Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn! - Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
Chương trước- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn!
Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
Na Sơn tên Nôm là núi Nưa, ngọn núi nổi tiếng của cả miền Hoan - Ái. Sườn núi quanh co suốt mấy chục dặm, trùng trùng núi đá. Na Sơn vốn là chốn linh thiêng bao đời. Trên dãy núi đấy đỉnh cao nhất gọi là đỉnh Am Tiên, một trong những huyệt đạo linh thiêng bậc nhất Đại Cồ Việt. Tương truyền năm Hàm Thông thứ 6, vua Đường Ý Tông sai Cao Biền là Đô hộ tướng quân đem binh sang đánh rồi sau này trấn giữ nước ta. Cao Biền thường mặc áo phù thủ, đi khắp nơi để xem địa thế, triệt long mạch. Đỉnh Am Tiên này là một trong những huyệt đạo Cao Biền từng muốn trấn yểm nhưng thất bại. Phải chăng cũng vì lí do này mà Na sơn qua bao đời vẫn trường tồn hùng vĩ, vẫn là nơi phát tích câu nói "Na Sơn nhất phiến, nhất hô thiên hạ biến"(1), oanh liệt cùng nghĩa quân Triệu Ẩu(2)?
Hàng năm đều đặn vào ngày "mở cổng trời", người dân nơi nơi tề tựu về đỉnh Na Sơn làm lễ tế. Nghi thức quan trọng để cầu bình an sung túc, hơn nữa người ta tin rằng nam đi 7 vòng, nữ đi 9 vòng quanh huyệt đạo trên đỉnh Am Tiên, mọi ước vọng sẽ thành sự thật. Tôi vô dục vô cầu, càng không tin những chuyện tâm linh thần thánh. Dù đã sống ở Na Sơn qua nhiều mùa mưa nắng, vất vả hay khổ đau, chưa từng cầu xin bất kể điều gì.
***
Kỷ Dậu, Cảnh Thuỵ năm thứ hai 1009.
Sau lễ tế tế tại Kính Thiên Đài(3), vua di giá từ Hoa Lư về Na Sơn, nhằm ngày mở cổng trời - mồng chín Tháng Giêng. Đoàn tuỳ tùng đi theo hơn ba trăm người, cờ cắm ngợp từ chân núi lên tới tận đỉnh Am Tiên. Trời còn chưa tỏ đã nghe xôn xao tiếng chiêng tiếng trống, tiếng cung nga lũ lượt giục nhau mau mau sắng sửa đồ tế chỉn chu kẻo lỡ giờ lành. Tôi nằm trên chiếc giường ọp ẹp, hết lăn qua trái rồi lăn qua phải. Nhớ năm đấy lúc chọn nơi thoải nhất trên sườn Na Sơn dựng bệnh xá cũng chỉ vì phong cảnh hữu tình lại yên tĩnh, hợp cho tôi chuyên tâm nghiên cứu y thuật, rèn giũa bản thân. Chẳng ngờ trăm tính ngàn tính cuối cùng lại không tính được có một ngày tất cả bị phá vỡ bởi vị chúa thượng kia.
Sạ đã dậy từ sáng sớm, bận lễ phục chỉnh tề, hông thắt đai vàng ròng sáng loá, tóc búi gọn, đội quan cũng bằng vàng. Tôi nghiêng người nhìn ra hướng cửa, uể oải chào hai tiếng "Đại vương". Sạ chậm rãi đi đến, liền phía sau Nhài nốt gót, trên tay bưng một khay đồng với mấy thứ gấm vóc lụa là.
"Người có việc gì vậy ạ?" - Miệng hỏi sạ tay tôi quấn thêm chăn bông lên người.
"Hôm nay là ngày mở cổng trời, chị theo ta tới đàn tế."
"Đam cũng cần đi ư?" - Tôi hơi chần chờ, liền đó ho khan một chặp.
Sạ gật đầu, ra hiệu cho Nhài dâng khay đồng lên.
"Sáng sớm trên đỉnh Am Tiên còn lạnh, vả lại ta đoán chị không có lễ phục, vậy nên bảo người chuẩn bị sẵn."
Khai Phong Vương đã lên tiếng hơn nữa còn chuẩn bị sẵn thì tôi có thể từ chối sao? Tôi làm gì có lá gan đó? Sạ vừa dứt lời Nhài liền đi đến trước mặt, đỡ tôi ngồi ra phía bàn trà, tất tả lấy cây lược ngà trong túi rồi khẽ nhúng chiếc vào hũ tinh dầu bưởi, bắt đầu tỉ mẩn chải tóc. Tôi bảo Nhài làm đơn giản thôi, chẳng qua chỉ là một người qua đường theo chân Khai Phong Vương tới đàn tế, càng ít người chú ý tôi càng tốt. Nhài miệng vâng dạ tay thoăn thoắt làm, sau cùng để tóc tôi xoã, chỉ cột hờ bằng sợi dây lụa màu đỏ rồi cố định thêm một nhánh đào tươi mới hái ngoài vườn.
Lễ phục màu trắng, tay và cổ áo thêu mấy mươi nụ hoa hồng nhạt li ti, lại viền thêm vài lượt chỉ bạc óng ánh; nếu đứng xa chỉ thấy thanh thoát, lại gần mới cảm nhận rõ được sự tinh xảo trên từng đường kim mũi chỉ. Thắt lưng được may trên dải lụa đào, điểm xuyết bằng tràng trân châu đều tăm tắp. Sạ đi lại toan đeo lên thêm một đôi vòng phỉ thuý, tôi nhanh nhẹn rụt tay lại:
"Như thế này đến lễ tế thì hơi quá."
Sạ liếc nhìn, tôi như đứa trẻ vừa làm chuyện xấu bị bắt quả tang liền bẽn lẽn giấu tay phải với sợi chỉ đỏ bạc phếch ra phía sau. Thằng bé không hỏi thêm gì chỉ lẳng lặng gật đầu.
________
Chú thích:
(1) Na Sơn nhất phiến, nhất hô thiên hạ biến: Một tiếng hô ở núi Nưa đã chuyển biến ở thiên hạ.
(2) Triệu Ẩu: 趙嫗 Bà Triệu.
(3) Kính Thiên Đài: xưa là nơi tế trời đất của nhà Đinh - Tiền Lê (Theo "Đô Thị Cổ Việt Nam")
Hàng năm đều đặn vào ngày "mở cổng trời", người dân nơi nơi tề tựu về đỉnh Na Sơn làm lễ tế. Nghi thức quan trọng để cầu bình an sung túc, hơn nữa người ta tin rằng nam đi 7 vòng, nữ đi 9 vòng quanh huyệt đạo trên đỉnh Am Tiên, mọi ước vọng sẽ thành sự thật. Tôi vô dục vô cầu, càng không tin những chuyện tâm linh thần thánh. Dù đã sống ở Na Sơn qua nhiều mùa mưa nắng, vất vả hay khổ đau, chưa từng cầu xin bất kể điều gì.
***
Kỷ Dậu, Cảnh Thuỵ năm thứ hai 1009.
Sau lễ tế tế tại Kính Thiên Đài(3), vua di giá từ Hoa Lư về Na Sơn, nhằm ngày mở cổng trời - mồng chín Tháng Giêng. Đoàn tuỳ tùng đi theo hơn ba trăm người, cờ cắm ngợp từ chân núi lên tới tận đỉnh Am Tiên. Trời còn chưa tỏ đã nghe xôn xao tiếng chiêng tiếng trống, tiếng cung nga lũ lượt giục nhau mau mau sắng sửa đồ tế chỉn chu kẻo lỡ giờ lành. Tôi nằm trên chiếc giường ọp ẹp, hết lăn qua trái rồi lăn qua phải. Nhớ năm đấy lúc chọn nơi thoải nhất trên sườn Na Sơn dựng bệnh xá cũng chỉ vì phong cảnh hữu tình lại yên tĩnh, hợp cho tôi chuyên tâm nghiên cứu y thuật, rèn giũa bản thân. Chẳng ngờ trăm tính ngàn tính cuối cùng lại không tính được có một ngày tất cả bị phá vỡ bởi vị chúa thượng kia.
Sạ đã dậy từ sáng sớm, bận lễ phục chỉnh tề, hông thắt đai vàng ròng sáng loá, tóc búi gọn, đội quan cũng bằng vàng. Tôi nghiêng người nhìn ra hướng cửa, uể oải chào hai tiếng "Đại vương". Sạ chậm rãi đi đến, liền phía sau Nhài nốt gót, trên tay bưng một khay đồng với mấy thứ gấm vóc lụa là.
"Người có việc gì vậy ạ?" - Miệng hỏi sạ tay tôi quấn thêm chăn bông lên người.
"Hôm nay là ngày mở cổng trời, chị theo ta tới đàn tế."
"Đam cũng cần đi ư?" - Tôi hơi chần chờ, liền đó ho khan một chặp.
Sạ gật đầu, ra hiệu cho Nhài dâng khay đồng lên.
"Sáng sớm trên đỉnh Am Tiên còn lạnh, vả lại ta đoán chị không có lễ phục, vậy nên bảo người chuẩn bị sẵn."
Khai Phong Vương đã lên tiếng hơn nữa còn chuẩn bị sẵn thì tôi có thể từ chối sao? Tôi làm gì có lá gan đó? Sạ vừa dứt lời Nhài liền đi đến trước mặt, đỡ tôi ngồi ra phía bàn trà, tất tả lấy cây lược ngà trong túi rồi khẽ nhúng chiếc vào hũ tinh dầu bưởi, bắt đầu tỉ mẩn chải tóc. Tôi bảo Nhài làm đơn giản thôi, chẳng qua chỉ là một người qua đường theo chân Khai Phong Vương tới đàn tế, càng ít người chú ý tôi càng tốt. Nhài miệng vâng dạ tay thoăn thoắt làm, sau cùng để tóc tôi xoã, chỉ cột hờ bằng sợi dây lụa màu đỏ rồi cố định thêm một nhánh đào tươi mới hái ngoài vườn.
Lễ phục màu trắng, tay và cổ áo thêu mấy mươi nụ hoa hồng nhạt li ti, lại viền thêm vài lượt chỉ bạc óng ánh; nếu đứng xa chỉ thấy thanh thoát, lại gần mới cảm nhận rõ được sự tinh xảo trên từng đường kim mũi chỉ. Thắt lưng được may trên dải lụa đào, điểm xuyết bằng tràng trân châu đều tăm tắp. Sạ đi lại toan đeo lên thêm một đôi vòng phỉ thuý, tôi nhanh nhẹn rụt tay lại:
"Như thế này đến lễ tế thì hơi quá."
Sạ liếc nhìn, tôi như đứa trẻ vừa làm chuyện xấu bị bắt quả tang liền bẽn lẽn giấu tay phải với sợi chỉ đỏ bạc phếch ra phía sau. Thằng bé không hỏi thêm gì chỉ lẳng lặng gật đầu.
________
Chú thích:
(1) Na Sơn nhất phiến, nhất hô thiên hạ biến: Một tiếng hô ở núi Nưa đã chuyển biến ở thiên hạ.
(2) Triệu Ẩu: 趙嫗 Bà Triệu.
(3) Kính Thiên Đài: xưa là nơi tế trời đất của nhà Đinh - Tiền Lê (Theo "Đô Thị Cổ Việt Nam")
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)