Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn! - Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
Chương trước- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn!
Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
Năm 1005, chiến tranh Tống - Liêu kết thúc bằng hoà ước Thiền Uyên. Nhà Tống tuy thắng trận, biên giới hai nước được giữ nguyên như trước song hàng năm phải cống cho Liêu 10 vạn lạng bạc, 20 vạn xúc lụa; thế nước giảm nghiêm trọng.
Sau hoà ước này bờ cõi Tống định yên trong hơn 100 năm nhưng cũng vì thế mà sức chiến đấu của quân Tống mai một đáng kể. Chưa nói đến việc trước nay nhà Tống trọng văn khinh võ, những kẻ như Thiệu Việp về căn bản không hề có thực quyền gì.
Chuyến này sang Đại Cồ Việt làm sứ thần, trước là phụng chỉ vua, sau Thiệu Việp vẫn chưa thôi nung nấu ý đồ phát động chiến tranh giữa hai nước. Chỉ có trong chiến tranh võ thần mới được muôn phần trọng dụng. Mở rộng bờ cõi Đại Tống, nâng cao thanh thế của bản thân chẳng phải là điều ai cũng mong muốn sao?
Nam Bình Vương hoăng(1), Đại Cồ Việt coi như mất đi một chiến tướng đại tài. Trong nước nội chiến liên miên nhiều tháng ròng, tổn thất nghiêm trọng. Nếu không phải lúc này xin đánh thì còn thời cơ nào thích hợp hơn nữa? Dã tâm của Thiệu Việp lớn đến độ khó lòng che giấu được nhưng kỳ lạ ở chỗ Long Đĩnh không có vẻ gì là thù địch, ngoại trừ việc không quỳ lúc đón tiếp, tất cả những việc khác đều dùng lễ rất hậu mà đãi.
Các hoạt động quân sự, chính trị của Hoa Lư vẫn diễn ra như bình thường, duy chỉ có điều thường ngày tôi thấy lính canh có vẻ nhiều hơn một chút. Long Đĩnh vẫn tiếp tục chính sách "Ngụ binh ư nông" như cha mình, đại để là lúc hoà bình thì cho quân lính về cày cấy tăng gia sản xuất, có chiến tranh thì lại triệu đến. Mấy tháng gần đây vòng trong vòng ngoài Hoa Lư quân lính xuất hiện dày đặc, không biết thực sự có nơi nào sắp binh biến hay chỉ để thể hiện sức mạnh quân sự thôi? Đương nhiên mấy việc này nằm ngoài bổn phận và cả tầm hiểu biết của tôi, tôi chỉ biết rằng vạc dầu không đỏ lửa, mấy chuồng nuôi thú dữ cũng im ắng là đã yên lòng lắm rồi. Hồi mới đến Hoa Lư thứ tôi sợ nhất chính là mỗi đêm phải đi khám bệnh ngang qua nơi đấy. La Đạc kể thời Đinh Tiên Hoàng hễ ai trái phép sẽ bị chịu tội bỏ vạc dầu, hoặc cho hổ ăn(2). Sang thời Đại Hành hoàng đế thì mang cả cọp, rắn đến sứ quán để hù doạ sứ giả nhà Tống(3). Không biết hành động này có được coi là tích cực hay không, Long Đĩnh chưa tiếp thiệu Việp bằng mấy "ngón nghề gia truyền" này.
Thiệu Việp cùng bầy tôi ở lại Hoa Lư đã gần hai tháng, xem chừng cũng sắp sửa rời đi. Hôm nay trong cung đặc biệt thiết yến, ngoài sứ giả còn có đầy đủ các vương, chưa kể hơn chục văn võ bá quan từ tam phẩm trở lên tề tựu. Chà chà, xem ai kia, chẳng phải là Ngự Bắc Vương Lê Long Cân của trại Phù Lan sao? Anh em đánh nhau sứt đầu mẻ trán nay lại tình thương mến thương đến dự tiệc cơ à? Tôi quét mắt một lượt, hàng thân vương đúng là chỉ còn vài người sống sót. Bữa tiệc kỳ dị như này quả không đến lượt phường thái y tôm tép như tôi, đến cung nga hầu hạ còn chọn năm lần bảy lượt, tôi chỉ cần đóng giả nội quan là có thể đứng một bên xem trò vui. Ai bảo tôi lại có "gậy chống lưng" là hoàng tử độc nhất của Đại Cồ Việt làm gì chứ? Tôi nhìn Sạ đang ngồi phía trước, không khỏi tự hào mà ngẩng đầu cao hơn.
Yến được thiết ở khoảng sân rộng trước điện Bồng Lai. Dẫn vào điện là con đường rải sỏi trắng muốt, hai bên lối đi rợp tán dạ hợp hương. Trời về đêm nhìn chẳng rõ hoa, ngước lên chỉ thấy mùi thơm thoang thoảng, những đốm trắng nhạt mờ mờ như từ cõi mộng. Lúc lúc lại có vài tốp cung nga tha thướt, tay ôm khay đồng tiến vào dâng thiện.
Điện Bồng Lai được trang hoàng rực rỡ, đèn trụ như đài sen được sắp ngay, trồng một dãy dài từ giữa sân ra đến gần hồ. Sen đương lúc giữa hạ, cả đầm nở rộ, cánh hoa lấp lánh dưới ánh sáng như được dát vàng bọc bạc. Giữa hồ có một thuyền nhỏ, lúc Long Đĩnh vừa phẩy tay ra hiệu thì thuyền rẽ lá sen mà tiến lại gần, người trên thuyền bắt đầu diễn tấu. Ban đầu là một người thổi kèn, một người chơi đàn song huyền, kế đến từ hai bên vang lên tiếng xập xoã, tiếng tháp nứa; một nhóm bảy người ôm trống cơm lần lượt tiến vào(4).
"Điện hạ, hay quá!" - Tôi đứng sau Sạ không nhịn được mà cảm thán, chỉ thiếu điều nhảy cẫng lên khỏi mặt đất.
Thấy sự phấn khích của tôi Sạ ôn tồn giảng giải như ông cụ non:
"Kia là trống cơm - nhạc khí của Chiêm Thành. Sau khi nghiền cơm, bịt hai đầu, vỗ mặt trống sẽ tạo ra thanh âm trong mà rõ ràng."
Tôi tròn mắt quay lại nhìn Sạ không tin nổi, quả thực kỳ dị biết bao. Vốn tưởng tên "trống cơm" gọi vậy cho vui, cũng như "mì tôm" nhưng không có "tôm". Không ngờ cái trống này lại hàng thật giá thật, thực sự có "cơm" ở trong đó! Sạ cười mỉm, đoạn hất hàm chỉ về phía giữa sân:
"Chị xem kìa!"
Tôi nhìn ra thì thấy một tốp vũ nữ dáng vẻ thiền quyên(5), mặc xiêm y tơ mỏng màu hồng đào, phủ lớp lớp châu ngọc, tóc ai nấy vấn gọn, tay cầm đèn búp sen thắp ba ngọn nến bên trong.
"Đây là..."
"Múa đèn(6)." - Sạ đáp, tỏ rõ nét thảnh thơi tận hưởng. "Điệu múa này từ Ái Châu mang đến."
Tôi không nhịn được mà dán mắt vào dáng hình mỏng manh như sương mai, những ngón tay trắng nõn, những cử động uyển chuyển. Ánh nến lung linh phản chiếu lên châu ngọc, hắt sáng những cánh sen ven hồ, xuyên cả qua lớp lớp y phục màu hồng đào. Tôi vô thức nuốt nước bọt tận mấy lần, Sạ đủng đỉnh rút trong tay áo ra chiếc khăn lụa dúi cho tôi:
"Chú ý lễ tiết."
"Hừm..." - Tôi hắng giọng ho khan, ngẩng lên thì có cảm giác ai đó đang nhìn mình.
Sau hoà ước này bờ cõi Tống định yên trong hơn 100 năm nhưng cũng vì thế mà sức chiến đấu của quân Tống mai một đáng kể. Chưa nói đến việc trước nay nhà Tống trọng văn khinh võ, những kẻ như Thiệu Việp về căn bản không hề có thực quyền gì.
Chuyến này sang Đại Cồ Việt làm sứ thần, trước là phụng chỉ vua, sau Thiệu Việp vẫn chưa thôi nung nấu ý đồ phát động chiến tranh giữa hai nước. Chỉ có trong chiến tranh võ thần mới được muôn phần trọng dụng. Mở rộng bờ cõi Đại Tống, nâng cao thanh thế của bản thân chẳng phải là điều ai cũng mong muốn sao?
Nam Bình Vương hoăng(1), Đại Cồ Việt coi như mất đi một chiến tướng đại tài. Trong nước nội chiến liên miên nhiều tháng ròng, tổn thất nghiêm trọng. Nếu không phải lúc này xin đánh thì còn thời cơ nào thích hợp hơn nữa? Dã tâm của Thiệu Việp lớn đến độ khó lòng che giấu được nhưng kỳ lạ ở chỗ Long Đĩnh không có vẻ gì là thù địch, ngoại trừ việc không quỳ lúc đón tiếp, tất cả những việc khác đều dùng lễ rất hậu mà đãi.
Các hoạt động quân sự, chính trị của Hoa Lư vẫn diễn ra như bình thường, duy chỉ có điều thường ngày tôi thấy lính canh có vẻ nhiều hơn một chút. Long Đĩnh vẫn tiếp tục chính sách "Ngụ binh ư nông" như cha mình, đại để là lúc hoà bình thì cho quân lính về cày cấy tăng gia sản xuất, có chiến tranh thì lại triệu đến. Mấy tháng gần đây vòng trong vòng ngoài Hoa Lư quân lính xuất hiện dày đặc, không biết thực sự có nơi nào sắp binh biến hay chỉ để thể hiện sức mạnh quân sự thôi? Đương nhiên mấy việc này nằm ngoài bổn phận và cả tầm hiểu biết của tôi, tôi chỉ biết rằng vạc dầu không đỏ lửa, mấy chuồng nuôi thú dữ cũng im ắng là đã yên lòng lắm rồi. Hồi mới đến Hoa Lư thứ tôi sợ nhất chính là mỗi đêm phải đi khám bệnh ngang qua nơi đấy. La Đạc kể thời Đinh Tiên Hoàng hễ ai trái phép sẽ bị chịu tội bỏ vạc dầu, hoặc cho hổ ăn(2). Sang thời Đại Hành hoàng đế thì mang cả cọp, rắn đến sứ quán để hù doạ sứ giả nhà Tống(3). Không biết hành động này có được coi là tích cực hay không, Long Đĩnh chưa tiếp thiệu Việp bằng mấy "ngón nghề gia truyền" này.
Thiệu Việp cùng bầy tôi ở lại Hoa Lư đã gần hai tháng, xem chừng cũng sắp sửa rời đi. Hôm nay trong cung đặc biệt thiết yến, ngoài sứ giả còn có đầy đủ các vương, chưa kể hơn chục văn võ bá quan từ tam phẩm trở lên tề tựu. Chà chà, xem ai kia, chẳng phải là Ngự Bắc Vương Lê Long Cân của trại Phù Lan sao? Anh em đánh nhau sứt đầu mẻ trán nay lại tình thương mến thương đến dự tiệc cơ à? Tôi quét mắt một lượt, hàng thân vương đúng là chỉ còn vài người sống sót. Bữa tiệc kỳ dị như này quả không đến lượt phường thái y tôm tép như tôi, đến cung nga hầu hạ còn chọn năm lần bảy lượt, tôi chỉ cần đóng giả nội quan là có thể đứng một bên xem trò vui. Ai bảo tôi lại có "gậy chống lưng" là hoàng tử độc nhất của Đại Cồ Việt làm gì chứ? Tôi nhìn Sạ đang ngồi phía trước, không khỏi tự hào mà ngẩng đầu cao hơn.
Yến được thiết ở khoảng sân rộng trước điện Bồng Lai. Dẫn vào điện là con đường rải sỏi trắng muốt, hai bên lối đi rợp tán dạ hợp hương. Trời về đêm nhìn chẳng rõ hoa, ngước lên chỉ thấy mùi thơm thoang thoảng, những đốm trắng nhạt mờ mờ như từ cõi mộng. Lúc lúc lại có vài tốp cung nga tha thướt, tay ôm khay đồng tiến vào dâng thiện.
Điện Bồng Lai được trang hoàng rực rỡ, đèn trụ như đài sen được sắp ngay, trồng một dãy dài từ giữa sân ra đến gần hồ. Sen đương lúc giữa hạ, cả đầm nở rộ, cánh hoa lấp lánh dưới ánh sáng như được dát vàng bọc bạc. Giữa hồ có một thuyền nhỏ, lúc Long Đĩnh vừa phẩy tay ra hiệu thì thuyền rẽ lá sen mà tiến lại gần, người trên thuyền bắt đầu diễn tấu. Ban đầu là một người thổi kèn, một người chơi đàn song huyền, kế đến từ hai bên vang lên tiếng xập xoã, tiếng tháp nứa; một nhóm bảy người ôm trống cơm lần lượt tiến vào(4).
"Điện hạ, hay quá!" - Tôi đứng sau Sạ không nhịn được mà cảm thán, chỉ thiếu điều nhảy cẫng lên khỏi mặt đất.
Thấy sự phấn khích của tôi Sạ ôn tồn giảng giải như ông cụ non:
"Kia là trống cơm - nhạc khí của Chiêm Thành. Sau khi nghiền cơm, bịt hai đầu, vỗ mặt trống sẽ tạo ra thanh âm trong mà rõ ràng."
Tôi tròn mắt quay lại nhìn Sạ không tin nổi, quả thực kỳ dị biết bao. Vốn tưởng tên "trống cơm" gọi vậy cho vui, cũng như "mì tôm" nhưng không có "tôm". Không ngờ cái trống này lại hàng thật giá thật, thực sự có "cơm" ở trong đó! Sạ cười mỉm, đoạn hất hàm chỉ về phía giữa sân:
"Chị xem kìa!"
Tôi nhìn ra thì thấy một tốp vũ nữ dáng vẻ thiền quyên(5), mặc xiêm y tơ mỏng màu hồng đào, phủ lớp lớp châu ngọc, tóc ai nấy vấn gọn, tay cầm đèn búp sen thắp ba ngọn nến bên trong.
"Đây là..."
"Múa đèn(6)." - Sạ đáp, tỏ rõ nét thảnh thơi tận hưởng. "Điệu múa này từ Ái Châu mang đến."
Tôi không nhịn được mà dán mắt vào dáng hình mỏng manh như sương mai, những ngón tay trắng nõn, những cử động uyển chuyển. Ánh nến lung linh phản chiếu lên châu ngọc, hắt sáng những cánh sen ven hồ, xuyên cả qua lớp lớp y phục màu hồng đào. Tôi vô thức nuốt nước bọt tận mấy lần, Sạ đủng đỉnh rút trong tay áo ra chiếc khăn lụa dúi cho tôi:
"Chú ý lễ tiết."
"Hừm..." - Tôi hắng giọng ho khan, ngẩng lên thì có cảm giác ai đó đang nhìn mình.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- bình luận