, theo sông đi tiếp xuống hạ lưu ắt sẽ gặp được biển, mở ra một con đường mới. Phải biết Hải Việt tộc chính là xuất thân từ đâu. Tiền thân Việt quốc cũng có những sự phát triển rất mạnh mẽ về hàng hải, tuy về sau bị tụt hậu so với phương Tây nhưng không thể phủ nhận rằng Việt quốc từng có một thời hoàng kim về hải quân.
Đám người Lý Anh Tú một đường đi theo con suối xuống dưới hạ lưu, dựa vào mặt trời Lý Anh Tú chắc mẩm bọn hắn đang đi về hướng Đông, tuy rằng không biết mặt trời ở nơi đây có đúng là mọc đằng Đông, hạ đằng Tây hay không. Tốc độ của mọi người cũng không phải là nhanh, bởi vì vừa đi họ vừa phải đề phòng thú dữ, trong rừng rậm thế này nguy cơ không phải chỉ một hai, với kiến thức nửa với như Lý Anh Tú phải nhờ đến tám binh sĩ bảo hộ. Từ tám binh sĩ Lý Anh Tú học được khá nhiều điều. Nhất là về nền văn minh Đông Sơn mà đa số con cháu sau này ít người tìm hiểu đến.
Nền văn minh Đông Sơn, khởi nguyên của nhà nước Văn Lang đã từng có một nền văn minh, văn hóa rực rỡ không thua kém bất kỳ một nền văn hóa nào trên thế giới, thậm chí là nền văn hóa phương Bắc bên cạnh. Phải biết rằng Bắc quốc đã hai lần bị ngoại ban thống trị, nhưng thay vì bị đồng hóa thì những thế lực đó lại bị chính nền văn hóa của Bắc quốc đồng hóa. Đến mức sau này cả lãnh thổ, người dân của họ cũng thuộc về Bắc quốc. Có một điều mà đa số người sau này nhìn nhận đó là Bắc quốc nội chiến thì giỏi, nhưng kháng chiến thì dở, đất đai rộng lớn sau này đa số lại có được từ chính những dân tộc ngoại lai xâm chiếm họ đánh chiếm, nhưng sau đó lại bị đồng hóa văn hóa, đồng hóa dân tộc. Thế mới thấy được một dân tộc bị xâm chiếm về văn hóa, dân tộc đó sẽ bị hủy diệt. Bắc quốc cũng sớm nhận ra được điều đó nên khi đô hộ Việt quốc một ngàn năm, bọn hắn đã cố gắng phá nát cả nền văn hóa của Việt quốc. Việt quốc có chữ viết, bọn hắn hủy chữ viết, Việt quốc có tín ngưỡng, bọn hắn dùng phật giáo, đạo giáo để xâm chiếm, Việt quốc có tinh thần dân tộc mạnh mẽ, bọn hắn dùng nho giáo “ngu trung” để mị dân, Việt quốc có trang phục đậm đà bản sắc, bọn hắn bắt người Việt mặc Hán phục,… Thế nhưng không vì vậy mà người Việt bị đồng hóa, ngược lại lại Việt hóa lại những người phương Bắc, tuy một số tinh hoa bị mất đi, một số điểm bị ảnh hưởng bởi văn hóa phương Bắc nhưng đều được cải biến để phù hợp với người Việt. Điều đó cho thấy nền văn hóa của người Việt là một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc rất mạnh mẽ, mạnh mẽ đến mức một nền văn hóa phát triển như Bắc quốc cũng không thể xâm chiếm được.
Đi đến trưa Lý Anh Tú liền dừng lại để mọi người nghỉ trưa. Sáng giờ ước chừng bọn hắn đã đi được ba dặm đường. Phải nói rằng hệ thống rất phúc lợi khi cho Lý Anh Tú một cơ thể khỏe mạnh, nếu không với thể chất một con mọt sách như kiếp trước muốn hắn đi bộ một quảng đường xa như vậy là điều không thể.
Lý Anh Tú có thể thấy được lòng suối đang dẫn mở rộng, sớm thôi bọn hắn sẽ tìm được dòng sông. Hắn thực sự rất trông đợi hành trình phía trước, có thể tìm được một vùng đất hứa cho Hải Việt tộc. Binh sĩ dừng lại nghỉ ngay bên cạnh con suối, hai người đi canh gác, những người khác lại nổi lửa nấu cơm. Bởi vì chưa triệu hoán ra được thợ làm gốm nên chén đũa của mọi người làng Cổ Loa đều làm bằng tre, mà nồi thì được đúc bằng đồng.
Có người nói văn hóa dùng đũa xuất phát từ Bắc quốc, nhưng thực ra không phải vậy. Từ thời Văn Lang - Âu Lạc các tộc người Bách Việt (trong đó có người Lạc Việt) đã biết dùng đến đũa xuất phát từ nền nông nghiệp trồng lúa nước. Các món ăn thường ngày chủ yếu là rau dưa, cơm cá rất khó cho việc ăn bằng bốc tay. Thậm chí từ trong những chuyện cổ tích đôi đũa từ thời Hùng Vương cũng đã xuất hiện như trong truyện “sự tích Tràu Cau” có một chi tiết người con gái dọn cơm cho hai anh em sinh đôi nhưng chỉ để một đôi đũa, người nào nhường cho người kia ăn trước thì người đó là em. Rõ ràng đôi đũa đã xuất hiện từ sớm và rất quen thuộc với cư dân Văn Lang - Âu Lạc. Ngược lại Bắc quốc trong sách lịch sử văn hóa có một dòng thế này: “Thời tiên Tần không ăn dùng đũa, mà lấy tay bốc”. Điều này phù hợp với cư dân trồng bắp, mạch, ăn bánh bao, uống súp thịt. Rõ ràng chỉ khi người Bắc tiến xuống thôn tính vùng đất của Bách Việt họ mới tiếp thu văn hóa dùng đũa của cư dân nơi đây.
Trong bốn nước đồng văn đều có văn hóa dùng đũa, nhưng văn hóa dùng đũa của người Việt rất khác biệt. Đũa người Nhật thì bằng gỗ có trang trí hoa văn, đũa người Triều Tiên thì thường bằng kim loại và dẹt, cả hai nước này đầu đũa đều khá nhỏ. Riêng Việt quốc người miền Bắc đũa làm bằng tre mà miền Nam thì đũa làm bằng thân dừa là hai loại cây phổ biến của hai miền. Đũa Việt quốc truyền thống đều có dáng tròn, đầu không quá nhỏ, để mộc mạc không sơn phết, người Việt đều thích những thứ tinh xảo, không quá cầu kỳ. Trong bữa ăn của người Việt, đũa không chỉ là sự nối dài của cánh tay mà còn thể hiện tình cảm của lứa đôi, vợ chồng, bởi vì đũa chỉ hoàn thành nhiệm vụ khi có đủ một cặp, cũng như vợ chồng ấm êm thì phải thành đôi. Ngoài ra đũa không chỉ gắp thức ăn cho mình mà còn cho cả người thân thể hiện sự quan tâm, nồng ấm trong gia đình Việt.
Nền văn hóa của người Việt quốc xoay quanh gia đình, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau. Nó đã từng có một thời kỳ phát triển rực rỡ không thua kém bất cứ nền văn hóa nào trên thế giới. Nhưng giờ nghĩ lại những tinh hoa văn hóa lại bị hủy diệt bởi bọn ngoại ban xâm lược, con cháu khó lòng tìm lại những đỉnh cao của nền văn hóa ông cha khi xưa. Thật tiếc thay.
Khi Lý Anh Tú cảm khái thì nồi cơm đã được nấu xong, mọi người ngồi lại thành vòng tròn lấy Lý Anh Tú làm chủ vị. Lúc này hắn lấy ra một ống tre được bịt kín, mở nắp ống ra một mùi thơm phứt tỏa ra làm tám tên binh sĩ đôi mắt bừng sáng. Lý Anh Tú lấy một cái bát sạch đổ thứ thức ăn màu đỏ bên trong ra. Đây là một món ăn cách mạng được gọi là “thịt hộp Việt Minh” chế biến từ thịt heo, muối, củ riềng và nhiều nhất chính là ớt. Món ăn này khi bỏ vào ống tre bịt kín có thể để được rất lâu. Lý Anh Tú dự kiến chuyến đi lần này có thể sẽ mất vài ngày nên chuẩn bị một chút để binh sĩ bổ sung thêm dinh dưỡng. Bởi vì hiện tại dân số tại Cổ Loa không phải quá nhiều, lại có vài người hằng ngày đi săn bắn nên thịt không phải quá thiếu. Lý Anh Tú càng ưu tiên cho binh sĩ của mình. Dù sao hành trình phía trước không biết sẽ có nguy hiểm gì, tính mạng của hắn phụ thuộc hoàn toàn vào tám binh sĩ này.
Nghỉ ngơi chốc lát đoàn người lại tiếp tục lên đường, men theo suối để đi Lý Anh Tú thấy rõ ràng tốc độ của dòng nước đã chậm lại, thế nhưng đi mãi đến hết ngày họ vẫn chưa phát hiện ra được dòng sông mà con suối này chảy đến. Mãi đến trưa ngày hôm sau đoàn người Lý Anh Tú đi đến một vách đá dựng đứng. Đến đây dòng suối liền biến mất.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Đi thật xa để trở về
- Chương 2: Đại Việt đế chế hệ thống
- Chương 3: Sản xuất quân khí
- Chương 4: Ngày mới
- Chương 5: Văn hóa người Việt
- Chương 6: Giác long cốc
- Chương 7: Làng bị tấn công
- Chương 8: Luyện kim chênh lệch
- Chương 9: Gói quà
- Chương 10: Dụ địch
- Chương 11: Toàn diệt
- Chương 12: Hậu chiến
- Chương 13: Chiến lợi phẩm
- Chương 14: Thay đổi quân bị
- Chương 15: Binh sĩ Tĩnh Hải quân
- Chương 16: Đám cưới người Việt
- Chương 17: Hoàng tước
- Chương 18: Nhẹ nhàng thu phục
- Chương 19: Xuất chinh
- Chương 20: Thu phục
- Chương 21: Quân lâm thành hạ
- Chương 22: Phá thành
- Chương 23: Thu hoạch
- Chương 24: Đàm phán
- Chương 25: Trở về
- Chương 26: Đô Hồ Đại Vương và Lữ Thừa Tướng
- Chương 27: Luận nước
- Chương 28: Không biết đặt tên gì
- Chương 29: Chế độ ruộng đất và tiền tệ
- Chương 30: Thương hội đến
- Chương 31: Elina phiêu lưu ký (1)
- Chương 32: Elina phiêu lưu ký (2)
- Chương 33: Đàm phán
- Chương 34: Việt vương vi hành (1)
- Chương 35: Việt vương vi hành (2)
- Chương 36: Việt vương vi hành (2)
- Chương 37: Sơn tặc tập kích
- Chương 38: Chiến đấu
- Chương 39: Tình thế nguy cấp
- Chương 40: Cứu viện
- Chương 41: Giao dịch
- Chương 42: Quyết sách
- Chương 43: Tinh Thiều
- Chương 44: Thăng Long
- Chương 45: Thừa Mệnh hoàng đế
- Chương 46: Khai Quốc tự
- Chương 47: Thừa Mệnh năm thứ hai
- Chương 48: Cứu trợ Giác Long cốc
- Chương 49: Leviathan
- Chương 50: Thánh Gióng xuất chinh
- Chương 51: Tiêu diệt thủy quái, Thánh Gióng về trời
- Chương 52: Thời đại Lý - Trần (1)
- Chương 52-2: Thời đại lý - trần (2)
- Chương 53: Mục trường
- Chương 54: Tổ chức lại triều đình
- Chương 54-2: Gặp mặt
- Chương 55: Kẻ thù mò đến
- Chương 56: Tổng động viên
- Chương 57: Hải chiến (1)
- Chương 58: Hải chiến (2)
- Chương 59: Xuất chinh
- Chương 60: Vườn không nhà trống
- Chương 60-2: Trận đầu
- Chương 61: Đại chiến
- Chương 62: Đại thắng
- Chương 63: Tính kế lẫn nhau
- Chương 64: Lục Giang (1)
- Chương 65: Lục Giang (2)
- Chương 66: Chiến tranh kết thúc
- Chương 66-2: Triệu hoán
- Chương 67: Một rừng danh nhân
- Chương 68: Sắp xếp triều chính
- Chương 69: Diễn Võ trường
- Chương 70: Sứ giả đến
- Chương 71
- Chương 72: Tử Cấm Thành
- Chương 72-2: Diên Hựu tự
- Chương 73: Mẹ
- Chương 74: Ỷ Lan và Lê Văn Thịnh
- Chương 75: Đại sứ quán
- Chương 76: Cha con
- Chương 77: Sứ thần vào triều
- Chương 78: Duyệt binh
- Chương 79: Thần cơ hỏa sang
- Chương 80: Hỏa khí Đại Việt
- Chương 81: Thần cơ doanh
- Chương 82: Thi võ (1)
- Chương 83: Thi võ (2)
- Chương 84: Thi võ (3)
- Chương 85: Thu được danh tướng
- Chương 86: Ngô Tuấn và Trần Khánh Dư
- Chương 87: Tiền chuộc
- Chương 88: Thần phục
- Chương 89: Gặp cha vợ
- Chương 90: Type 02
- Chương 91: Chế tạo diêm tiêu
- Chương 92: Phân vân
- Chương 93: Du ngoạn
- Chương 94: Tiêu diệt
- Chương 95: Gà bay chó chạy
- Chương 96: Trung Vũ đại vương
- Chương 97: Lại gặp cha vợ
- Chương 98: Mua súng
- Chương 99: Thương lượng
- Chương 100: Biệt ly
- Chương 101: Bảo hiểm xã hội
- Chương 102: Trái phiếu
- Chương 103: Trấn an
- Chương 104: Ba tháng
- Chương 105: Rối bời
- Chương 106: Xuất binh
- Chương 108: Xứ Thuận Hóa
- Chương 109: Phục kích
- Chương 110: Vào thành
- Chương 111: Phá thành
- Chương 112: Đồ Thành
- Chương 113: Hưng Đạo vương
- Chương 114: Tập doanh
- Chương 115: Tập doanh (2)
- Chương 116: Hậu chiến
- Chương 117: Tấn công thành Spanis
- Chương 118: Hỗn chiến
- Chương 119: Đối chiến
- Chương 120: Diêm tiêu
- Chương 121: Chiến tranh kết thúc
- Chương 122: M102
- Chương 123: Buông rèm nhiếp chính
- Chương 124: Xung đột
- Chương 125: Hải chiến
- Chương 126: Truyền thụ
- Chương 127: Truy hỏi
- Chương 128: Gặp mặt
- Chương 129: Tỉnh lại
- Chương 130: Tuyên chiến?
- Chương 131: Đại Việt chuẩn bị
- Chương 132: Lễ tốt nghiệp (1)
- Chương 133: Lễ tốt nghiệp (2)
- Chương 134: Lễ tốt nghiệp (3)
- Chương 135: Sửa chiến hạm
- Chương 136: Tàu hộ vệ lớp Chu Tước
- Chương 138: Đế Chế Đại Việt
- Chương 139: Hiểu lầm
- Chương 140: Ẩu đả
- Chương 141: Elina nổi bão
- Chương 142: Thế giới này quá loạn rồi
- Chương 143: Công ty liên doanh đa quốc gia
- Chương 144: Khiêu chiến
- Chương 145: Chiến thắng
- Chương 146: Gặp lại cha vợ tương lai
- Chương 147: Vấn đề lập hậu
- Chương 148
- Chương 149: Chương Thánh quân
- Chương 150: Hiệp nghị
- Chương 151: Mật nghị
- Chương 152: Bại lộ thân phận
- Chương 153: Kết quả khoa thi đầu tiên
- Chương 154: Đầy đường tiểu Boss
- Chương 155: Thừa Mệnh năm thứ ba
- Chương 156: Hai nước tuyên chiến
- Chương 157: Xứ Trấn Ninh
- Chương 158: Phái binh
- Chương 159: Trần Thư bị đánh
- Chương 160: Chiến tranh Gemanic - Bravia (1)
- Chương 161: Chiến tranh Gemanic - Bravia (2)
- Chương 162: Pháo đài Babaria (1)
- Chương 163: Pháo đài Babaria (2)
- Chương 164: Hỏa khí phát uy
- Chương 165: Cảng thị Fullham (1)
- Chương 166: Cảng thị Fullham (2)
- Chương 167: Đại Việt xuất binh
- Chương 168: Chiến thư
- Chương 169: Đổ bộ (1)
- Chương 170: Đổ bộ (2)
- Chương 171: Đổ bộ (3)
- Chương 172: Chiếm lĩnh
- Chương 174: Lính đánh thuê
- Chương 175: Tây Gốt và Đông Tấn
- Chương 176: Kỵ binh du mục
- Chương 177: Bộ tộc Alitia
- Chương 178: Kẻ địch đến
- Chương 179: Cứu vớt (1)
- Chương 180: Cứu vớt (2)
- Chương 181: Cứu vớt (3)
- Chương 182: Cứu vớt (4)
- Chương 183: Cứu vớt (5)
- Chương 184: Đông Thành An phủ sứ
- Chương 185: An bài
- Chương 186: Tin xấu
- Chương 187: Chi viện
- Chương 188: Nguy hiểm phía Nam
- Chương 189: Dự đoán
- Chương 190: Tổng động viên
- Chương 191: Đối sách
- Chương 192: Hải Vân quan
- Chương 193: Chiến hải vân quan
- Chương 194: Trận Atland (1)
- Chương 195: Trận Atland (2)
- Chương 196: Trận Atland (3)
- Chương 197: Trận Atland (4)
- Chương 198: Trận Atland (5)
- Chương 199: Trận Atland (6)
- Chương 200: Trận Atland (7)
- Chương 201: Bình định quần đảo Sắt
- Chương 202: Thiêu quan
- Chương 203: Thiêu quan (2)
- Chương 204: Chặn hậu (1)
- Chương 205: Chặn hậu (2)
- Chương 206: Tuyệt cảnh
- Chương 207: Hi sinh
- Chương 208: Viện binh
- Chương 209
- Chương 210: Quân địch đã đến
- Chương 211: Phòng tuyến sông Cầu (1)
- Chương 212: Phòng tuyến sông Cầu (2)
- Chương 213: Phòng tuyến sông Cầu (3)
- Chương 214: Phòng tuyến sông Cầu (kết)
- Chương 215: Giết chết
- Chương 216: Viện binh đến
- Chương 217: Trận sông Cầu (1)
- Chương 218: Trận sông Cầu (2)
- Chương 219: Trận sông Cầu (3)
- Chương 220: Trận sông Cầu (4)
- Chương 221: Trận sông Cầu (5)
- Chương 222: Trận sông Cầu (6)
- Chương 223: Giam giữ
- Chương 224: Giải cứu
- Chương 225: Đụng độ
- Chương 226: Niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn
- Chương 227: Kế hoạch
- Chương 228: Chuẩn bị
- Chương 229: Tấn công
- Chương 230: Hội quân
- Chương 231: Thư xa
- Chương 232: Đến đích
- Chương 233: Đột kích
- Chương 234: Cường công kho lương
- Chương 235: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (1)
- Chương 236: Hỏa thiêu Đà Lôi thành (2)
- Chương 237: Mâu thuẫn
- Chương 238: Giết người cướp ngựa
- Chương 239: Hạ thành Địch Lực
- Chương 240: Thời đại hậu lê (1)
- Chương 241: Thời đại Hậu Lê (2)
- Chương 242: Đại sứ quán nâng cấp (1)
- Chương 243: Đại sứ quán nâng cấp (2)
- Chương 244: Trị thương
- Chương 245: Trận Tân Bình
- Chương 246: Thắng lợi
- Chương 247: Đất nước sạch bóng quân thù
- Chương 248: Hậu chiến tranh
- Chương 249: Chỉnh đốn hành chính
- Chương 250: Đại công trình
- Chương 251: Đàm phán thành công
- Chương 252: Thiên tai
- Chương 253: Chuẩn bị cứu trợ
- Chương 254: Elina đến
- Chương 255: Thần giáo
- Chương 256: Bại lộ
- Chương 257: Học thuyết Mác
- Chương 258: Từ quan
- Chương 259: Phong vương
- Chương 260: Vi hành (1)
- Chương 261: Vi hành (2)
- Chương 262: Gặp mặt
- Chương 263: Nhà máy dệt (1)
- Chương 264: Nhà máy dệt (2)
- Chương 265: Trứng nở
- Chương 266: Giao dịch bí mật
- Chương 267: Thừa Mệnh năm thứ tư (1)
- Chương 268: Thừa Mệnh năm thứ tư (2)
- Chương 269: Thừa mệnh năm thứ tư (3)
- Chương 270: Sắp biến thiên
- Chương 271: Mật mưu
- Chương 272: Cải cách (1)
- Chương 273: Cải cách (2)
- Chương 274: Cải cách (3)
- Chương 275: Sĩ quan huấn luyện
- Chương 276: Mua phát minh, thuê chuyên gia
- Chương 277: Trang bị mới
- Chương 278: Quân phục mới
- Chương 279: Sứ đoàn đến
- Chương 280: Đàm phán
- Chương 281: Súng mới
- Chương 282: Tư yến
- Chương 283: Song hậu
- Chương 284: Xuất động
- Chương 285: Lấy tôn giáo trị tôn giáo
- Chương 286: Xảy ra chuyện lớn
- Chương 287: Kẻ đứng sau màn
- Chương 288: Bệ hạ khó chịu
- Chương 289: Đầy đường Boss và siêu cấp Boss
- Chương 290: Đại Boss, Boss, tiểu Boss
- Chương 291: Khủng bố
- Chương 292: Tung tích của Elina
- Chương 293: Hàn quốc
- Chương 294: Chống cự
- Chương 295: Thắng trận
- Chương 296: Bắc Hải hạm đội đến
- Chương 297: Xử tử
- bình luận