Hồng Bàng Lập Quốc Ký Rewrite - Chương 16: Bình dân học vụ và sự thành thực
Chương trước- Chương 1: Một chút khái quát
- Chương 2: Cuộc sống thường ngày
- Chương 3: Chiếc bơm nước
- Chương 4: Bạn bè
- Chương 5: Tiền lời đầu tiên
- Chương 6: Kế hoạch mới
- Chương 7: Nuôi giun
- Chương 8: Làm việc nhóm
- Chương 9: Máy bơm nước chạy bằng sức gió
- Chương 10: Mong muốn của Bá hộ Đào
- Chương 11: Thuyết phục đầu tư
- Chương 12: Bước chuẩn bị
- Chương 13: Làm việc tận tâm
- Chương 14: Xong việc
- Chương 15: Vấn đề cải tạo con người
- Chương 16: Bình dân học vụ và sự thành thực
- Chương 17: Ứng dụng kiến thức trong thực tế
- Chương 18: Thu nạp thêm học trò
- Chương 19: Ông đồ Già
- Chương 20: Thầy đồ Chịu phục
- Chương 21: Hai bên cùng thắng
- Chương 22: Chế máy tuốt lúa
- Chương 23: Sách lược làm ăn
- Chương 24: Thảo luận phân chia lợi ích
- Chương 25: Công tác chuẩn bị
- Chương 26: Thành công ngoài mong đợi
- Chương 27: Cỗ máy sức nước
- Chương 28: Sức mạnh của nước
- Chương 29: Các làng lân cận
- Chương 30: Vào huyện
- Chương 31: Cảng Thuận
- Chương 32: Chính quyền và địa đầu xà
- Chương 33: Va chạm
- Chương 34: Về làng
- Chương 35: Dầu dừa
- Chương 36: Hành trình bán dầu
- Chương 37: Cầu học
- Chương 38: Đào ao nuôi cá
- Chương 39: Trường học huyện
- Chương 40: Ông thầy nghiêm khắc
- Chương 41: Lần đầu gặp mặt
- Chương 42: Tìm thầy cho con
- Chương 43: Trợ giúp
- Chương 44: Thử thách
- Chương 45: Phân tích rõ ràng
- Chương 46: Nhất Minh Kinh Nhân
- Chương 47: Biến động ở huyện thị Sơn Hải
- Chương 48: Mở cánh cửa khác
- Chương 49: Nông và Thương
- Chương 50: Thử nghiệm
- Chương 51: Quá trình hợp tác
- Chương 52: Biến cố của Hoàng Anh Minh
- Chương 53: Xây dựng thế lực
- Chương 54: Diễn biến bẻ lái kế hoạch
- Chương 55: Khai thông tâm trí
- Chương 56: Khoảng lặng trước bão
- Chương 57: Hậu tích bạc phát
- Chương 58: Ghen ăn tức ở
- Chương 59: Kế hoạch sơ tán
- Chương 60: Tàn phá hủy hoại
- Chương 61: Vươn lên từ tro tàn
- Chương 62: Tập luyện cơ sở
- Chương 63: Huấn luyện quân sự
- Chương 64: Tập đánh trận
- Chương 65: Chính ủy Hoàng Anh Kiệt
- Chương 66: Công tác quân giới
- Chương 67: Cướp biển quay lại
- Chương 68: Bố trận
- Chương 69: Quyết chiến
- Chương 70: Tình hình mới
- Chương 71: Phục kích
- Chương 72: Quyết chiến trong đêm
- Chương 73: Cùng thắng
- Chương 74: Hậu chiến
- Chương 75: Công cuộc phát triển
- Chương 76: Dân binh
- Chương 77: Lên huyện thị
- Chương 78: Tính sổ với Từ Văn Đồng
- Chương 79: Khu luyện quân
- Chương 80: Đội quân nhân dân
- Chương 81: Huấn luyện kiểu mới
- Chương 82: Đào tạo trợ thủ đắc lực
- Chương 83: Bị làm khó dễ
- Chương 84: Một tên trúng hai đích
- Chương 85: Từng bước tạo thế
- Chương 86: Bẻ gãy mọi trở ngại
- Chương 87: Thái học sinh
- Chương 88: Nữ Lưu
- Chương 89: Đi tới làng Hồng Bàng
- Chương 90: Buổi học đầu tiên
- Chương 91: Mọi Đá Vách
- Chương 92: Vận động
- Chương 93: Hưng khởi công nghiệp
- Chương 94: Thuyết phục
- Chương 95: Sách lược đối phó
- Chương 96: Các bên tính kế
- Chương 97: Chuẩn bị cho dư luận
- Chương 98: Sức mạnh của dư luận
- Chương 99: Bài học về tính kỷ luật
- Chương 100: Quân Đá Vách
- Chương 101: Trước ngày thi
- Chương 102: Kỳ thi Thái Học Sinh
- Chương 103: Tiệc tùng
- Chương 104: Chợ nhân công
- Chương 105: Tiếp cận
- Chương 106: Nữ Lưu tiếp cận
- Chương 107: Người làm thuê hay nô lệ
- Chương 108: Chuẩn bị tiến lên Châu Nam Bình
- Chương 109: Bắt đầu cuộc chiến mới
- Chương 110: Xác định mục tiêu
- Chương 111: Tính kế
- Chương 112: Một đá trúng vài con chim
- Chương 113: Công xưởng Nam Bình
- Chương 114: Trận chiến ngành dệt
- Chương 115: Cải tiến ngành dệt may
- Chương 116: Quẻ bói
- Chương 117: Thu lòng người
- Chương 118: Mưu hại
- Chương 119: Tin xấu liên tiếp tới
- Chương 120: Cô đồng trẻ
- Chương 121: Giải quyết
- Chương 122: Tra án
- Chương 123: Tự lộ diện
- Chương 124: Mở rộng kinh doanh
- Chương 125: Đồn điền
- Chương 126: Liên hợp mưu tính
- Chương 127: Mục tiêu nhắm tới
- Chương 128: Xích mích
- Chương 129: Sức mạnh thực sự
- Chương 130: Vô tình cắm liễu liễu nở hoa
- Chương 131: Bón phân cho "cây liễu"
- Chương 132: Chiếm lĩnh lòng người (1)
- Chương 133: Chiếm lĩnh lòng người (2)
- Chương 134: Mưu tính mỗi người
- Chương 135: Trả thù
- Chương 136: Nhân họa đắc phúc
- Chương 137: Chu Xuân Đạo ở làng Hồng Bàng (1)
- Chương 138: Chu Xuân Đạo ở làng Hồng Bàng (2)
- Chương 139: Lo việc bao đồng
- Chương 140: : Lão già Thái Học Sinh
- Chương 141: Tôm cua rồng rắn
- Chương 142: Đấu võ kết bạn
- Chương 143: Mưu đồ
- Chương 144: Vụ án bắt cóc
- Chương 145: Cơn giận của người quân tử
- Chương 146: Như rồng qua sông
- Chương 147: Nó là Hoàng Anh Kiệt
- Chương 148: Học Phủ ở Trấn Nam Bàn
- Chương 149: Quan mới nhậm chức
- Chương 150: Kinh doanh ở Phố Đêm
- Chương 151: Công và tư
- Chương 152: Lợi và nghĩa
- Chương 153: Nông học
- Chương 154: Đấu tranh
- Chương 155: Mưu đồ
- Chương 156: Thăm bạn
- Chương 157: Hướng giải quyết mới
- Chương 158: Xây dựng xưởng rèn
- Chương 159: Tính toán sâu xa
- Chương 160: Chỉnh đốn nội bộ
- Chương 161: Buôn bán với cướp biển
- Chương 162: Chuẩn bị đi biển
- Chương 163: Tin nhưng không mê
- Chương 164: Phân quyền
- Chương 165: Ra khơi
- Chương 166: Hiểu nhầm
- Chương 167: Thăm con
- Chương 168: Chuyện làm ăn
- Chương 169: Trồng mía
- Chương 170: Phá vỡ hợp đồng
- Chương 171: Chia chác lợi ích
- Chương 172: Thị sát
- Chương 173: Thay đổi sách lược
- Chương 174: Chạy chọt
- Chương 175: Hoạch định mưu lược
- Chương 176: Bàn cờ Nam Bàn (1)
- Chương 177: Bàn cờ Nam Bàn (2)
- Chương 178: Bàn cờ Nam Bàn (3)
- Chương 179: Bàn cờ Nam Bàn (4)
- Chương 180: Bàn cờ Nam Bàn (5)
- Chương 181: Bàn cờ Nam Bàn (6)
- Chương 182: Hợp tác với Nữ Lưu (1)
- Chương 183: Hợp tác với Nữ Lưu (2)
- Chương 184: Trấn Nam Bàn biến loạn (1)
- Chương 185: Trấn Nam Bàn biến loạn (2)
- Chương 186: Trấn Nam Bàn biến loạn (3)
- Chương 187: Trấn Nam Bàn biến loạn (4)
- Chương 188: Trấn Nam Bàn biến loạn (5)
- Chương 189: Trấn Nam Bàn biến loạn (6)
- Chương 190: Trấn Nam Bàn biến loạn (7)
- Chương 191: Trấn Nam Bàn biến loạn (8)
- Chương 192: Trấn Nam Bàn biến loạn (9)
- Chương 193: Trấn Nam Bàn biến loạn (10)
- Chương 194: Trấn Nam Bàn biến loạn (11)
- Chương 195: Trấn Nam Bàn biến loạn (12)
- Chương 196: Trấn Nam Bàn biến loạn (13)
- Chương 197: Trấn Nam Bàn biến loạn (14)
- Chương 198: Trấn Nam Bàn biến loạn (15)
- Chương 199: Trấn Nam Bàn biến loạn (16)
- Chương 200: Trấn Nam Bàn biến loạn (17)
- Chương 201: Trấn Nam Bàn biến loạn (18)
- Chương 202: Trấn Nam Bàn biến loạn (19)
- Chương 203: Trấn Nam Bàn biến loạn (20)
- Chương 204: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (01)
- Chương 205: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (02)
- Chương 206: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (03)
- Chương 207: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (04)
- Chương 208: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (05)
- Chương 209: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (06)
- Chương 210: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (07)
- Chương 211: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (08)
- Chương 212: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (09)
- Chương 213: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (10)
- Chương 214: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (11)
- Chương 215: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (12)
- Chương 216: Tiễu phỉ (1)
- Chương 217: Tiễu phỉ (2)
- Chương 218: Tiễu phỉ (3)
- Chương 219: Tiễu phỉ (3)
- Chương 220: Tiễu phỉ (4)
- Chương 221: Tiễu phỉ (5)
- Chương 222: Tiễu phỉ (6)
- Chương 223: Tiễu phỉ (7)
- Chương 224: Căn cứ địa (1)
- Chương 225: Căn cứ địa (2)
- Chương 226: Căn cứ địa (3)
- Chương 227: Căn cứ địa (4)
- Chương 228: Căn cứ địa (5)
- Chương 229: Căn cứ địa (6)
- Chương 230: Lệnh triệu
- Chương 231: Giao phong
- Chương 232: Bắt giặc bắt vua
- Chương 233: Tụ binh
- Chương 234: Giao thủ
- Chương 235: Có qua có lại
- Chương 236: Phòng thủ
- Chương 237: Lấy công làm thủ
- Chương 238: Thả dây dài câu cá lớn
- Chương 239: Dụ địch
- Chương 240: Lừa gạt
- Chương 241: Phục binh
- Chương 242: Quyết chiến
- Chương 243: Sau trận chiến
- Chương 244: Đại bại
- Chương 245: Lừa dối
- Chương 246: Cầu hòa
- Chương 247: Bàn điều kiện
- Chương 248: Trao đổi
- Chương 249: Kẻ đâm chọc (1)
- Chương 250: Kẻ đâm chọc (2)
- Chương 251: Tái thiết Nam Bàn (1)
- Chương 252: Tái thiết Nam Bàn (2)
- Chương 253: Tình hình tại Trấn Hoài Nhân
- Chương 254: Hai tay chuẩn bị
- Chương 255: Vitariji (1)
- Chương 256: Vitariji (2)
- Chương 257: Dương đông kích tây (1)
- Chương 258: Dương đông kích tây (2)
- Chương 259: Dương đông kích tây (3)
- Chương 260: Chiến loạn thành Đại Định
- Chương 261: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (1)
- Chương 262: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (2)
- Chương 263: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (3)
- Chương 264: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (4)
- Chương 265: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (5)
- Chương 266: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (6)
- Chương 267: Mưu hoạch (1)
- Chương 268: Mưu hoạch (2)
- Chương 269: Mưu hoạch (3)
- Chương 270: Nhắm tới
- Chương 271: Bố trí
- Chương 272: Thăm thú Tân Bình (1)
- Chương 273: Thăm thú Tân Bình (2)
- Chương 274: Thăm thú Tân Bình (3)
- Chương 275: Ngành khai mỏ (1)
- Chương 276: Ngành khai mỏ (2)
- Chương 277: Ngành khai mỏ (3)
- Chương 278: Tướng mới của Hiên Giáo (1)
- Chương 279: Tướng mới của Hiên Giáo (2)
- Chương 280: Tướng mới của Hiên Giáo (3)
- Chương 281: Tướng mới của Hiên Giáo (4)
- Chương 282: Hai mặt giáp công (1)
- Chương 283: Hai mặt giáp công (2)
- Chương 284: Hai mặt giáp công (3)
- Chương 285: Hai mặt giáp công (4)
- Chương 286: Những cuộc gặp gỡ (1)
- Chương 287: Những cuộc gặp gỡ (2)
- Chương 288: Những cuộc gặp gỡ (3)
- Chương 289: Những cuộc gặp gỡ (4)
- Chương 290: Những cuộc gặp gỡ (5)
- Chương 291: Trị bệnh
- Chương 292: Chỉnh hợp Nam Bàn (1)
- Chương 293: Chỉnh hợp Nam Bàn (2)
- Chương 294: Chỉnh hợp Nam Bàn (3)
- Chương 295: Chỉnh hợp Nam Bàn (4)
- Chương 296: Huyết chiến (1)
- Chương 297: Huyết chiến (2)
- Chương 298: Huyết chiến (3)
- Chương 299: Huyết chiến (4)
- Chương 300: Huyết chiến (5)
- Chương 301: Huyết chiến (6)
- Chương 302: Huyết chiến (7)
- Chương 303: Huyết chiến (8)
- Chương 304: Hiên Giáo suy vong (1)
- Chương 305: Hiên Giáo suy vong (2)
- Chương 306: Hiên Giáo suy vong (3)
- Chương 307: Hiên Giáo suy vong (4)
- Chương 308: Hiên Giáo suy vong (5)
- Chương 309: Hiên Giáo suy vong (6)
- Chương 310: Hiên Giáo suy vong (7)
- Chương 311: Hiên Giáo suy vong (8)
- Chương 312: Hiên Giáo suy vong (9)
- Chương 313: Hiên Giáo suy vong (10)
- Chương 314: Hành động của các bên (1)
- Chương 315: Hành động của các bên (2)
- Chương 316: Hành động của các bên (3)
- Chương 317: Chiến loạn nơi cao nguyên (1)
- Chương 318: Chiến loạn nơi cao nguyên (2)
- Chương 319: Chiến loạn nơi cao nguyên (3)
- Chương 320: Chiến loạn nơi cao nguyên (4)
- Chương 321: Biến động tại Hồng Châu (1)
- Chương 322: Biến động tại Hồng Châu (2)
- Chương 323: Biến động tại Hồng Châu (3)
- Chương 324: Biến động tại Hồng Châu (4)
- Chương 325: Thăm dò (1)
- Chương 326: Thăm dò (2)
- Chương 327: Cướp biển (1)
- Chương 328: Cướp biển (2)
- Chương 329: Triệu Duy Đức (1)
- Chương 330: Triệu Duy Đức (2)
- Chương 331: Ngày kỷ niệm (1)
- Chương 332: Ngày kỷ niệm (2)
- Chương 333: Ngày kỷ niệm (3)
- Chương 334: Thăm dò (1)
- Chương 335: Thăm dò (2)
- Chương 336: Thăm dò (3)
- Chương 337: Thăm dò (4)
- Chương 338: Thăm dò (5)
- Chương 339: Kiểm tra (1)
- Chương 340: Kiểm tra (2)
- Chương 341: Kiểm tra (3)
- Chương 342: Bình định Pơtao Anui (1)
- Chương 343: Bình định Pơtao Anui (2)
- Chương 344: Bình định Pơtao Anui (3)
- Chương 345: Bình định Pơtao Anui (4)
- Chương 346: Bình định Pơtao Anui (5)
- Chương 347: Bình định Pơtao Anui (6)
- Chương 348: Bình định Pơtao Anui (7)
- Chương 349: Bình định Pơtao Anui (8)
- Chương 350: Bình định Pơtao Anui (9)
- Chương 351: Bình định Pơtao Anui (10)
- Chương 352: Bình định Pơtao Anui (11)
- Chương 353: Chiêu hiền đãi sĩ (1)
- Chương 354: Chiêu hiền đãi sĩ (2)
- Chương 355: Chiêu hiền đãi sĩ (3)
- Chương 356: Chiêu hiền đãi sĩ (4)
- Chương 357: Thủy chiến (1)
- Chương 358: Thủy chiến (2)
- Chương 359: Thủy chiến (3)
- Chương 360: Thủy chiến (4)
- Chương 361: Thủy chiến (5)
- Chương 362: Thủy chiến (6)
- Chương 363: Ám chiến (1)
- Chương 364: Ám chiến (2)
- Chương 365: Ám chiến (3)
- Chương 366: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(1)
- Chương 367: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(2)
- Chương 368: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(3)
- Chương 369: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(4)
- Chương 370: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(5)
- Chương 371: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(6)
- Chương 372: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (7)
- Chương 373: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (8)
- Chương 374: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (9)
- Chương 375: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (10)
- Chương 376: Thủy chiến (1)
- Chương 377: Thủy chiến (2)
- Chương 378: Thủy chiến (3)
- Chương 379: Thủy chiến (4)
- Chương 380: Nguy thành (1)
- Chương 381: Nguy thành (2)
- Chương 382: Nguy thành (3)
- Chương 383: Nguy thành (4)
- Chương 384: Nguy thành (5)
- Chương 385: Nguy thành (6)
- Chương 386: Nguy thành (7)
- Chương 387: Nguy thành (8)
- Chương 388: Nguy thành (9)
- Chương 389: Nguy thành (10)
- Chương 390: Hội binh (1)
- Chương 391: Hội binh (2)
- Chương 392: Hội binh (3)
- Chương 393: Hội binh (4)
- Chương 394: Hội binh (5)
- Chương 395: Hội binh (6)
- Chương 396: Hội binh (7)
- Chương 397: Hội binh (́8)
- Chương 398: Hội binh (́9)
- Chương 399: Hội binh (́10)
- Chương 400: Tranh giành (1)
- Chương 401: Tranh giành (2)
- Chương 402: Tranh giành (3)
- Chương 403: Tranh giành (4)
- Chương 404: Tranh giành (5)
- Chương 405: Tranh giành (6)
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Hồng Bàng Lập Quốc Ký Rewrite
Chương 16: Bình dân học vụ và sự thành thực
Quyển I: Khởi nghĩa Hồng Bàng
Chương 16: Bình dân học vụ và sự thành thực
- O tròn như quả trứng gà
Ô thì đội mũ Ơ già có râu.
O A-a: hai chữ khác nhau
A khác bởi cái móc câu thêm vào.
A Ă Â thì thế nào?
 đội cái nón Ă đầu trăng treo.
B-b(bờ) L-l(lờ) có thân cao kều
B khác bởi cái chân khoèo mà thôi.
E Ê chị em sinh đôi
Ê đầu đội nón E thời trọc trơn.
Chữ C(cờ) còn dễ nhớ hơn
Chữ O khuyết góc thành luôn chữ C.
Hỏi ai có biết D-d(dờ) Đ-đ (đờ)
Móc dài dính với chữ O là thành.
Chữ D thì để nguyên hình
Chữ Đ thêm vạch ngang xinh trên đầu.
G-g (gờ) Q-q (quy/cu) đầu tròn giống nhau
Chân q thẳng tuột g đau co vào.
I-i móc thấp(ngắn) T-t(tờ) móc cao(dài)
i thêm chấm gạch ngang vào t thôi.
M-m(mờ) N-n(nờ)phân biệt rạch ròi
n hai móc ngược m thời có ba.
U Ư chẳng khác bao là
U là n ngược Ư già có râu.
Chữ P-p (pờ) là q quay đầu
Hai C xuôi ngược dính thau thành X-x (xờ).
Y-y: i-cờ-rét chính là H-h(hờ)
Đầu lộn xuống đất chân giơ lên trời.
S (sờ) nặng: cong đầu cong đuôi
Là hình nước Việt Nam thôi đó mà.
Đầu tròn thân rạng là R (rờ)
Chữ V-v (vờ): nửa dưới chữ b dễ chưa?
Chữ K-k (ca) khác hẳn chữ R (rờ)
Đầu K cao vút đầu R tròn không.
Cố lên mà học thuộc lòng
Bài ca con chữ đi cùng tháng năm...
Bài thơ trên là một bài ca dao mà bọn trẻ con lớp mầm, lớp lá hay có khi là lớp chồi được bố mẹ, ông bà dạy để học được các con chữ. Hoàng Anh Kiệt cũng không ngờ được là bản thân mình có ngày lại phải vắt óc suy nghĩ để nhớ lại bài này, nhưng từ khi dạy bài ca dao này cho mấy đứa trong làng, hiệu suất học chữ được nâng cao hơn hẳn. Những câu thơ vần vè với nhau, dễ nhớ dễ thuộc, đã thế lại còn có những miêu tả cực kỳ trực quan, sinh động, khiến những người không có chút căn bản nào cũng có thể học được nhanh chóng, bắt kịp với cả Anh Minh- người thông minh nhất trong đám đi học. Giờ nghĩ lại, có người từng nói bài này hình như còn có phiên bản từ thời Bình dân học vụ, để làm cho những con người dốt đặc cán mai của một nước thuộc địa vừa thoát nạn đói thành những mầm mống của cách mạng và xây dựng một quốc gia có nền công nghiệp đủ sức phục vụ kháng chiến với siêu cường thế giới. Đúng là một phát minh nho nhỏ nhưng sức mạnh lại không thể nghĩ bàn.
Đợi khi tất cả đã cơ bản là viết được chữ rồi, thay vì dạy ghép vần, Kiệt cẩn thận tìm cách buộc bọn nó nhớ kĩ mặt chữ tới nỗi vừa nhìn là chữ phải bật ra trong đầu. Nhớ ngày xưa khi học lớp 1, mẹ của Kiệt cũng làm thế, bà chỉ chữ nọ chỉ chữ kia, loạn cả lên, buộc cậu phải nói ra được chữ nhanh hết khả năng. Ban đầu cậu cực ghét mẹ vì làm thế khiến cậu ta phiền chết đi được, cứ đọc dần theo thứ tự thì chết à, nhưng cũng không dám cãi, nên cứ thế mà học. Giờ đây, khi đứng ở vị trí dạy học, Kiệt hiểu rằng chính vì làm thế, nên việc chỉ cần nhìn mà biết chữ đó là gì như một phản xạ có điều kiện là cực kỳ cần thiết. Nếu không, cứ để mấy ông này đọc thuộc lòng bài ca dao đến khi nào tìm thấy chữ cần thì sợ là phải mất hàng chục phút.
Việc học chữ rất khô khan, mấy đứa nhỏ tỏ ra khó chịu dần mà Kiệt cũng thấy sốt ruột. Vào vụ mùa tới nơi rồi, khi ấy cả bọn sẽ có nhiều việc, thời gian nghỉ ngơi ít lại, nếu lúc đó bọn nhóc vẫn chưa thể học thuộc mặt chữ thì việc học sẽ càng thêm khó khăn.
Để đối phó lại tình hình này, Hoàng Anh Kiệt quyết định quyền biến một chút. Dù rằng bọn nhóc này chưa thuộc mặt chữ như một đứa trẻ lớp 1, thì Kiệt vẫn dạy chúng đánh vần, ghép từ, ghép câu. Chính vì làm vậy, mỗi khi đọc một từ hoàn chỉnh là bọn này lại bắt đầu phải lẩm nhẩm lại bài ca dao về con chữ, sau đó lẩm nhẩm phép ghép vần, cuối cùng mới đọc thành từ, dần dần lại đọc thành từ dài, sau đó đọc thành câu, mất thời gian vô cùng.
Kiệt không nề hà việc mấy đứa bạn đọc câu chữ mất thời gian, vì càng như thế càng khiến bọn nó sẽ phải chú tâm vào việc học chữ sao cho đọc trôi chảy. Những thứ Kiệt dùng để ép bọn nó đọc trước tiên là những truyển cổ tích, truyền thuyết, truyện cười,… để gây hứng thú. Tất cả các chữ cái được viết trên nền đất, dùng que nhọn viết để cho chính xác, không thừa hay thiếu dấu, nét chữ.
Cái khó của việc viết trên nền đất thì có nhiều, nhưng vấn đề lớn nhất là nạn học vẹt, học thuộc. Do viết ra nền đất thường rất tốn thời gian, Kiệt tạm thời cho bọn nó học cùng một bài, rồi tập đánh vần và đọc to cho cậu nghe, nhưng chỉ cần một đứa đọc to lên, Kiệt sửa sai, thì những đứa khác sẽ cố nhớ thật nhanh những thứ đó, sau đó lên nói lại. Những cố gắng lớn nhất Kiệt có thể làm được, là gọi luân phiên từng đứa từng đứa, hôm nay đứa này mai đứa khác, để chúng cũng buộc phải học thật. Kiểu này thì cũng khá lên đôi chút, nhưng lại khiến mấy đứa này quay sang tâm lý cầu may, cầu rằng mình không bị gọi lên đọc, khi gọi lên thì cố gắng đọc sai, đọc lỗi, đọc chậm hòng làm Kiệt cáu mà đổi đứa khác lên. Lắm lúc Hoàng Anh Kiệt muốn sôi gan, nhưng phải nín nhịn ép nó đọc cho kỳ hết, rồi lại đọc đi đọc lại cho trôi chảy. Để chống bọn học vẹt, Kiệt tuyên bốn gày sẽ kiểm tra bất thình lình, nếu sáng bọn nó đọc được trôi chảy, thì khi kiểm tra cũng phải đọc lại trôi chảy, và Kiệt không cho đọc từ đầu, mà đọc bất thình lình, khi khúc giữa, khi đoạn cuối, lúc đoạn đầu. Bọn nhỏ kêu khổ liên hồi, nhưng Kiệt không nhân nhượng, vừa răn đe vừa động viên bọn nó.
- Khi các cậu thấy mình dùng tri thức kiếm tiền, ai cũng muốn học. Bây giờ chính là đang học những tri thức đó. Cái nhà đẹp thì người ta nhìn tường, nhìn cột, nhìn nóc, nhưng không có móng có nền thì đổ vỡ hết.
Phương pháp học tập mà Kiệt dùng dù khó khăn với bọn nhóc, thậm chí là cả với ông anh trai, nhưng là cách duy nhất để họ có thể nhớ kỹ mặt chữ cũng như cách ghép vần, ghép câu. Mất hơn một tháng trời áp dụng cách học này, những đứa nhóc cũng đã quen mặt chữ, đọc- viết trôi chảy, chỉ cần hàng ngày tập luyện là sẽ không khác gì Kiệt cả.
Việc Kiệt dạy học cho bọn trẻ khiến dân làng xì xào. Khác với những lần trước, những thứ Kiệt làm tuy khác lạ, xong do thực sự là kiến thức đời sau, lại rất hữu dụng, nên dân làng không nói được gì. Nhưng lần này dạy chữ thì do ở thời đại này chữ tượng hình tuy không phổ biến nhưng cũng đã từng xuất hiện, nên một bảng chữ Latin quá xa lạ dễ khiến người ta nghĩ ngợi.
- Mấy cái chữ này gọi là gì?- Văn Nguyệt Nga- mẹ của Kiệt là người đầu tiên phản ứng, vì bà là người có học nhất làng. Trước khi là thiếp một thương nhân, bà vốn là con nhà gia giáo, vì hoàn cảnh xô đẩy nên phải khuất mình. Nhưng bà không vội trách mắng, bà muốn hiểu rõ thứ con mình đang làm.
- Nó là chữ cái tượng thanh, khác với chữ tượng hình một tí. Với mỗi một chữ của nó là tượng trưng cho một âm và khi ghép chúng lại theo quy tắc sẽ cho ra các âm…- Kiệt thành thực đáp lời. Cậu sôi nổi giảng giải về thứ chữ mà cậu đang dạy, và nói rõ những ưu khuyết điểm của nó cho mẹ nghe.
Nghe con mình giải thích tường tận về thứ chữ kia, Văn Nguyệt Nga rất kinh ngạc. Đây đâu phải là kiến thức một đứa trẻ có thể có được chứ.
- Cái này là ai dạy con thế.
- Là do kiếp trước con từng học.
- Kiếp trước!- Văn Nguyệt Nga kinh ngạc hỏi lại
Hoàng Anh Kiệt không muốn phải dấu diếm mãi, rồi biên ra những lời nói dối suốt đời về những việc mình làm một mình mãi. Cậu cần có một đồng minh có thể giúp cậu che chắn mọi việc. Mẹ cậu là một người có thể làm được việc này. Bà vốn là người có học thức, lại từng theo chồng cũ đi buôn bán, kiến thức không nhiều thì cũng đủ để trấn cả nhà chồng hiện tại, có bà chống lưng cho thì Kiệt dễ làm việc hơn.
- Mẹ biết thuyết luân hồi của Đạo Phật chứ?
- Mẹ hiểu rồi.
Giáo lý về phép luân hồi của Đạo Phật không phải thứ xa lạ gì, vì người dân Bách Việt đã tiếp thu và dung hòa tôn giáo này vào văn hóa dân gian của mình, nên những giáo lý của tôn giáo này được nhiều người biết tới. Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死). Thuật ngữ này chỉ những lần đầu thai tiếp nối nhau, trạng thái bị luân chuyển của một loài Hữu tình khi chưa đạt giải thoát, chứng ngộ Niết-bàn.
Theo Phật giáo, nguyên nhân trói buộc trong luân hồi là tam độc, gồm có tham ái (sa. tṛṣṇā), sân (sa. dveśa) và si (sa. moha, hoặc vô minh, sa. avidyā). Tùy vào nghiệp của chúng sinh đã tạo trong quá khứ mà chúng sinh đó sẽ tái sinh vào một trong sáu cõi: trời, thần (a-tu-la), người, súc sinh, quỷ đói (ngạ quỷ), địa ngục. Trong Đại thừa, luân hồi được xem là thế giới của hiện tượng và thể tính của nó chính là thể tính của Niết-bàn.
Sau khi tái sinh, phần lớn các chúng sinh sẽ không còn nhớ gì về kiếp trước đó. Các chúng sinh sẽ có một cuộc đời mới. Nhưng đôi khi có những chúng sinh có thể nhớ về ký ức kiếp trước, mấy chuyện nay hay được dân gian truyền tụng, Văn Nguyệt Nga không phải chưa từng nghe qua.
Nghe chuyện xưa, ngẫm lại hiện tại, Nguyệt Nga ngầm hiểu rằng nếu không phải con mình đầu thai mà vẫn nhớ mọi sự ở tiền kiếp thì không còn lý do nào hợp lý hơn. Đứa nhỏ này từ khi sinh ra đã rất hoạt bát, nhưng không có sự khác thường tới vô lý nào cả, không có hào quang chiếu rọi, không có hương hoa ngào ngạt cả vườn (là những điềm lạ mà vua chúa ngày xưa thường có khi vừa ra đời- hoặc sử gia bốc phét để chiều lòng vua), cũng không có những điềm quái dị của yêu ma quỷ quái nào hết, vẫn phải “ ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”, nên đầu thai chuyển thế coi như là một cách giải thích hợp tình hợp lý với cô.
- Vậy con …
- Con là con của mẹ trong kiếp này, đã đang và sẽ luôn như thế. Nhưng những kiến thức con có ở kiếp trước, con thấy nó rất có ích với mọi người, nhưng nếu chỉ mình con đứng ra thì mọi người sẽ khó ai chịu nghe.
- Vì lẽ đó con mới làm những thứ kia trước phải không? Để có thể khiến người ta phải tin rằng mình thông minh hơn người
- Ý mẹ là bơm nước và máy bơm ạ! Vâng. Một thằng nhóc đòi hỏi mọi người làm cái này cái kia thì thực là khó khăn, một thần đồng thì ai cũng tin tưởng. Giống như bây giờ con nói, mẹ tin con là vì con làm được những thứ mẹ phải chịu là giỏi, nếu con nói miệng không thì mẹ chắc chắn là không tin, đúng chứ a.
- Ừ. Vậy con nói hết ra thế này, là cần mẹ giúp đỡ cái gì nào?
- Con mong mẹ hãy ủng hộ con trong những việc con làm. Nếu như mẹ chưa hiểu con định làm cái gì, thì hãy hỏi con, con sẽ cố giải thích để mẹ hiểu.
- Vậy thì Kiệt, mẹ nghĩ từ mai con hãy dạy cả chữ cho mẹ nữa, vì có thế mẹ mới hiểu được về những việc kia.
- Dạ được
Chương 16: Bình dân học vụ và sự thành thực
- O tròn như quả trứng gà
Ô thì đội mũ Ơ già có râu.
O A-a: hai chữ khác nhau
A khác bởi cái móc câu thêm vào.
A Ă Â thì thế nào?
 đội cái nón Ă đầu trăng treo.
B-b(bờ) L-l(lờ) có thân cao kều
B khác bởi cái chân khoèo mà thôi.
E Ê chị em sinh đôi
Ê đầu đội nón E thời trọc trơn.
Chữ C(cờ) còn dễ nhớ hơn
Chữ O khuyết góc thành luôn chữ C.
Hỏi ai có biết D-d(dờ) Đ-đ (đờ)
Móc dài dính với chữ O là thành.
Chữ D thì để nguyên hình
Chữ Đ thêm vạch ngang xinh trên đầu.
G-g (gờ) Q-q (quy/cu) đầu tròn giống nhau
Chân q thẳng tuột g đau co vào.
I-i móc thấp(ngắn) T-t(tờ) móc cao(dài)
i thêm chấm gạch ngang vào t thôi.
M-m(mờ) N-n(nờ)phân biệt rạch ròi
n hai móc ngược m thời có ba.
U Ư chẳng khác bao là
U là n ngược Ư già có râu.
Chữ P-p (pờ) là q quay đầu
Hai C xuôi ngược dính thau thành X-x (xờ).
Y-y: i-cờ-rét chính là H-h(hờ)
Đầu lộn xuống đất chân giơ lên trời.
S (sờ) nặng: cong đầu cong đuôi
Là hình nước Việt Nam thôi đó mà.
Đầu tròn thân rạng là R (rờ)
Chữ V-v (vờ): nửa dưới chữ b dễ chưa?
Chữ K-k (ca) khác hẳn chữ R (rờ)
Đầu K cao vút đầu R tròn không.
Cố lên mà học thuộc lòng
Bài ca con chữ đi cùng tháng năm...
Bài thơ trên là một bài ca dao mà bọn trẻ con lớp mầm, lớp lá hay có khi là lớp chồi được bố mẹ, ông bà dạy để học được các con chữ. Hoàng Anh Kiệt cũng không ngờ được là bản thân mình có ngày lại phải vắt óc suy nghĩ để nhớ lại bài này, nhưng từ khi dạy bài ca dao này cho mấy đứa trong làng, hiệu suất học chữ được nâng cao hơn hẳn. Những câu thơ vần vè với nhau, dễ nhớ dễ thuộc, đã thế lại còn có những miêu tả cực kỳ trực quan, sinh động, khiến những người không có chút căn bản nào cũng có thể học được nhanh chóng, bắt kịp với cả Anh Minh- người thông minh nhất trong đám đi học. Giờ nghĩ lại, có người từng nói bài này hình như còn có phiên bản từ thời Bình dân học vụ, để làm cho những con người dốt đặc cán mai của một nước thuộc địa vừa thoát nạn đói thành những mầm mống của cách mạng và xây dựng một quốc gia có nền công nghiệp đủ sức phục vụ kháng chiến với siêu cường thế giới. Đúng là một phát minh nho nhỏ nhưng sức mạnh lại không thể nghĩ bàn.
Đợi khi tất cả đã cơ bản là viết được chữ rồi, thay vì dạy ghép vần, Kiệt cẩn thận tìm cách buộc bọn nó nhớ kĩ mặt chữ tới nỗi vừa nhìn là chữ phải bật ra trong đầu. Nhớ ngày xưa khi học lớp 1, mẹ của Kiệt cũng làm thế, bà chỉ chữ nọ chỉ chữ kia, loạn cả lên, buộc cậu phải nói ra được chữ nhanh hết khả năng. Ban đầu cậu cực ghét mẹ vì làm thế khiến cậu ta phiền chết đi được, cứ đọc dần theo thứ tự thì chết à, nhưng cũng không dám cãi, nên cứ thế mà học. Giờ đây, khi đứng ở vị trí dạy học, Kiệt hiểu rằng chính vì làm thế, nên việc chỉ cần nhìn mà biết chữ đó là gì như một phản xạ có điều kiện là cực kỳ cần thiết. Nếu không, cứ để mấy ông này đọc thuộc lòng bài ca dao đến khi nào tìm thấy chữ cần thì sợ là phải mất hàng chục phút.
Việc học chữ rất khô khan, mấy đứa nhỏ tỏ ra khó chịu dần mà Kiệt cũng thấy sốt ruột. Vào vụ mùa tới nơi rồi, khi ấy cả bọn sẽ có nhiều việc, thời gian nghỉ ngơi ít lại, nếu lúc đó bọn nhóc vẫn chưa thể học thuộc mặt chữ thì việc học sẽ càng thêm khó khăn.
Để đối phó lại tình hình này, Hoàng Anh Kiệt quyết định quyền biến một chút. Dù rằng bọn nhóc này chưa thuộc mặt chữ như một đứa trẻ lớp 1, thì Kiệt vẫn dạy chúng đánh vần, ghép từ, ghép câu. Chính vì làm vậy, mỗi khi đọc một từ hoàn chỉnh là bọn này lại bắt đầu phải lẩm nhẩm lại bài ca dao về con chữ, sau đó lẩm nhẩm phép ghép vần, cuối cùng mới đọc thành từ, dần dần lại đọc thành từ dài, sau đó đọc thành câu, mất thời gian vô cùng.
Kiệt không nề hà việc mấy đứa bạn đọc câu chữ mất thời gian, vì càng như thế càng khiến bọn nó sẽ phải chú tâm vào việc học chữ sao cho đọc trôi chảy. Những thứ Kiệt dùng để ép bọn nó đọc trước tiên là những truyển cổ tích, truyền thuyết, truyện cười,… để gây hứng thú. Tất cả các chữ cái được viết trên nền đất, dùng que nhọn viết để cho chính xác, không thừa hay thiếu dấu, nét chữ.
Cái khó của việc viết trên nền đất thì có nhiều, nhưng vấn đề lớn nhất là nạn học vẹt, học thuộc. Do viết ra nền đất thường rất tốn thời gian, Kiệt tạm thời cho bọn nó học cùng một bài, rồi tập đánh vần và đọc to cho cậu nghe, nhưng chỉ cần một đứa đọc to lên, Kiệt sửa sai, thì những đứa khác sẽ cố nhớ thật nhanh những thứ đó, sau đó lên nói lại. Những cố gắng lớn nhất Kiệt có thể làm được, là gọi luân phiên từng đứa từng đứa, hôm nay đứa này mai đứa khác, để chúng cũng buộc phải học thật. Kiểu này thì cũng khá lên đôi chút, nhưng lại khiến mấy đứa này quay sang tâm lý cầu may, cầu rằng mình không bị gọi lên đọc, khi gọi lên thì cố gắng đọc sai, đọc lỗi, đọc chậm hòng làm Kiệt cáu mà đổi đứa khác lên. Lắm lúc Hoàng Anh Kiệt muốn sôi gan, nhưng phải nín nhịn ép nó đọc cho kỳ hết, rồi lại đọc đi đọc lại cho trôi chảy. Để chống bọn học vẹt, Kiệt tuyên bốn gày sẽ kiểm tra bất thình lình, nếu sáng bọn nó đọc được trôi chảy, thì khi kiểm tra cũng phải đọc lại trôi chảy, và Kiệt không cho đọc từ đầu, mà đọc bất thình lình, khi khúc giữa, khi đoạn cuối, lúc đoạn đầu. Bọn nhỏ kêu khổ liên hồi, nhưng Kiệt không nhân nhượng, vừa răn đe vừa động viên bọn nó.
- Khi các cậu thấy mình dùng tri thức kiếm tiền, ai cũng muốn học. Bây giờ chính là đang học những tri thức đó. Cái nhà đẹp thì người ta nhìn tường, nhìn cột, nhìn nóc, nhưng không có móng có nền thì đổ vỡ hết.
Phương pháp học tập mà Kiệt dùng dù khó khăn với bọn nhóc, thậm chí là cả với ông anh trai, nhưng là cách duy nhất để họ có thể nhớ kỹ mặt chữ cũng như cách ghép vần, ghép câu. Mất hơn một tháng trời áp dụng cách học này, những đứa nhóc cũng đã quen mặt chữ, đọc- viết trôi chảy, chỉ cần hàng ngày tập luyện là sẽ không khác gì Kiệt cả.
Việc Kiệt dạy học cho bọn trẻ khiến dân làng xì xào. Khác với những lần trước, những thứ Kiệt làm tuy khác lạ, xong do thực sự là kiến thức đời sau, lại rất hữu dụng, nên dân làng không nói được gì. Nhưng lần này dạy chữ thì do ở thời đại này chữ tượng hình tuy không phổ biến nhưng cũng đã từng xuất hiện, nên một bảng chữ Latin quá xa lạ dễ khiến người ta nghĩ ngợi.
- Mấy cái chữ này gọi là gì?- Văn Nguyệt Nga- mẹ của Kiệt là người đầu tiên phản ứng, vì bà là người có học nhất làng. Trước khi là thiếp một thương nhân, bà vốn là con nhà gia giáo, vì hoàn cảnh xô đẩy nên phải khuất mình. Nhưng bà không vội trách mắng, bà muốn hiểu rõ thứ con mình đang làm.
- Nó là chữ cái tượng thanh, khác với chữ tượng hình một tí. Với mỗi một chữ của nó là tượng trưng cho một âm và khi ghép chúng lại theo quy tắc sẽ cho ra các âm…- Kiệt thành thực đáp lời. Cậu sôi nổi giảng giải về thứ chữ mà cậu đang dạy, và nói rõ những ưu khuyết điểm của nó cho mẹ nghe.
Nghe con mình giải thích tường tận về thứ chữ kia, Văn Nguyệt Nga rất kinh ngạc. Đây đâu phải là kiến thức một đứa trẻ có thể có được chứ.
- Cái này là ai dạy con thế.
- Là do kiếp trước con từng học.
- Kiếp trước!- Văn Nguyệt Nga kinh ngạc hỏi lại
Hoàng Anh Kiệt không muốn phải dấu diếm mãi, rồi biên ra những lời nói dối suốt đời về những việc mình làm một mình mãi. Cậu cần có một đồng minh có thể giúp cậu che chắn mọi việc. Mẹ cậu là một người có thể làm được việc này. Bà vốn là người có học thức, lại từng theo chồng cũ đi buôn bán, kiến thức không nhiều thì cũng đủ để trấn cả nhà chồng hiện tại, có bà chống lưng cho thì Kiệt dễ làm việc hơn.
- Mẹ biết thuyết luân hồi của Đạo Phật chứ?
- Mẹ hiểu rồi.
Giáo lý về phép luân hồi của Đạo Phật không phải thứ xa lạ gì, vì người dân Bách Việt đã tiếp thu và dung hòa tôn giáo này vào văn hóa dân gian của mình, nên những giáo lý của tôn giáo này được nhiều người biết tới. Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死). Thuật ngữ này chỉ những lần đầu thai tiếp nối nhau, trạng thái bị luân chuyển của một loài Hữu tình khi chưa đạt giải thoát, chứng ngộ Niết-bàn.
Theo Phật giáo, nguyên nhân trói buộc trong luân hồi là tam độc, gồm có tham ái (sa. tṛṣṇā), sân (sa. dveśa) và si (sa. moha, hoặc vô minh, sa. avidyā). Tùy vào nghiệp của chúng sinh đã tạo trong quá khứ mà chúng sinh đó sẽ tái sinh vào một trong sáu cõi: trời, thần (a-tu-la), người, súc sinh, quỷ đói (ngạ quỷ), địa ngục. Trong Đại thừa, luân hồi được xem là thế giới của hiện tượng và thể tính của nó chính là thể tính của Niết-bàn.
Sau khi tái sinh, phần lớn các chúng sinh sẽ không còn nhớ gì về kiếp trước đó. Các chúng sinh sẽ có một cuộc đời mới. Nhưng đôi khi có những chúng sinh có thể nhớ về ký ức kiếp trước, mấy chuyện nay hay được dân gian truyền tụng, Văn Nguyệt Nga không phải chưa từng nghe qua.
Nghe chuyện xưa, ngẫm lại hiện tại, Nguyệt Nga ngầm hiểu rằng nếu không phải con mình đầu thai mà vẫn nhớ mọi sự ở tiền kiếp thì không còn lý do nào hợp lý hơn. Đứa nhỏ này từ khi sinh ra đã rất hoạt bát, nhưng không có sự khác thường tới vô lý nào cả, không có hào quang chiếu rọi, không có hương hoa ngào ngạt cả vườn (là những điềm lạ mà vua chúa ngày xưa thường có khi vừa ra đời- hoặc sử gia bốc phét để chiều lòng vua), cũng không có những điềm quái dị của yêu ma quỷ quái nào hết, vẫn phải “ ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”, nên đầu thai chuyển thế coi như là một cách giải thích hợp tình hợp lý với cô.
- Vậy con …
- Con là con của mẹ trong kiếp này, đã đang và sẽ luôn như thế. Nhưng những kiến thức con có ở kiếp trước, con thấy nó rất có ích với mọi người, nhưng nếu chỉ mình con đứng ra thì mọi người sẽ khó ai chịu nghe.
- Vì lẽ đó con mới làm những thứ kia trước phải không? Để có thể khiến người ta phải tin rằng mình thông minh hơn người
- Ý mẹ là bơm nước và máy bơm ạ! Vâng. Một thằng nhóc đòi hỏi mọi người làm cái này cái kia thì thực là khó khăn, một thần đồng thì ai cũng tin tưởng. Giống như bây giờ con nói, mẹ tin con là vì con làm được những thứ mẹ phải chịu là giỏi, nếu con nói miệng không thì mẹ chắc chắn là không tin, đúng chứ a.
- Ừ. Vậy con nói hết ra thế này, là cần mẹ giúp đỡ cái gì nào?
- Con mong mẹ hãy ủng hộ con trong những việc con làm. Nếu như mẹ chưa hiểu con định làm cái gì, thì hãy hỏi con, con sẽ cố giải thích để mẹ hiểu.
- Vậy thì Kiệt, mẹ nghĩ từ mai con hãy dạy cả chữ cho mẹ nữa, vì có thế mẹ mới hiểu được về những việc kia.
- Dạ được
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Một chút khái quát
- Chương 2: Cuộc sống thường ngày
- Chương 3: Chiếc bơm nước
- Chương 4: Bạn bè
- Chương 5: Tiền lời đầu tiên
- Chương 6: Kế hoạch mới
- Chương 7: Nuôi giun
- Chương 8: Làm việc nhóm
- Chương 9: Máy bơm nước chạy bằng sức gió
- Chương 10: Mong muốn của Bá hộ Đào
- Chương 11: Thuyết phục đầu tư
- Chương 12: Bước chuẩn bị
- Chương 13: Làm việc tận tâm
- Chương 14: Xong việc
- Chương 15: Vấn đề cải tạo con người
- Chương 16: Bình dân học vụ và sự thành thực
- Chương 17: Ứng dụng kiến thức trong thực tế
- Chương 18: Thu nạp thêm học trò
- Chương 19: Ông đồ Già
- Chương 20: Thầy đồ Chịu phục
- Chương 21: Hai bên cùng thắng
- Chương 22: Chế máy tuốt lúa
- Chương 23: Sách lược làm ăn
- Chương 24: Thảo luận phân chia lợi ích
- Chương 25: Công tác chuẩn bị
- Chương 26: Thành công ngoài mong đợi
- Chương 27: Cỗ máy sức nước
- Chương 28: Sức mạnh của nước
- Chương 29: Các làng lân cận
- Chương 30: Vào huyện
- Chương 31: Cảng Thuận
- Chương 32: Chính quyền và địa đầu xà
- Chương 33: Va chạm
- Chương 34: Về làng
- Chương 35: Dầu dừa
- Chương 36: Hành trình bán dầu
- Chương 37: Cầu học
- Chương 38: Đào ao nuôi cá
- Chương 39: Trường học huyện
- Chương 40: Ông thầy nghiêm khắc
- Chương 41: Lần đầu gặp mặt
- Chương 42: Tìm thầy cho con
- Chương 43: Trợ giúp
- Chương 44: Thử thách
- Chương 45: Phân tích rõ ràng
- Chương 46: Nhất Minh Kinh Nhân
- Chương 47: Biến động ở huyện thị Sơn Hải
- Chương 48: Mở cánh cửa khác
- Chương 49: Nông và Thương
- Chương 50: Thử nghiệm
- Chương 51: Quá trình hợp tác
- Chương 52: Biến cố của Hoàng Anh Minh
- Chương 53: Xây dựng thế lực
- Chương 54: Diễn biến bẻ lái kế hoạch
- Chương 55: Khai thông tâm trí
- Chương 56: Khoảng lặng trước bão
- Chương 57: Hậu tích bạc phát
- Chương 58: Ghen ăn tức ở
- Chương 59: Kế hoạch sơ tán
- Chương 60: Tàn phá hủy hoại
- Chương 61: Vươn lên từ tro tàn
- Chương 62: Tập luyện cơ sở
- Chương 63: Huấn luyện quân sự
- Chương 64: Tập đánh trận
- Chương 65: Chính ủy Hoàng Anh Kiệt
- Chương 66: Công tác quân giới
- Chương 67: Cướp biển quay lại
- Chương 68: Bố trận
- Chương 69: Quyết chiến
- Chương 70: Tình hình mới
- Chương 71: Phục kích
- Chương 72: Quyết chiến trong đêm
- Chương 73: Cùng thắng
- Chương 74: Hậu chiến
- Chương 75: Công cuộc phát triển
- Chương 76: Dân binh
- Chương 77: Lên huyện thị
- Chương 78: Tính sổ với Từ Văn Đồng
- Chương 79: Khu luyện quân
- Chương 80: Đội quân nhân dân
- Chương 81: Huấn luyện kiểu mới
- Chương 82: Đào tạo trợ thủ đắc lực
- Chương 83: Bị làm khó dễ
- Chương 84: Một tên trúng hai đích
- Chương 85: Từng bước tạo thế
- Chương 86: Bẻ gãy mọi trở ngại
- Chương 87: Thái học sinh
- Chương 88: Nữ Lưu
- Chương 89: Đi tới làng Hồng Bàng
- Chương 90: Buổi học đầu tiên
- Chương 91: Mọi Đá Vách
- Chương 92: Vận động
- Chương 93: Hưng khởi công nghiệp
- Chương 94: Thuyết phục
- Chương 95: Sách lược đối phó
- Chương 96: Các bên tính kế
- Chương 97: Chuẩn bị cho dư luận
- Chương 98: Sức mạnh của dư luận
- Chương 99: Bài học về tính kỷ luật
- Chương 100: Quân Đá Vách
- Chương 101: Trước ngày thi
- Chương 102: Kỳ thi Thái Học Sinh
- Chương 103: Tiệc tùng
- Chương 104: Chợ nhân công
- Chương 105: Tiếp cận
- Chương 106: Nữ Lưu tiếp cận
- Chương 107: Người làm thuê hay nô lệ
- Chương 108: Chuẩn bị tiến lên Châu Nam Bình
- Chương 109: Bắt đầu cuộc chiến mới
- Chương 110: Xác định mục tiêu
- Chương 111: Tính kế
- Chương 112: Một đá trúng vài con chim
- Chương 113: Công xưởng Nam Bình
- Chương 114: Trận chiến ngành dệt
- Chương 115: Cải tiến ngành dệt may
- Chương 116: Quẻ bói
- Chương 117: Thu lòng người
- Chương 118: Mưu hại
- Chương 119: Tin xấu liên tiếp tới
- Chương 120: Cô đồng trẻ
- Chương 121: Giải quyết
- Chương 122: Tra án
- Chương 123: Tự lộ diện
- Chương 124: Mở rộng kinh doanh
- Chương 125: Đồn điền
- Chương 126: Liên hợp mưu tính
- Chương 127: Mục tiêu nhắm tới
- Chương 128: Xích mích
- Chương 129: Sức mạnh thực sự
- Chương 130: Vô tình cắm liễu liễu nở hoa
- Chương 131: Bón phân cho "cây liễu"
- Chương 132: Chiếm lĩnh lòng người (1)
- Chương 133: Chiếm lĩnh lòng người (2)
- Chương 134: Mưu tính mỗi người
- Chương 135: Trả thù
- Chương 136: Nhân họa đắc phúc
- Chương 137: Chu Xuân Đạo ở làng Hồng Bàng (1)
- Chương 138: Chu Xuân Đạo ở làng Hồng Bàng (2)
- Chương 139: Lo việc bao đồng
- Chương 140: : Lão già Thái Học Sinh
- Chương 141: Tôm cua rồng rắn
- Chương 142: Đấu võ kết bạn
- Chương 143: Mưu đồ
- Chương 144: Vụ án bắt cóc
- Chương 145: Cơn giận của người quân tử
- Chương 146: Như rồng qua sông
- Chương 147: Nó là Hoàng Anh Kiệt
- Chương 148: Học Phủ ở Trấn Nam Bàn
- Chương 149: Quan mới nhậm chức
- Chương 150: Kinh doanh ở Phố Đêm
- Chương 151: Công và tư
- Chương 152: Lợi và nghĩa
- Chương 153: Nông học
- Chương 154: Đấu tranh
- Chương 155: Mưu đồ
- Chương 156: Thăm bạn
- Chương 157: Hướng giải quyết mới
- Chương 158: Xây dựng xưởng rèn
- Chương 159: Tính toán sâu xa
- Chương 160: Chỉnh đốn nội bộ
- Chương 161: Buôn bán với cướp biển
- Chương 162: Chuẩn bị đi biển
- Chương 163: Tin nhưng không mê
- Chương 164: Phân quyền
- Chương 165: Ra khơi
- Chương 166: Hiểu nhầm
- Chương 167: Thăm con
- Chương 168: Chuyện làm ăn
- Chương 169: Trồng mía
- Chương 170: Phá vỡ hợp đồng
- Chương 171: Chia chác lợi ích
- Chương 172: Thị sát
- Chương 173: Thay đổi sách lược
- Chương 174: Chạy chọt
- Chương 175: Hoạch định mưu lược
- Chương 176: Bàn cờ Nam Bàn (1)
- Chương 177: Bàn cờ Nam Bàn (2)
- Chương 178: Bàn cờ Nam Bàn (3)
- Chương 179: Bàn cờ Nam Bàn (4)
- Chương 180: Bàn cờ Nam Bàn (5)
- Chương 181: Bàn cờ Nam Bàn (6)
- Chương 182: Hợp tác với Nữ Lưu (1)
- Chương 183: Hợp tác với Nữ Lưu (2)
- Chương 184: Trấn Nam Bàn biến loạn (1)
- Chương 185: Trấn Nam Bàn biến loạn (2)
- Chương 186: Trấn Nam Bàn biến loạn (3)
- Chương 187: Trấn Nam Bàn biến loạn (4)
- Chương 188: Trấn Nam Bàn biến loạn (5)
- Chương 189: Trấn Nam Bàn biến loạn (6)
- Chương 190: Trấn Nam Bàn biến loạn (7)
- Chương 191: Trấn Nam Bàn biến loạn (8)
- Chương 192: Trấn Nam Bàn biến loạn (9)
- Chương 193: Trấn Nam Bàn biến loạn (10)
- Chương 194: Trấn Nam Bàn biến loạn (11)
- Chương 195: Trấn Nam Bàn biến loạn (12)
- Chương 196: Trấn Nam Bàn biến loạn (13)
- Chương 197: Trấn Nam Bàn biến loạn (14)
- Chương 198: Trấn Nam Bàn biến loạn (15)
- Chương 199: Trấn Nam Bàn biến loạn (16)
- Chương 200: Trấn Nam Bàn biến loạn (17)
- Chương 201: Trấn Nam Bàn biến loạn (18)
- Chương 202: Trấn Nam Bàn biến loạn (19)
- Chương 203: Trấn Nam Bàn biến loạn (20)
- Chương 204: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (01)
- Chương 205: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (02)
- Chương 206: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (03)
- Chương 207: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (04)
- Chương 208: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (05)
- Chương 209: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (06)
- Chương 210: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (07)
- Chương 211: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (08)
- Chương 212: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (09)
- Chương 213: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (10)
- Chương 214: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (11)
- Chương 215: Huyết sắc cao nguyên trường chinh ký (12)
- Chương 216: Tiễu phỉ (1)
- Chương 217: Tiễu phỉ (2)
- Chương 218: Tiễu phỉ (3)
- Chương 219: Tiễu phỉ (3)
- Chương 220: Tiễu phỉ (4)
- Chương 221: Tiễu phỉ (5)
- Chương 222: Tiễu phỉ (6)
- Chương 223: Tiễu phỉ (7)
- Chương 224: Căn cứ địa (1)
- Chương 225: Căn cứ địa (2)
- Chương 226: Căn cứ địa (3)
- Chương 227: Căn cứ địa (4)
- Chương 228: Căn cứ địa (5)
- Chương 229: Căn cứ địa (6)
- Chương 230: Lệnh triệu
- Chương 231: Giao phong
- Chương 232: Bắt giặc bắt vua
- Chương 233: Tụ binh
- Chương 234: Giao thủ
- Chương 235: Có qua có lại
- Chương 236: Phòng thủ
- Chương 237: Lấy công làm thủ
- Chương 238: Thả dây dài câu cá lớn
- Chương 239: Dụ địch
- Chương 240: Lừa gạt
- Chương 241: Phục binh
- Chương 242: Quyết chiến
- Chương 243: Sau trận chiến
- Chương 244: Đại bại
- Chương 245: Lừa dối
- Chương 246: Cầu hòa
- Chương 247: Bàn điều kiện
- Chương 248: Trao đổi
- Chương 249: Kẻ đâm chọc (1)
- Chương 250: Kẻ đâm chọc (2)
- Chương 251: Tái thiết Nam Bàn (1)
- Chương 252: Tái thiết Nam Bàn (2)
- Chương 253: Tình hình tại Trấn Hoài Nhân
- Chương 254: Hai tay chuẩn bị
- Chương 255: Vitariji (1)
- Chương 256: Vitariji (2)
- Chương 257: Dương đông kích tây (1)
- Chương 258: Dương đông kích tây (2)
- Chương 259: Dương đông kích tây (3)
- Chương 260: Chiến loạn thành Đại Định
- Chương 261: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (1)
- Chương 262: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (2)
- Chương 263: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (3)
- Chương 264: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (4)
- Chương 265: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (5)
- Chương 266: Đại chiến Trấn Hoài Nhân (6)
- Chương 267: Mưu hoạch (1)
- Chương 268: Mưu hoạch (2)
- Chương 269: Mưu hoạch (3)
- Chương 270: Nhắm tới
- Chương 271: Bố trí
- Chương 272: Thăm thú Tân Bình (1)
- Chương 273: Thăm thú Tân Bình (2)
- Chương 274: Thăm thú Tân Bình (3)
- Chương 275: Ngành khai mỏ (1)
- Chương 276: Ngành khai mỏ (2)
- Chương 277: Ngành khai mỏ (3)
- Chương 278: Tướng mới của Hiên Giáo (1)
- Chương 279: Tướng mới của Hiên Giáo (2)
- Chương 280: Tướng mới của Hiên Giáo (3)
- Chương 281: Tướng mới của Hiên Giáo (4)
- Chương 282: Hai mặt giáp công (1)
- Chương 283: Hai mặt giáp công (2)
- Chương 284: Hai mặt giáp công (3)
- Chương 285: Hai mặt giáp công (4)
- Chương 286: Những cuộc gặp gỡ (1)
- Chương 287: Những cuộc gặp gỡ (2)
- Chương 288: Những cuộc gặp gỡ (3)
- Chương 289: Những cuộc gặp gỡ (4)
- Chương 290: Những cuộc gặp gỡ (5)
- Chương 291: Trị bệnh
- Chương 292: Chỉnh hợp Nam Bàn (1)
- Chương 293: Chỉnh hợp Nam Bàn (2)
- Chương 294: Chỉnh hợp Nam Bàn (3)
- Chương 295: Chỉnh hợp Nam Bàn (4)
- Chương 296: Huyết chiến (1)
- Chương 297: Huyết chiến (2)
- Chương 298: Huyết chiến (3)
- Chương 299: Huyết chiến (4)
- Chương 300: Huyết chiến (5)
- Chương 301: Huyết chiến (6)
- Chương 302: Huyết chiến (7)
- Chương 303: Huyết chiến (8)
- Chương 304: Hiên Giáo suy vong (1)
- Chương 305: Hiên Giáo suy vong (2)
- Chương 306: Hiên Giáo suy vong (3)
- Chương 307: Hiên Giáo suy vong (4)
- Chương 308: Hiên Giáo suy vong (5)
- Chương 309: Hiên Giáo suy vong (6)
- Chương 310: Hiên Giáo suy vong (7)
- Chương 311: Hiên Giáo suy vong (8)
- Chương 312: Hiên Giáo suy vong (9)
- Chương 313: Hiên Giáo suy vong (10)
- Chương 314: Hành động của các bên (1)
- Chương 315: Hành động của các bên (2)
- Chương 316: Hành động của các bên (3)
- Chương 317: Chiến loạn nơi cao nguyên (1)
- Chương 318: Chiến loạn nơi cao nguyên (2)
- Chương 319: Chiến loạn nơi cao nguyên (3)
- Chương 320: Chiến loạn nơi cao nguyên (4)
- Chương 321: Biến động tại Hồng Châu (1)
- Chương 322: Biến động tại Hồng Châu (2)
- Chương 323: Biến động tại Hồng Châu (3)
- Chương 324: Biến động tại Hồng Châu (4)
- Chương 325: Thăm dò (1)
- Chương 326: Thăm dò (2)
- Chương 327: Cướp biển (1)
- Chương 328: Cướp biển (2)
- Chương 329: Triệu Duy Đức (1)
- Chương 330: Triệu Duy Đức (2)
- Chương 331: Ngày kỷ niệm (1)
- Chương 332: Ngày kỷ niệm (2)
- Chương 333: Ngày kỷ niệm (3)
- Chương 334: Thăm dò (1)
- Chương 335: Thăm dò (2)
- Chương 336: Thăm dò (3)
- Chương 337: Thăm dò (4)
- Chương 338: Thăm dò (5)
- Chương 339: Kiểm tra (1)
- Chương 340: Kiểm tra (2)
- Chương 341: Kiểm tra (3)
- Chương 342: Bình định Pơtao Anui (1)
- Chương 343: Bình định Pơtao Anui (2)
- Chương 344: Bình định Pơtao Anui (3)
- Chương 345: Bình định Pơtao Anui (4)
- Chương 346: Bình định Pơtao Anui (5)
- Chương 347: Bình định Pơtao Anui (6)
- Chương 348: Bình định Pơtao Anui (7)
- Chương 349: Bình định Pơtao Anui (8)
- Chương 350: Bình định Pơtao Anui (9)
- Chương 351: Bình định Pơtao Anui (10)
- Chương 352: Bình định Pơtao Anui (11)
- Chương 353: Chiêu hiền đãi sĩ (1)
- Chương 354: Chiêu hiền đãi sĩ (2)
- Chương 355: Chiêu hiền đãi sĩ (3)
- Chương 356: Chiêu hiền đãi sĩ (4)
- Chương 357: Thủy chiến (1)
- Chương 358: Thủy chiến (2)
- Chương 359: Thủy chiến (3)
- Chương 360: Thủy chiến (4)
- Chương 361: Thủy chiến (5)
- Chương 362: Thủy chiến (6)
- Chương 363: Ám chiến (1)
- Chương 364: Ám chiến (2)
- Chương 365: Ám chiến (3)
- Chương 366: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(1)
- Chương 367: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(2)
- Chương 368: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(3)
- Chương 369: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(4)
- Chương 370: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(5)
- Chương 371: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ(6)
- Chương 372: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (7)
- Chương 373: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (8)
- Chương 374: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (9)
- Chương 375: Đại chiến Chiêm- Giao: Bùng nổ (10)
- Chương 376: Thủy chiến (1)
- Chương 377: Thủy chiến (2)
- Chương 378: Thủy chiến (3)
- Chương 379: Thủy chiến (4)
- Chương 380: Nguy thành (1)
- Chương 381: Nguy thành (2)
- Chương 382: Nguy thành (3)
- Chương 383: Nguy thành (4)
- Chương 384: Nguy thành (5)
- Chương 385: Nguy thành (6)
- Chương 386: Nguy thành (7)
- Chương 387: Nguy thành (8)
- Chương 388: Nguy thành (9)
- Chương 389: Nguy thành (10)
- Chương 390: Hội binh (1)
- Chương 391: Hội binh (2)
- Chương 392: Hội binh (3)
- Chương 393: Hội binh (4)
- Chương 394: Hội binh (5)
- Chương 395: Hội binh (6)
- Chương 396: Hội binh (7)
- Chương 397: Hội binh (́8)
- Chương 398: Hội binh (́9)
- Chương 399: Hội binh (́10)
- Chương 400: Tranh giành (1)
- Chương 401: Tranh giành (2)
- Chương 402: Tranh giành (3)
- Chương 403: Tranh giành (4)
- Chương 404: Tranh giành (5)
- Chương 405: Tranh giành (6)
- bình luận