Đông Phong Bất Dữ - Chương 1: Đứa nhỏ
Chương trước- Chương 1: Đứa nhỏ
- Chương 2: Phúc lành hay sao dữ?
- Chương 3: Bái sư
- Chương 4: Biểu tự
- Chương 5: Biến cố
- Chương 6: Miếu hoang
- Chương 7: Bạn mới
- Chương 8: Cưỡng chế
- Chương 9: Xuất quan
- Chương 10: Thay tính đổi nết
- Chương 11: Hiện kim
- Chương 12: Hưởng thụ
- Chương 13: Hồi môn
- Chương 14: Hắn không hiểu
- Chương 15: Âm mưu
- Chương 16: Đi thi đi
- Chương 17: Hương thí
- Chương 18: Con ải con ai?
- Chương 19: Trả bài kiểu mới (R18)
- Chương 20: Phố thị
- Chương 21: Ở nhà một mình
- Chương 22: Ngọc Trúc
- Chương 23: Hội thí
- Chương 24: Hậu quả khó lường
- Chương 25: Lên kinh
- Chương 26: Nhà mới
- Chương 27: Đêm đầu
- Chương 28: Nhân duyên là câu chuyện buồn
- Chương 29: Nhân duyên là câu chuyện buồn (2)
- Chương 30: Dịch Thừa Tiền
- Chương 31: Thi Đình cũng không khó nhỉ?
- Chương 32: Dịch phủ
- Chương 33: Mãi là anh em
- Chương 34: Một đêm mất ngủ
- Chương 35: Nhàn rỗi
- Chương 36: Ái ân
- Chương 37: Người gặp nạn
- Chương 38: Tùy tùng
- Chương 39: Nghi Thái doanh vạn phương
- Chương 40: Đồng hạng
- Chương 41: Đoan Mộc hỉ sự
- Chương 42: Cảnh cáo
- Chương 43: Bái đường ba lạy
- Chương 44: Chia uyên rẽ thúy
- Chương 45: Trận chiến cuối cùng
- Chương 46: Nghỉ ngơi
- Chương 47: Diện kiến thánh nhan
- Chương 48: Đêm lạnh
- Chương 49: Kim bảng đề danh
- Chương 50: Đại phong
- Chương 51: Tặng người?
- Chương 52: Biến loạn trước nhà
- Chương 53: Tảo triều
- Chương 54: Khăng khăng ép tội
- Chương 55: Mỗi người một vẻ
- Chương 56: Yên bình
- Chương 57: Huyền thuật?
- Chương 58: Buôn chuyện tứ phương
- Chương 59: Dưa lê tám hướng
- Chương 60: Nhân vật chính cũng có lúc làm con kì đà
- Chương 61: Người về
- Chương 62: Ngày rằm
- Chương 63: Bán thân
- Chương 64: Thiếu nữ dưới trăng
- Chương 65: Chuyện trong cung
- Chương 66: Chuyện trong cung (2)
- Chương 67: Chạm trán dân tổ
- Chương 68: Chữa bệnh
- Chương 69: Trốn việc
- Chương 70: Khách
- Chương 71: Thư đồng
- Chương 72: Sự kiện
- Chương 73: Ngày nghỉ
- Chương 74: Khải hoàn
- Chương 75: Yến tiệc
- Chương 76: Bái phỏng
- Chương 77: Hàn huyên
- Chương 78: Đấu cờ
- Chương 79: 4 năm
- Chương 80: Triều can
- Chương 81: Phạt
- Chương 82: Nhà là nơi có thể yên bình
- Chương 83: Cầu hôn
- Chương 84: Gương
- Chương 85: Dặn dò của Thượng Thư
- Chương 86: Mật thất
- Chương 87: Rượu
- Chương 88: Say
- Chương 89: Nhà
- Chương 90: Bẩm tấu
- Chương 91: Điện thần
- Chương 92: Thanh lâu
- Chương 93: Cào
- Chương 94: Đồng nghiệp
- Chương 95: Cố nhân
- Chương 96: Chủ vắng nhà, gà vọc niêu tôm
- Chương 97: Nguy kịch
- Chương 98: Bạn đến chơi nhà
- Chương 99: Anh với chả em
- Chương 100: Lễ
- Chương 101: Trốn
- Chương 102: Vãn dạ
- Chương 103: Trăng
- Chương 104: Nóng
- Chương 105: Nghe lén
- Chương 106: Thuyên chuyển
- Chương 107: Trà
- Chương 108: Điều kiện
- Chương 109: Đột nhập
- Chương 110: Chiến
- Chương 111: Vết thương
- Chương 112: Thay thế
- Chương 113: Nhìn trộm
- Chương 114: Chợ đêm
- Chương 115: Công
- Chương 116: Bái kiến
- Chương 117: Lẩu
- Chương 118: Tang chế
- Chương 119: Tắm
- Chương 120: Triệu kiến
- Chương 121: Ban phẩm
- Chương 122: Phu nhân
- Chương 123: Vương
- Chương 124: Nguyền
- Chương 125: Tam tẩu
- Chương 126: Ván cờ
- Chương 127: Của ai?
- Chương 128: Sốt cao
- Chương 129: Đại Lý Tự
- Chương 130: Ly
- Chương 131: Tham mưu
- Chương 132: Hiến kế
- Chương 133: Thiết triều
- Chương 134: Thay đổi
- Chương 135: Trao đổi
- Chương 136: Sứ giả
- Chương 137: Lên đường
- Chương 138: Sổ sách
- Chương 139: Truyện
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đông Phong Bất Dữ
Chương 1: Đứa nhỏ
Biện Chương năm thứ 25, đầu giờ dần, ngày 12 Chính Nguyệt (12/1)...
Một vùng nông thôn nghèo ở ngoại ô Việt Trạch thành, Hưng Quốc, nơi đó có đôi vợ chồng nông dân nghèo họ Phác. Hai người sống nương tựa vào nhau, của cải không nói là dư dả nhưng cũng đủ để sống qua ngày.
Bọn họ năm nay đã vào tuổi tứ tuần, ấy vậy mà lại chẳng có một mụn con nào. Bà vợ rầu rĩ từ ngày này qua tháng nọ ông chồng chỉ biết an ủi bà. Hồi còn trẻ, cứ được 1 quãng thời gian, ông bà lại đến tìm đại phu thăm khám. Đại phu nói hai người đều bình thường, không có vấn đề gì, nhưng lại mãi không có con. Mỗi lần nghe phán như vậy, cả hai người chỉ biết thở dài chán nản. Xem thầy thì nói là duyên đạo thiêu đốt đường con cháu, vậy mà tịt vòi không sinh được.
Cứ dần dần qua 35 rồi bây giờ cán mốc 40 tuế, cả hai ông bà vẫn không có đứa nào. Từ sớm cả hai đã mất hết hi vọng, thôi thì hai người sống bên nhau như vậy cũng được rồi. Cứ mỗi sáng sớm, người chồng lại vác cuốc ra đồng, người vợ thì ở nhà nội trợ, cuộc sống cứ như vậy mà qua ngày, một cách bình yên.
Hôm nay vẫn là một ngày bình thường, nhàm chán như bao ngày, lão Phác lại chuẩn bị ra đồng, bà vợ của lão vẫn cơm nước hầu chồng đầy đủ. Mấy người bạn đồng của lão lại đến trước nhà chờ lão, lúc này lão ta vẫn còn đang dùng bữa. Bọn họ có lẽ vì chờ lâu nên nói vọng vào.
- Này, ngươi không nhanh thì bọn ta đi trước đấy nhé.
Bà vợ lão nghe vậy liền lên tiếng hối thúc chồng. Vốn dĩ không muốn để người mình yêu phiền lòng, lão nhanh chóng húp vội miếng canh, rồi vác cây cuốc đi theo đám bạn, trước khi đi cũng không quên quay lại hôn vợ một cái tạm biệt như thường lệ.
Khỏi nói, cơm chó như thế này, đám bạn lão đứng đó nuốt hết, còn trề môi khinh bỉ một cái.
Hôm đó lão Phác làm việc đồng áng cũng như bao hôm, vừa làm vừa đùa với đám thanh niên trai tráng. Lại nói một chút, lão Phác này tuy là đã hơn 40 nhưng mà thân hình vẫn còn ngon nghẻ chán. Lão sở hữu làn da ngăm rám nắng khỏe mạnh đặc sản của trai miền quê, thêm cả thân mình 6 múi đô con, lão có thể nói vẫn là hình mẫu trong mộng của các thiếu nữ và ăn dứt đám trai làng hiện tại nha. Mỗi lần lão cởi trần là có hẳn một dàn nữ nhân đi theo tháp tùng, tuy vậy nhưng lão chỉ yêu có mỗi vợ mình thôi, còn lại đối với người khác là không hứng thú.
Cày cuốc một hồi cũng đến giữa trưa, đám nông dân cũng đã đến lúc nên nghỉ trưa. Bọn họ ngồi lại dưới một gốc cây gần bờ sông, cùng nhau ăn uống, cười nói vui vẻ. Bởi vậy mới nói, cuộc sống như thế này tuy có cực nhọc nhưng mang đầy niềm vui hào sảng mà danh lợi khó có thể sánh bằng.
Đang chuyện trò bình thường, đột nhiên dưới sông truyền đến âm thanh trẻ con khóc làm họ có một chút chú ý. Họ Khánh bên cạnh lão Phác là người có đôi tai thính nhất, vừa rồi hắn chắc chắn là mình không hề nghe nhầm.
- Chúng ta ra xem thử đi, ta không nghĩ mình lầm đâu.
Bốn người nhìn nhau, rồi gật đầu, bọn họ tiến về phía bờ sông êm ả kia, đi đầu là tên họ Khánh. Do bờ sông có một lớp cỏ dài, nhìn sơ thì khó thấy cái thứ dưới sông là gì nên phải tiến lại gần. Lão Lý đi sau lưng tên họ Khánh, vừa nhìn được cái thứ đang phát ra âm thanh liền được tặng một phen kinh ngạc.
Má nó, là một cái nôi.
Hơn nữa bên trong còn có một đứa bé.
Còn nhìn cái gì nữa, cứu người nhanh!!!!
Tên họ Khánh nhanh chóng kéo cái nôi lại, lão Phác bế đứa trẻ bên trong lên. Đứa bé cứ khóc mãi, lão lại không có kinh nghiệm trong việc dỗ con nít. Xét thấy trong 4 người thì còn lão Khương là đã có con, lão Phác vội quăng đứa bé qua cho lão Khương dỗ. Quả nhiên người có kinh nghiệm nó khác hẳn với tay mơ, mới đó mà đứa bé đã nín rồi.
- Không biết ai mà nhẫn tâm bỏ đứa nhỏ đáng yêu như thế này, chậc.
Lão Khương cảm thán, một lời đầy trách móc, đứa bé lão ôm khi nãy bây giờ đã chịu ngủ ngoan. Lão Lý lấy cái tay nghịch nghịch nó, còn tên họ Khánh thì kiểm tra cái nôi. Lão Khương bỗng chợt nghĩ ra một ý, liền quay sang lão Phác.
- Lão Phác, ngươi không có con, hay là nhận nuôi nó đi?
Dứt lời liền đưa đứa bé lại cho lão Phác. Lão Phác gật đầu đồng ý, bởi căn bản lão đang định lên tiếng bảo để lão nuôi đi, ai ngờ lão Khương lại đề xuất trước, như vậy thì quá tiện rồi. Lão bế đứa bé trên tay, tùy tiện kéo tấm vải che nửa phần thân dưới của nó.
- Xem nào, nam hay nữ đây?
Tấm vải kéo xuống, cái gì nên thấy cũng đã thấy, lão nhanh chóng che lại. Đứa nhỏ này thế mà lại là bé trai, ban nãy nhìn bề ngoài của nó, lão còn nghĩ nó là con gái cơ. Coi như lão ở hiền gặp lành, hôm nay ông trời tặng đứa nhỏ bụ bẫm đáng yêu này cũng là an ủi bao nhiêu năm buồn tẻ của lão đi.
Chắc là bà nhà sẽ mừng lắm, lão nghĩ vậy.
Tên họ Khương kia cầm cái nôi ngó qua ngó lại, nhìn họa tiết trên thân nó liền đoán được đây là vật có giá trị, bán cũng được bộn tiền. Hắn ta lắc lắc, từ trong cái nôi nhỏ rơi xuống đất một cái khăn tay. Hắn cúi xuống nhặt lên, đoạn lại kêu gọi đám bằng hữu cùng xem.
- Các ngươi xem.
Bốn cặp mắt cùng lúc dán lên cái khăn nhỏ, vật này trông mềm mại vô cùng. Trên khăn còn có mùi mẫu đơn, lại còn được thêu mấy chữ bằng chỉ tơ vàng, nhìn thôi cũng biết thân sinh đứa nhỏ này không phải dạng vì nghèo mà bỏ con. Bốn người trố mắt nhìn nhau, bọn họ thuộc dạng ngu dân bất học, không hiểu cái khăn tay này viết gì. Có người còn đề xuất là đem bán, song lại xét là nên xem thử ý nghĩa của mấy thứ này rồi bán đi cũng không muộn.
Bây giờ việc đồng áng cũng đã xong xuôi, cũng nên đi tìm hiểu một chút. Xóm bên có ông thầy đồ, có lẽ sẽ giúp được. Ba chân bốn cẳng xách giò lên chạy tới chỗ ông thầy, các lão vừa vác cuốc vừa đi. Trên mặt lão Phác còn vương nét hân hoan, phấn khởi của người lần đầu được làm cha.
Lúc đến nơi cũng là khi lớp học vừa tan, đây cũng quả là may mắn, bởi đến khi đang còn học thì có lẽ phải đợi mòn dép mất. Mấy ông thở hồng hộc trước hiên, thầy đồ dạy học xong phát hiện ra có người đến liền nhanh chóng phủi áo, đứng dậy ra tiếp khách.
- Ngọn gió nào đưa các ngươi tới đây?
Vẫn là bản tính ấy, vẫn là cái giọng nói và gương mặt mang đậm tính chất gợi đòn ấy, thầy đồ hướng ánh mắt về phía người vừa đến, một nửa bàn tay che miệng lại.
- Xin mời vào, kẻo người ta lại bảo ta coi khinh các ngươi
Tên họ Khánh nắm chặt tay, cuộn thành hình nắm đấm. Nếu không phải thầy đồ này cũng là một phần trong hội anh em bạn chú, hắn chắc chắn sẽ đấm vỡ mồm tên này vì thái độ láo toét của gã. Thề luôn, suốt cuộc đời hắn không gặp người đọc chữ nào mà như này cả.
Cắn răng nuốt cục tức rồi theo gót thầy đồ vào nhà, mấy vị huynh đài này cũng là theo lời mời hạ tọa xuống. Thầy đồ rót cho mỗi người một tách trà, vô tình chú ý đứa trẻ trong tay lão Phác, đoán được có chuyện.
- Yo, tệ xá của ta không phải nhà trẻ nha, ta dạy học chứ không có giữ con đâu đó~
Lão Phác đấm thẳng xuống bàn một cái, không có ý gì, chỉ là muốn làm màu. Tay còn lại lão bế đứa nhỏ, tay kia đấm, ánh mắt hiện lên vài tia máu, muốn trêu lại tên thầy đồ này một chút cho vui.
- Bớt đùa đi, dạo này bọn ta không còn vui tính như trước nữa đâu. Hôm nay tìm ngươi là có chuyện muốn nhờ đấy.
Bốn người còn lại bị âm thanh kia làm cho giật mình, riêng tên thầy đồ ôm lấy tim mình, tạo cái vẻ "ông đây đau tim còn gặp ngươi nữa". Gã ta nâng chén trà lên nhấp môi, nuốt cái ực, nhìn có vẻ rén hơn ban đầu. Thanh âm ngữ điệu cũng bắt đầu thay đổi.
- Đại ca, huynh muốn nhờ gì?
Đứa trẻ trong tay lão Phác khóc ré lên, đành phải đưa về cho lão Khương dỗ dành. Lão Khương ném cho bằng hữu một cái liếc mắt trách móc, công tình dỗ mãi nó mới nín, giờ lão Phác làm nó khóc tiếp, công sức nãy giờ coi như công cốc.
- Trong 5 đứa, có mỗi ngươi là đi học đàng hoàng, cũng chỉ có ngươi là biết chữ, phiền ngươi xem giúp ta, cái khăn này thêu chữ gì vậy?
Lão Khương vừa nói vừa đưa chiếc khăn tay ra, đưa cho người đối diện. Thầy đồ nhận lấy, liếc mắt sơ qua, gương mặt thoáng chút kinh hãi. Vội sai tên học trò thân cận đóng hết cửa nẻo lại, không chừa một lỗ hổng nào hết, hắn gác tay lên bàn, ánh mắt nghiêm trọng.
- Các người có biết ăn trộm bảo vật là trọng tội không?
Một vùng nông thôn nghèo ở ngoại ô Việt Trạch thành, Hưng Quốc, nơi đó có đôi vợ chồng nông dân nghèo họ Phác. Hai người sống nương tựa vào nhau, của cải không nói là dư dả nhưng cũng đủ để sống qua ngày.
Bọn họ năm nay đã vào tuổi tứ tuần, ấy vậy mà lại chẳng có một mụn con nào. Bà vợ rầu rĩ từ ngày này qua tháng nọ ông chồng chỉ biết an ủi bà. Hồi còn trẻ, cứ được 1 quãng thời gian, ông bà lại đến tìm đại phu thăm khám. Đại phu nói hai người đều bình thường, không có vấn đề gì, nhưng lại mãi không có con. Mỗi lần nghe phán như vậy, cả hai người chỉ biết thở dài chán nản. Xem thầy thì nói là duyên đạo thiêu đốt đường con cháu, vậy mà tịt vòi không sinh được.
Cứ dần dần qua 35 rồi bây giờ cán mốc 40 tuế, cả hai ông bà vẫn không có đứa nào. Từ sớm cả hai đã mất hết hi vọng, thôi thì hai người sống bên nhau như vậy cũng được rồi. Cứ mỗi sáng sớm, người chồng lại vác cuốc ra đồng, người vợ thì ở nhà nội trợ, cuộc sống cứ như vậy mà qua ngày, một cách bình yên.
Hôm nay vẫn là một ngày bình thường, nhàm chán như bao ngày, lão Phác lại chuẩn bị ra đồng, bà vợ của lão vẫn cơm nước hầu chồng đầy đủ. Mấy người bạn đồng của lão lại đến trước nhà chờ lão, lúc này lão ta vẫn còn đang dùng bữa. Bọn họ có lẽ vì chờ lâu nên nói vọng vào.
- Này, ngươi không nhanh thì bọn ta đi trước đấy nhé.
Bà vợ lão nghe vậy liền lên tiếng hối thúc chồng. Vốn dĩ không muốn để người mình yêu phiền lòng, lão nhanh chóng húp vội miếng canh, rồi vác cây cuốc đi theo đám bạn, trước khi đi cũng không quên quay lại hôn vợ một cái tạm biệt như thường lệ.
Khỏi nói, cơm chó như thế này, đám bạn lão đứng đó nuốt hết, còn trề môi khinh bỉ một cái.
Hôm đó lão Phác làm việc đồng áng cũng như bao hôm, vừa làm vừa đùa với đám thanh niên trai tráng. Lại nói một chút, lão Phác này tuy là đã hơn 40 nhưng mà thân hình vẫn còn ngon nghẻ chán. Lão sở hữu làn da ngăm rám nắng khỏe mạnh đặc sản của trai miền quê, thêm cả thân mình 6 múi đô con, lão có thể nói vẫn là hình mẫu trong mộng của các thiếu nữ và ăn dứt đám trai làng hiện tại nha. Mỗi lần lão cởi trần là có hẳn một dàn nữ nhân đi theo tháp tùng, tuy vậy nhưng lão chỉ yêu có mỗi vợ mình thôi, còn lại đối với người khác là không hứng thú.
Cày cuốc một hồi cũng đến giữa trưa, đám nông dân cũng đã đến lúc nên nghỉ trưa. Bọn họ ngồi lại dưới một gốc cây gần bờ sông, cùng nhau ăn uống, cười nói vui vẻ. Bởi vậy mới nói, cuộc sống như thế này tuy có cực nhọc nhưng mang đầy niềm vui hào sảng mà danh lợi khó có thể sánh bằng.
Đang chuyện trò bình thường, đột nhiên dưới sông truyền đến âm thanh trẻ con khóc làm họ có một chút chú ý. Họ Khánh bên cạnh lão Phác là người có đôi tai thính nhất, vừa rồi hắn chắc chắn là mình không hề nghe nhầm.
- Chúng ta ra xem thử đi, ta không nghĩ mình lầm đâu.
Bốn người nhìn nhau, rồi gật đầu, bọn họ tiến về phía bờ sông êm ả kia, đi đầu là tên họ Khánh. Do bờ sông có một lớp cỏ dài, nhìn sơ thì khó thấy cái thứ dưới sông là gì nên phải tiến lại gần. Lão Lý đi sau lưng tên họ Khánh, vừa nhìn được cái thứ đang phát ra âm thanh liền được tặng một phen kinh ngạc.
Má nó, là một cái nôi.
Hơn nữa bên trong còn có một đứa bé.
Còn nhìn cái gì nữa, cứu người nhanh!!!!
Tên họ Khánh nhanh chóng kéo cái nôi lại, lão Phác bế đứa trẻ bên trong lên. Đứa bé cứ khóc mãi, lão lại không có kinh nghiệm trong việc dỗ con nít. Xét thấy trong 4 người thì còn lão Khương là đã có con, lão Phác vội quăng đứa bé qua cho lão Khương dỗ. Quả nhiên người có kinh nghiệm nó khác hẳn với tay mơ, mới đó mà đứa bé đã nín rồi.
- Không biết ai mà nhẫn tâm bỏ đứa nhỏ đáng yêu như thế này, chậc.
Lão Khương cảm thán, một lời đầy trách móc, đứa bé lão ôm khi nãy bây giờ đã chịu ngủ ngoan. Lão Lý lấy cái tay nghịch nghịch nó, còn tên họ Khánh thì kiểm tra cái nôi. Lão Khương bỗng chợt nghĩ ra một ý, liền quay sang lão Phác.
- Lão Phác, ngươi không có con, hay là nhận nuôi nó đi?
Dứt lời liền đưa đứa bé lại cho lão Phác. Lão Phác gật đầu đồng ý, bởi căn bản lão đang định lên tiếng bảo để lão nuôi đi, ai ngờ lão Khương lại đề xuất trước, như vậy thì quá tiện rồi. Lão bế đứa bé trên tay, tùy tiện kéo tấm vải che nửa phần thân dưới của nó.
- Xem nào, nam hay nữ đây?
Tấm vải kéo xuống, cái gì nên thấy cũng đã thấy, lão nhanh chóng che lại. Đứa nhỏ này thế mà lại là bé trai, ban nãy nhìn bề ngoài của nó, lão còn nghĩ nó là con gái cơ. Coi như lão ở hiền gặp lành, hôm nay ông trời tặng đứa nhỏ bụ bẫm đáng yêu này cũng là an ủi bao nhiêu năm buồn tẻ của lão đi.
Chắc là bà nhà sẽ mừng lắm, lão nghĩ vậy.
Tên họ Khương kia cầm cái nôi ngó qua ngó lại, nhìn họa tiết trên thân nó liền đoán được đây là vật có giá trị, bán cũng được bộn tiền. Hắn ta lắc lắc, từ trong cái nôi nhỏ rơi xuống đất một cái khăn tay. Hắn cúi xuống nhặt lên, đoạn lại kêu gọi đám bằng hữu cùng xem.
- Các ngươi xem.
Bốn cặp mắt cùng lúc dán lên cái khăn nhỏ, vật này trông mềm mại vô cùng. Trên khăn còn có mùi mẫu đơn, lại còn được thêu mấy chữ bằng chỉ tơ vàng, nhìn thôi cũng biết thân sinh đứa nhỏ này không phải dạng vì nghèo mà bỏ con. Bốn người trố mắt nhìn nhau, bọn họ thuộc dạng ngu dân bất học, không hiểu cái khăn tay này viết gì. Có người còn đề xuất là đem bán, song lại xét là nên xem thử ý nghĩa của mấy thứ này rồi bán đi cũng không muộn.
Bây giờ việc đồng áng cũng đã xong xuôi, cũng nên đi tìm hiểu một chút. Xóm bên có ông thầy đồ, có lẽ sẽ giúp được. Ba chân bốn cẳng xách giò lên chạy tới chỗ ông thầy, các lão vừa vác cuốc vừa đi. Trên mặt lão Phác còn vương nét hân hoan, phấn khởi của người lần đầu được làm cha.
Lúc đến nơi cũng là khi lớp học vừa tan, đây cũng quả là may mắn, bởi đến khi đang còn học thì có lẽ phải đợi mòn dép mất. Mấy ông thở hồng hộc trước hiên, thầy đồ dạy học xong phát hiện ra có người đến liền nhanh chóng phủi áo, đứng dậy ra tiếp khách.
- Ngọn gió nào đưa các ngươi tới đây?
Vẫn là bản tính ấy, vẫn là cái giọng nói và gương mặt mang đậm tính chất gợi đòn ấy, thầy đồ hướng ánh mắt về phía người vừa đến, một nửa bàn tay che miệng lại.
- Xin mời vào, kẻo người ta lại bảo ta coi khinh các ngươi
Tên họ Khánh nắm chặt tay, cuộn thành hình nắm đấm. Nếu không phải thầy đồ này cũng là một phần trong hội anh em bạn chú, hắn chắc chắn sẽ đấm vỡ mồm tên này vì thái độ láo toét của gã. Thề luôn, suốt cuộc đời hắn không gặp người đọc chữ nào mà như này cả.
Cắn răng nuốt cục tức rồi theo gót thầy đồ vào nhà, mấy vị huynh đài này cũng là theo lời mời hạ tọa xuống. Thầy đồ rót cho mỗi người một tách trà, vô tình chú ý đứa trẻ trong tay lão Phác, đoán được có chuyện.
- Yo, tệ xá của ta không phải nhà trẻ nha, ta dạy học chứ không có giữ con đâu đó~
Lão Phác đấm thẳng xuống bàn một cái, không có ý gì, chỉ là muốn làm màu. Tay còn lại lão bế đứa nhỏ, tay kia đấm, ánh mắt hiện lên vài tia máu, muốn trêu lại tên thầy đồ này một chút cho vui.
- Bớt đùa đi, dạo này bọn ta không còn vui tính như trước nữa đâu. Hôm nay tìm ngươi là có chuyện muốn nhờ đấy.
Bốn người còn lại bị âm thanh kia làm cho giật mình, riêng tên thầy đồ ôm lấy tim mình, tạo cái vẻ "ông đây đau tim còn gặp ngươi nữa". Gã ta nâng chén trà lên nhấp môi, nuốt cái ực, nhìn có vẻ rén hơn ban đầu. Thanh âm ngữ điệu cũng bắt đầu thay đổi.
- Đại ca, huynh muốn nhờ gì?
Đứa trẻ trong tay lão Phác khóc ré lên, đành phải đưa về cho lão Khương dỗ dành. Lão Khương ném cho bằng hữu một cái liếc mắt trách móc, công tình dỗ mãi nó mới nín, giờ lão Phác làm nó khóc tiếp, công sức nãy giờ coi như công cốc.
- Trong 5 đứa, có mỗi ngươi là đi học đàng hoàng, cũng chỉ có ngươi là biết chữ, phiền ngươi xem giúp ta, cái khăn này thêu chữ gì vậy?
Lão Khương vừa nói vừa đưa chiếc khăn tay ra, đưa cho người đối diện. Thầy đồ nhận lấy, liếc mắt sơ qua, gương mặt thoáng chút kinh hãi. Vội sai tên học trò thân cận đóng hết cửa nẻo lại, không chừa một lỗ hổng nào hết, hắn gác tay lên bàn, ánh mắt nghiêm trọng.
- Các người có biết ăn trộm bảo vật là trọng tội không?
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Đứa nhỏ
- Chương 2: Phúc lành hay sao dữ?
- Chương 3: Bái sư
- Chương 4: Biểu tự
- Chương 5: Biến cố
- Chương 6: Miếu hoang
- Chương 7: Bạn mới
- Chương 8: Cưỡng chế
- Chương 9: Xuất quan
- Chương 10: Thay tính đổi nết
- Chương 11: Hiện kim
- Chương 12: Hưởng thụ
- Chương 13: Hồi môn
- Chương 14: Hắn không hiểu
- Chương 15: Âm mưu
- Chương 16: Đi thi đi
- Chương 17: Hương thí
- Chương 18: Con ải con ai?
- Chương 19: Trả bài kiểu mới (R18)
- Chương 20: Phố thị
- Chương 21: Ở nhà một mình
- Chương 22: Ngọc Trúc
- Chương 23: Hội thí
- Chương 24: Hậu quả khó lường
- Chương 25: Lên kinh
- Chương 26: Nhà mới
- Chương 27: Đêm đầu
- Chương 28: Nhân duyên là câu chuyện buồn
- Chương 29: Nhân duyên là câu chuyện buồn (2)
- Chương 30: Dịch Thừa Tiền
- Chương 31: Thi Đình cũng không khó nhỉ?
- Chương 32: Dịch phủ
- Chương 33: Mãi là anh em
- Chương 34: Một đêm mất ngủ
- Chương 35: Nhàn rỗi
- Chương 36: Ái ân
- Chương 37: Người gặp nạn
- Chương 38: Tùy tùng
- Chương 39: Nghi Thái doanh vạn phương
- Chương 40: Đồng hạng
- Chương 41: Đoan Mộc hỉ sự
- Chương 42: Cảnh cáo
- Chương 43: Bái đường ba lạy
- Chương 44: Chia uyên rẽ thúy
- Chương 45: Trận chiến cuối cùng
- Chương 46: Nghỉ ngơi
- Chương 47: Diện kiến thánh nhan
- Chương 48: Đêm lạnh
- Chương 49: Kim bảng đề danh
- Chương 50: Đại phong
- Chương 51: Tặng người?
- Chương 52: Biến loạn trước nhà
- Chương 53: Tảo triều
- Chương 54: Khăng khăng ép tội
- Chương 55: Mỗi người một vẻ
- Chương 56: Yên bình
- Chương 57: Huyền thuật?
- Chương 58: Buôn chuyện tứ phương
- Chương 59: Dưa lê tám hướng
- Chương 60: Nhân vật chính cũng có lúc làm con kì đà
- Chương 61: Người về
- Chương 62: Ngày rằm
- Chương 63: Bán thân
- Chương 64: Thiếu nữ dưới trăng
- Chương 65: Chuyện trong cung
- Chương 66: Chuyện trong cung (2)
- Chương 67: Chạm trán dân tổ
- Chương 68: Chữa bệnh
- Chương 69: Trốn việc
- Chương 70: Khách
- Chương 71: Thư đồng
- Chương 72: Sự kiện
- Chương 73: Ngày nghỉ
- Chương 74: Khải hoàn
- Chương 75: Yến tiệc
- Chương 76: Bái phỏng
- Chương 77: Hàn huyên
- Chương 78: Đấu cờ
- Chương 79: 4 năm
- Chương 80: Triều can
- Chương 81: Phạt
- Chương 82: Nhà là nơi có thể yên bình
- Chương 83: Cầu hôn
- Chương 84: Gương
- Chương 85: Dặn dò của Thượng Thư
- Chương 86: Mật thất
- Chương 87: Rượu
- Chương 88: Say
- Chương 89: Nhà
- Chương 90: Bẩm tấu
- Chương 91: Điện thần
- Chương 92: Thanh lâu
- Chương 93: Cào
- Chương 94: Đồng nghiệp
- Chương 95: Cố nhân
- Chương 96: Chủ vắng nhà, gà vọc niêu tôm
- Chương 97: Nguy kịch
- Chương 98: Bạn đến chơi nhà
- Chương 99: Anh với chả em
- Chương 100: Lễ
- Chương 101: Trốn
- Chương 102: Vãn dạ
- Chương 103: Trăng
- Chương 104: Nóng
- Chương 105: Nghe lén
- Chương 106: Thuyên chuyển
- Chương 107: Trà
- Chương 108: Điều kiện
- Chương 109: Đột nhập
- Chương 110: Chiến
- Chương 111: Vết thương
- Chương 112: Thay thế
- Chương 113: Nhìn trộm
- Chương 114: Chợ đêm
- Chương 115: Công
- Chương 116: Bái kiến
- Chương 117: Lẩu
- Chương 118: Tang chế
- Chương 119: Tắm
- Chương 120: Triệu kiến
- Chương 121: Ban phẩm
- Chương 122: Phu nhân
- Chương 123: Vương
- Chương 124: Nguyền
- Chương 125: Tam tẩu
- Chương 126: Ván cờ
- Chương 127: Của ai?
- Chương 128: Sốt cao
- Chương 129: Đại Lý Tự
- Chương 130: Ly
- Chương 131: Tham mưu
- Chương 132: Hiến kế
- Chương 133: Thiết triều
- Chương 134: Thay đổi
- Chương 135: Trao đổi
- Chương 136: Sứ giả
- Chương 137: Lên đường
- Chương 138: Sổ sách
- Chương 139: Truyện
- bình luận