Đông Phong Bất Dữ - Chương 58: Buôn chuyện tứ phương
Chương trước- Chương 1: Đứa nhỏ
- Chương 2: Phúc lành hay sao dữ?
- Chương 3: Bái sư
- Chương 4: Biểu tự
- Chương 5: Biến cố
- Chương 6: Miếu hoang
- Chương 7: Bạn mới
- Chương 8: Cưỡng chế
- Chương 9: Xuất quan
- Chương 10: Thay tính đổi nết
- Chương 11: Hiện kim
- Chương 12: Hưởng thụ
- Chương 13: Hồi môn
- Chương 14: Hắn không hiểu
- Chương 15: Âm mưu
- Chương 16: Đi thi đi
- Chương 17: Hương thí
- Chương 18: Con ải con ai?
- Chương 19: Trả bài kiểu mới (R18)
- Chương 20: Phố thị
- Chương 21: Ở nhà một mình
- Chương 22: Ngọc Trúc
- Chương 23: Hội thí
- Chương 24: Hậu quả khó lường
- Chương 25: Lên kinh
- Chương 26: Nhà mới
- Chương 27: Đêm đầu
- Chương 28: Nhân duyên là câu chuyện buồn
- Chương 29: Nhân duyên là câu chuyện buồn (2)
- Chương 30: Dịch Thừa Tiền
- Chương 31: Thi Đình cũng không khó nhỉ?
- Chương 32: Dịch phủ
- Chương 33: Mãi là anh em
- Chương 34: Một đêm mất ngủ
- Chương 35: Nhàn rỗi
- Chương 36: Ái ân
- Chương 37: Người gặp nạn
- Chương 38: Tùy tùng
- Chương 39: Nghi Thái doanh vạn phương
- Chương 40: Đồng hạng
- Chương 41: Đoan Mộc hỉ sự
- Chương 42: Cảnh cáo
- Chương 43: Bái đường ba lạy
- Chương 44: Chia uyên rẽ thúy
- Chương 45: Trận chiến cuối cùng
- Chương 46: Nghỉ ngơi
- Chương 47: Diện kiến thánh nhan
- Chương 48: Đêm lạnh
- Chương 49: Kim bảng đề danh
- Chương 50: Đại phong
- Chương 51: Tặng người?
- Chương 52: Biến loạn trước nhà
- Chương 53: Tảo triều
- Chương 54: Khăng khăng ép tội
- Chương 55: Mỗi người một vẻ
- Chương 56: Yên bình
- Chương 57: Huyền thuật?
- Chương 58: Buôn chuyện tứ phương
- Chương 59: Dưa lê tám hướng
- Chương 60: Nhân vật chính cũng có lúc làm con kì đà
- Chương 61: Người về
- Chương 62: Ngày rằm
- Chương 63: Bán thân
- Chương 64: Thiếu nữ dưới trăng
- Chương 65: Chuyện trong cung
- Chương 66: Chuyện trong cung (2)
- Chương 67: Chạm trán dân tổ
- Chương 68: Chữa bệnh
- Chương 69: Trốn việc
- Chương 70: Khách
- Chương 71: Thư đồng
- Chương 72: Sự kiện
- Chương 73: Ngày nghỉ
- Chương 74: Khải hoàn
- Chương 75: Yến tiệc
- Chương 76: Bái phỏng
- Chương 77: Hàn huyên
- Chương 78: Đấu cờ
- Chương 79: 4 năm
- Chương 80: Triều can
- Chương 81: Phạt
- Chương 82: Nhà là nơi có thể yên bình
- Chương 83: Cầu hôn
- Chương 84: Gương
- Chương 85: Dặn dò của Thượng Thư
- Chương 86: Mật thất
- Chương 87: Rượu
- Chương 88: Say
- Chương 89: Nhà
- Chương 90: Bẩm tấu
- Chương 91: Điện thần
- Chương 92: Thanh lâu
- Chương 93: Cào
- Chương 94: Đồng nghiệp
- Chương 95: Cố nhân
- Chương 96: Chủ vắng nhà, gà vọc niêu tôm
- Chương 97: Nguy kịch
- Chương 98: Bạn đến chơi nhà
- Chương 99: Anh với chả em
- Chương 100: Lễ
- Chương 101: Trốn
- Chương 102: Vãn dạ
- Chương 103: Trăng
- Chương 104: Nóng
- Chương 105: Nghe lén
- Chương 106: Thuyên chuyển
- Chương 107: Trà
- Chương 108: Điều kiện
- Chương 109: Đột nhập
- Chương 110: Chiến
- Chương 111: Vết thương
- Chương 112: Thay thế
- Chương 113: Nhìn trộm
- Chương 114: Chợ đêm
- Chương 115: Công
- Chương 116: Bái kiến
- Chương 117: Lẩu
- Chương 118: Tang chế
- Chương 119: Tắm
- Chương 120: Triệu kiến
- Chương 121: Ban phẩm
- Chương 122: Phu nhân
- Chương 123: Vương
- Chương 124: Nguyền
- Chương 125: Tam tẩu
- Chương 126: Ván cờ
- Chương 127: Của ai?
- Chương 128: Sốt cao
- Chương 129: Đại Lý Tự
- Chương 130: Ly
- Chương 131: Tham mưu
- Chương 132: Hiến kế
- Chương 133: Thiết triều
- Chương 134: Thay đổi
- Chương 135: Trao đổi
- Chương 136: Sứ giả
- Chương 137: Lên đường
- Chương 138: Sổ sách
- Chương 139: Truyện
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Đông Phong Bất Dữ
Chương 58: Buôn chuyện tứ phương
- Đệ thấy huynh được đi thật nhiều nơi, được tiếp xúc thật nhiều người. Huynh còn câu chuyện nào liên quan tới mấy thế lực giống Viễn Đạo phái không? Kể đệ nghe với!
Hắn chống cằm nhìn y. Nếu nói Dịch Thừa Tiền là bà tám kinh đô thì cũng không sai mà cũng chẳng đúng. Hầu như chuyện gì gã cũng biết nhưng gã chỉ lưu tâm tới mấy vụ lớn, kiểu phái này đấu phái kia, triều đình chia phe chứ mấy vụ bé bé như chém nhau ở ngoại gã không thèm để mắt tới đâu.
Nghe hắn nói vậy, Dịch Thừa Tiền chỉ cười cười, đoạn rót tiếp một chén trà khác: "Kể chuyện thì phải có trà bánh, đệ dùng tiếp đi rồi ta nói."
Riết gã cũng thấy mình với nghĩa đệ không có khí thái của một người đã làm quan gì cả. Quan nhà người ta gặp nhau là bàn việc nước lo việc dân, hắn với gã gặp nhau không cờ bạc thì cũng nhiều chuyện hay tâm sự tình yêu tuổi hồng. Chết tiệt, trẻ tuổi mà nghiện ngập thế này... Tuy nhiên cũng là gã lôi hắn vào đường này mà.
- Trên giang hồ không chỉ có Viễn Đạo phái mà còn rất nhiều bang phái khác, tuy nhiên chúng nhỏ bé, không đáng nhắc tới. Chủ yếu là bốn phái lớn: Nam Chỉ - Viễn Đạo - Thanh Đường - Tịnh Hiên.
Tứ đại môn phái, mỗi phái một sở trường khác nhau, kéo theo đó truyền thống cũng khác. Chính vì vậy mà không thể lấy phái này làm thước đo cho ba phái kia cũng như dùng sở trường của phái nọ để so sánh với phái khác. Các môn phái đứng đầu bởi một dòng họ khác nhau, cách tuyển chọn người thừa kế không phái nào giống phái nào nhưng chung quy đều phải là kẻ có năng lực.
- Gồm những dòng họ nào vậy?
"Âm, Tiêu, Thịnh, Mẫn."
Âm thị đứng đầu Nam Chỉ, đặt phủ trong rừng trúc ở phía nam Nhạc Dương. Chính vì đứng đầu bởi họ Âm nên số lượng đệ tử lẫn trưởng bối mang họ này trội hơn tất cả những họ khác. Chưởng môn Nam Chỉ cũng là truyền từ đời này sang đời khác của Âm gia, không có ngoại lệ cho kẻ ngoại tộc. Nhân sĩ Nam Chỉ môn tinh thông toán số lẫn vu thuật, là những kẻ thần bí sở hữu vẻ đẹp bất lão, ngoại trừ Hội Võ Môn Phái ra thì gần như đa phần sẽ không ra khỏi phái. Dù là đám vu sư nhưng lại có quy tắc riêng, ngươi không đụng ta, ta không đụng ngươi, chỉ cần không làm gì bọn họ, không cần sợ bị cổ trùng hại chết.
- Có điều, dòng họ này đã bị diệt môn vào mấy năm trước rồi.
"Hả? Sao lại diệt môn?" - Mẫn Hi khó hiểu hỏi.
- Chuyện của mấy huyền môn thế gia, ta không biết!
Dịch Thừa Tiền nhún vai, đoạn tiếp tục.
Viễn Đạo hữu Tiêu gia, Tiêu gia hữu Viễn Đạo. Tiêu gia không đông như Âm thị nhưng bù lại tộc nhân đều là những kẻ xuất chúng, vừa sinh ra sẽ có cái gì đó đặc biệt hơn người. Viễn Đạo phái là danh môn chính phái, là thế lực giang hồ duy nhất được triều đình công nhận. Đạo sĩ đi ra từ Viễn Đạo có thể vào thẳng Khâm Thiên Giám làm việc mà không cần qua thi tuyển. Giáo trình của Tiêu gia phải nói là khó cực độ, chỉ những kẻ thực sự cố gắng hoặc tư chất hơn người mới học nổi. Viễn Đạo phái có quyển luật lệ còn dày hơn cả gia phả Dịch thị, nổi tiếng nhất là luật nữ tử nội gia phải xuống núi khi đủ 5 tuổi và không nhận nữ đệ tử. Tiêu gia với Âm thị và Mẫn gia cũng có điểm chung, chính là chưởng môn truyền nội tộc, không cho phép người ngoài vào nắm quyền. Ngoài ra, chưởng môn hiện tại của Viễn Đạo phái hiện đang giữ tước Nhị đẳng - Trình Cẩn Công.
Thịnh thị có Thanh Đường. Đúng như cái tên, màu sắc chủ đạo của môn phái này là màu xanh, lấy Lam Điểu làm linh vật và biểu tượng trên gia văn. Thanh Đường nằm trên đảo Thanh Đường, thuộc địa phận của Vĩnh Sinh - nơi mà trước kia từng là kinh đô cũ của Đại Hưng. Nhân sĩ Thanh Đường chỉ cần có thực lực liền có thể làm chưởng môn, bất kể là nội gia hay người ngoài, tuy nhiên khi làm chưởng môn phải đổi họ thành Thịnh. Thanh Đường nổi tiếng về tinh tượng, bói toán, bài học đầu tiên khi bước vào phái chính là văn thư thiên tượng.
Cuối cùng là Tịnh Hiên. Tịnh hoá vạn vật, hiên vũ song khuê. Sở trường của phái này là y thuật chữa lành. Số danh y đi ra từ Tịnh Hiên nhiều vô kể, ở đây cũng chữa được rất nhiều bệnh nan y. Toạ lạc tại Đào Hoa Yên Lâm thuộc thành Trục Tô, Tịnh Hiên phái mang phong cách dịu dàng, thanh lịch. Lương y như từ mẫu, vì thế mà đệ tử nội môn phái này cũng là những người hiền hoà, hiểu chuyện, mang đầy y đức của một thầy thuốc. Trong mắt họ mọi bệnh nhân đều như nhau, bất kể sang hèn phú quý. Đã có rất nhiều thái y từng là đệ tử của Tịnh Hiên phái. Chung quy Tịnh Hiên lấy y đức thầy thuốc làm trọng, gia quy luôn răn đe đệ tử phải có cái tâm với nghề.
- Nói chung mấy chuyện này ta cũng không rõ, biết sương sương nhiêu đây thôi. Khi nào có Đại Hội Tỉ Võ, nếu rảnh thì ta dẫn đệ đi.
Cơ mà hắn cũng biết rõ là gã có bao giờ rảnh đâu. Hồi đi học, muốn cúp giờ nào đi thì cúp chứ giờ đi làm rồi, cúp có mà rụng đầu. Có nước ráng cày cho có thành tựu thâm niên, tới lúc đó xin nghỉ phép rồi đi thì hoạ may.
- Mà huynh dạo này hơi lạ nha.
Hắn nhấp trà.
- Lạ gì?
Dịch Thừa Tiền hỏi, vẫn là với bộ dáng như chưa có chuyện gì xảy ra. Đối diện với gã, Mẫn Hi bắt chéo chân, tiếp tục nhấp trà, đoạn nói tiếp: "Thì hôm trước đệ thấy huynh cứ lấm la lấm lét ở gần hàng bút như ngóng ai đó vậy? Bộ thích công tử nào hay lại đó mua đồ à?"
Như mèo bị dẫm đuôi, gã vội lấy tay chặn miệng hắn, lại còn đuổi khéo hắn về. Điều này khiến Mẫn Hi càng tin vào cái nghi hoặc của mình là sự thật. Bị hắn nói trúng tim đen hay gì mà phản ứng mạnh vậy nhỉ? Kể cả nói trúng thật thì có sao đâu. Cùng là huynh đệ đồng thuyền, gã thích người đó cũng như hắn thích Hoàng Ngự Vũ thôi, có cái gì phải ngại?
Thôi kệ, gã đuổi hắn cũng chả ở làm gì. Bây giờ cút thẳng về nhà ôm chồng ôm con đi ngủ rồi mai đi làm chứ la cà gì tầm này nữa.
Hắn chống cằm nhìn y. Nếu nói Dịch Thừa Tiền là bà tám kinh đô thì cũng không sai mà cũng chẳng đúng. Hầu như chuyện gì gã cũng biết nhưng gã chỉ lưu tâm tới mấy vụ lớn, kiểu phái này đấu phái kia, triều đình chia phe chứ mấy vụ bé bé như chém nhau ở ngoại gã không thèm để mắt tới đâu.
Nghe hắn nói vậy, Dịch Thừa Tiền chỉ cười cười, đoạn rót tiếp một chén trà khác: "Kể chuyện thì phải có trà bánh, đệ dùng tiếp đi rồi ta nói."
Riết gã cũng thấy mình với nghĩa đệ không có khí thái của một người đã làm quan gì cả. Quan nhà người ta gặp nhau là bàn việc nước lo việc dân, hắn với gã gặp nhau không cờ bạc thì cũng nhiều chuyện hay tâm sự tình yêu tuổi hồng. Chết tiệt, trẻ tuổi mà nghiện ngập thế này... Tuy nhiên cũng là gã lôi hắn vào đường này mà.
- Trên giang hồ không chỉ có Viễn Đạo phái mà còn rất nhiều bang phái khác, tuy nhiên chúng nhỏ bé, không đáng nhắc tới. Chủ yếu là bốn phái lớn: Nam Chỉ - Viễn Đạo - Thanh Đường - Tịnh Hiên.
Tứ đại môn phái, mỗi phái một sở trường khác nhau, kéo theo đó truyền thống cũng khác. Chính vì vậy mà không thể lấy phái này làm thước đo cho ba phái kia cũng như dùng sở trường của phái nọ để so sánh với phái khác. Các môn phái đứng đầu bởi một dòng họ khác nhau, cách tuyển chọn người thừa kế không phái nào giống phái nào nhưng chung quy đều phải là kẻ có năng lực.
- Gồm những dòng họ nào vậy?
"Âm, Tiêu, Thịnh, Mẫn."
Âm thị đứng đầu Nam Chỉ, đặt phủ trong rừng trúc ở phía nam Nhạc Dương. Chính vì đứng đầu bởi họ Âm nên số lượng đệ tử lẫn trưởng bối mang họ này trội hơn tất cả những họ khác. Chưởng môn Nam Chỉ cũng là truyền từ đời này sang đời khác của Âm gia, không có ngoại lệ cho kẻ ngoại tộc. Nhân sĩ Nam Chỉ môn tinh thông toán số lẫn vu thuật, là những kẻ thần bí sở hữu vẻ đẹp bất lão, ngoại trừ Hội Võ Môn Phái ra thì gần như đa phần sẽ không ra khỏi phái. Dù là đám vu sư nhưng lại có quy tắc riêng, ngươi không đụng ta, ta không đụng ngươi, chỉ cần không làm gì bọn họ, không cần sợ bị cổ trùng hại chết.
- Có điều, dòng họ này đã bị diệt môn vào mấy năm trước rồi.
"Hả? Sao lại diệt môn?" - Mẫn Hi khó hiểu hỏi.
- Chuyện của mấy huyền môn thế gia, ta không biết!
Dịch Thừa Tiền nhún vai, đoạn tiếp tục.
Viễn Đạo hữu Tiêu gia, Tiêu gia hữu Viễn Đạo. Tiêu gia không đông như Âm thị nhưng bù lại tộc nhân đều là những kẻ xuất chúng, vừa sinh ra sẽ có cái gì đó đặc biệt hơn người. Viễn Đạo phái là danh môn chính phái, là thế lực giang hồ duy nhất được triều đình công nhận. Đạo sĩ đi ra từ Viễn Đạo có thể vào thẳng Khâm Thiên Giám làm việc mà không cần qua thi tuyển. Giáo trình của Tiêu gia phải nói là khó cực độ, chỉ những kẻ thực sự cố gắng hoặc tư chất hơn người mới học nổi. Viễn Đạo phái có quyển luật lệ còn dày hơn cả gia phả Dịch thị, nổi tiếng nhất là luật nữ tử nội gia phải xuống núi khi đủ 5 tuổi và không nhận nữ đệ tử. Tiêu gia với Âm thị và Mẫn gia cũng có điểm chung, chính là chưởng môn truyền nội tộc, không cho phép người ngoài vào nắm quyền. Ngoài ra, chưởng môn hiện tại của Viễn Đạo phái hiện đang giữ tước Nhị đẳng - Trình Cẩn Công.
Thịnh thị có Thanh Đường. Đúng như cái tên, màu sắc chủ đạo của môn phái này là màu xanh, lấy Lam Điểu làm linh vật và biểu tượng trên gia văn. Thanh Đường nằm trên đảo Thanh Đường, thuộc địa phận của Vĩnh Sinh - nơi mà trước kia từng là kinh đô cũ của Đại Hưng. Nhân sĩ Thanh Đường chỉ cần có thực lực liền có thể làm chưởng môn, bất kể là nội gia hay người ngoài, tuy nhiên khi làm chưởng môn phải đổi họ thành Thịnh. Thanh Đường nổi tiếng về tinh tượng, bói toán, bài học đầu tiên khi bước vào phái chính là văn thư thiên tượng.
Cuối cùng là Tịnh Hiên. Tịnh hoá vạn vật, hiên vũ song khuê. Sở trường của phái này là y thuật chữa lành. Số danh y đi ra từ Tịnh Hiên nhiều vô kể, ở đây cũng chữa được rất nhiều bệnh nan y. Toạ lạc tại Đào Hoa Yên Lâm thuộc thành Trục Tô, Tịnh Hiên phái mang phong cách dịu dàng, thanh lịch. Lương y như từ mẫu, vì thế mà đệ tử nội môn phái này cũng là những người hiền hoà, hiểu chuyện, mang đầy y đức của một thầy thuốc. Trong mắt họ mọi bệnh nhân đều như nhau, bất kể sang hèn phú quý. Đã có rất nhiều thái y từng là đệ tử của Tịnh Hiên phái. Chung quy Tịnh Hiên lấy y đức thầy thuốc làm trọng, gia quy luôn răn đe đệ tử phải có cái tâm với nghề.
- Nói chung mấy chuyện này ta cũng không rõ, biết sương sương nhiêu đây thôi. Khi nào có Đại Hội Tỉ Võ, nếu rảnh thì ta dẫn đệ đi.
Cơ mà hắn cũng biết rõ là gã có bao giờ rảnh đâu. Hồi đi học, muốn cúp giờ nào đi thì cúp chứ giờ đi làm rồi, cúp có mà rụng đầu. Có nước ráng cày cho có thành tựu thâm niên, tới lúc đó xin nghỉ phép rồi đi thì hoạ may.
- Mà huynh dạo này hơi lạ nha.
Hắn nhấp trà.
- Lạ gì?
Dịch Thừa Tiền hỏi, vẫn là với bộ dáng như chưa có chuyện gì xảy ra. Đối diện với gã, Mẫn Hi bắt chéo chân, tiếp tục nhấp trà, đoạn nói tiếp: "Thì hôm trước đệ thấy huynh cứ lấm la lấm lét ở gần hàng bút như ngóng ai đó vậy? Bộ thích công tử nào hay lại đó mua đồ à?"
Như mèo bị dẫm đuôi, gã vội lấy tay chặn miệng hắn, lại còn đuổi khéo hắn về. Điều này khiến Mẫn Hi càng tin vào cái nghi hoặc của mình là sự thật. Bị hắn nói trúng tim đen hay gì mà phản ứng mạnh vậy nhỉ? Kể cả nói trúng thật thì có sao đâu. Cùng là huynh đệ đồng thuyền, gã thích người đó cũng như hắn thích Hoàng Ngự Vũ thôi, có cái gì phải ngại?
Thôi kệ, gã đuổi hắn cũng chả ở làm gì. Bây giờ cút thẳng về nhà ôm chồng ôm con đi ngủ rồi mai đi làm chứ la cà gì tầm này nữa.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Đứa nhỏ
- Chương 2: Phúc lành hay sao dữ?
- Chương 3: Bái sư
- Chương 4: Biểu tự
- Chương 5: Biến cố
- Chương 6: Miếu hoang
- Chương 7: Bạn mới
- Chương 8: Cưỡng chế
- Chương 9: Xuất quan
- Chương 10: Thay tính đổi nết
- Chương 11: Hiện kim
- Chương 12: Hưởng thụ
- Chương 13: Hồi môn
- Chương 14: Hắn không hiểu
- Chương 15: Âm mưu
- Chương 16: Đi thi đi
- Chương 17: Hương thí
- Chương 18: Con ải con ai?
- Chương 19: Trả bài kiểu mới (R18)
- Chương 20: Phố thị
- Chương 21: Ở nhà một mình
- Chương 22: Ngọc Trúc
- Chương 23: Hội thí
- Chương 24: Hậu quả khó lường
- Chương 25: Lên kinh
- Chương 26: Nhà mới
- Chương 27: Đêm đầu
- Chương 28: Nhân duyên là câu chuyện buồn
- Chương 29: Nhân duyên là câu chuyện buồn (2)
- Chương 30: Dịch Thừa Tiền
- Chương 31: Thi Đình cũng không khó nhỉ?
- Chương 32: Dịch phủ
- Chương 33: Mãi là anh em
- Chương 34: Một đêm mất ngủ
- Chương 35: Nhàn rỗi
- Chương 36: Ái ân
- Chương 37: Người gặp nạn
- Chương 38: Tùy tùng
- Chương 39: Nghi Thái doanh vạn phương
- Chương 40: Đồng hạng
- Chương 41: Đoan Mộc hỉ sự
- Chương 42: Cảnh cáo
- Chương 43: Bái đường ba lạy
- Chương 44: Chia uyên rẽ thúy
- Chương 45: Trận chiến cuối cùng
- Chương 46: Nghỉ ngơi
- Chương 47: Diện kiến thánh nhan
- Chương 48: Đêm lạnh
- Chương 49: Kim bảng đề danh
- Chương 50: Đại phong
- Chương 51: Tặng người?
- Chương 52: Biến loạn trước nhà
- Chương 53: Tảo triều
- Chương 54: Khăng khăng ép tội
- Chương 55: Mỗi người một vẻ
- Chương 56: Yên bình
- Chương 57: Huyền thuật?
- Chương 58: Buôn chuyện tứ phương
- Chương 59: Dưa lê tám hướng
- Chương 60: Nhân vật chính cũng có lúc làm con kì đà
- Chương 61: Người về
- Chương 62: Ngày rằm
- Chương 63: Bán thân
- Chương 64: Thiếu nữ dưới trăng
- Chương 65: Chuyện trong cung
- Chương 66: Chuyện trong cung (2)
- Chương 67: Chạm trán dân tổ
- Chương 68: Chữa bệnh
- Chương 69: Trốn việc
- Chương 70: Khách
- Chương 71: Thư đồng
- Chương 72: Sự kiện
- Chương 73: Ngày nghỉ
- Chương 74: Khải hoàn
- Chương 75: Yến tiệc
- Chương 76: Bái phỏng
- Chương 77: Hàn huyên
- Chương 78: Đấu cờ
- Chương 79: 4 năm
- Chương 80: Triều can
- Chương 81: Phạt
- Chương 82: Nhà là nơi có thể yên bình
- Chương 83: Cầu hôn
- Chương 84: Gương
- Chương 85: Dặn dò của Thượng Thư
- Chương 86: Mật thất
- Chương 87: Rượu
- Chương 88: Say
- Chương 89: Nhà
- Chương 90: Bẩm tấu
- Chương 91: Điện thần
- Chương 92: Thanh lâu
- Chương 93: Cào
- Chương 94: Đồng nghiệp
- Chương 95: Cố nhân
- Chương 96: Chủ vắng nhà, gà vọc niêu tôm
- Chương 97: Nguy kịch
- Chương 98: Bạn đến chơi nhà
- Chương 99: Anh với chả em
- Chương 100: Lễ
- Chương 101: Trốn
- Chương 102: Vãn dạ
- Chương 103: Trăng
- Chương 104: Nóng
- Chương 105: Nghe lén
- Chương 106: Thuyên chuyển
- Chương 107: Trà
- Chương 108: Điều kiện
- Chương 109: Đột nhập
- Chương 110: Chiến
- Chương 111: Vết thương
- Chương 112: Thay thế
- Chương 113: Nhìn trộm
- Chương 114: Chợ đêm
- Chương 115: Công
- Chương 116: Bái kiến
- Chương 117: Lẩu
- Chương 118: Tang chế
- Chương 119: Tắm
- Chương 120: Triệu kiến
- Chương 121: Ban phẩm
- Chương 122: Phu nhân
- Chương 123: Vương
- Chương 124: Nguyền
- Chương 125: Tam tẩu
- Chương 126: Ván cờ
- Chương 127: Của ai?
- Chương 128: Sốt cao
- Chương 129: Đại Lý Tự
- Chương 130: Ly
- Chương 131: Tham mưu
- Chương 132: Hiến kế
- Chương 133: Thiết triều
- Chương 134: Thay đổi
- Chương 135: Trao đổi
- Chương 136: Sứ giả
- Chương 137: Lên đường
- Chương 138: Sổ sách
- Chương 139: Truyện
- bình luận