Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn! - Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
Chương trước- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
Tùy
chỉnh
Màu nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn!
Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
"Giáo thụ, có chuyện gì mà gấp vậy ạ?" Tôi vừa dụi mắt cho tỉnh ngủ vừa chắp tay lạy khi thấy Trần Uy đang rảo bước tới.
Đáp lại tôi Trần Uy chỉ khẽ gật đầu rồi nhanh nhanh tiến về hướng điện Long Bộc. Không rõ trong cung ai ốm đau mà nửa đêm nửa hôm một đám Thân quân kéo đến phủ Đô Chỉ Huy Sứ đập cửa rầm rầm. Tôi mới chỉ kịp xỏ vào cái áo khoác liền lập tức bị xốc nách mang đến đây, nhìn qua cung cách làm việc thì còn gấp gáp hơn cả đi tróc nã quân phản loạn.
Canh ba, từ phía điện Long Bộc người người vẫn qua lại không ngừng. Tôi và Trần Uy đi lướt qua một đám Thái y mặt mặt ủ rũ như bánh đa nhúng nước. Khỏi cần nói cũng dễ dàng đoán được mấy người đó từ điện Long Bộc đi ra. Điệu bộ này không phải bệnh tình nguy kịch lắm đấy chứ? Tôi hít một hơi sâu lấy lại tinh thần, bước nhanh theo Thân quân dẫn đường.
Hoàng cung về đêm yên lặng tịch mịch, chỉ nghe thấy tiếng ve tiếng dế u uất trên những tán cây um tùm. Vậy nhưng điện Long Bộc thắp đèn thắp nến sáng trưng còn hơn ban ngày. Chúng tôi tiến lại gần thì thấy trước hiên có bóng hình đàn ông cao lớn đứng chờ dưới tán ngọc lan. Chỉ cần nhìn lướt qua tôi lập tức nhận ra là Long Đĩnh nên trong lòng cũng cảm thấy gánh nặng bớt đi vài phần. Ít nhất người bị bệnh không phải y. Nghĩ đến đây tôi đảo mắt nhìn quanh một lượt. Điện Long Bộc này nằm sát ngay cạnh điện Trường Xuân của Long Đĩnh, bày trí xa hoa. Chà chà, không biết phi tần nào được sủng hạnh như vậy? Hơn nữa càng đáng khâm phục hơn là còn khiến cho vị chúa thượng kia nửa đêm mặc sương gió đứng chờ ngoài cửa.
"Xin bái yết chúa thượng." - Trần Uy kính cẩn thi lễ.
Thấy Trần Uy cúi lạy tôi cũng nhanh nhảu lạy theo. Long Đĩnh xua tay, gấp gáp:
"Nhanh lên! Nhanh vào chẩn mạch cho Sạ!"
Nghe lệnh chúa thượng Trần Uy một mạch đi thẳng, tôi tất tả chạy theo. Bệnh tình nặng đến mức nào mà khiến tất thảy các Thái y khác lắc đầu bó tay, nửa đêm nửa hôm còn gọi cả hai thầy trò tôi đến đây?
Hai cung nga vén bức rèm châu, Trần Uy và tôi bước vào tẩm điện. Vốn dĩ còn tưởng là vị cung nhân nào hoá ra là một đứa trẻ trạc năm, sáu tuổi đang nằm li bì trên tay vú nuôi. Trần Uy vừa lại gần chạm vào người thì đứa trẻ lập tức khóc ré lên. Vú nuôi sốt ruột:
"Bẩm điện hạ, xin người hãy để Giáo thụ chẩn mạch."
Đứa trẻ không nghe, giãy đành đạch. Từ phía bên ngoài vọng lại tiếng quát của Long Đĩnh:
"Sao Sạ vẫn khóc mãi không ngừng thế?"
Long Đĩnh gầm lên ngoài cửa thì ngay lập tức cung nga trong này thi nhau vừa quỳ vừa dập đầu. Trước mắt tôi tối sầm, tựa như vừa thấy một đàn quạ đen thi nhau bay qua trước mặt. À, hoá ra không phải bệnh nặng đến mức Thái y không chữa được mà vấn đề nằm ở cha con nhà họ Lê này.
Cho bài toán với hai điều kiện:
Thứ nhất: Đụng vào người thì điện hạ khóc;
Thứ hai: điện hạ khóc thì Long Đĩnh nổi trận lôi đình;
Biết rằng điện hạ mà không được bắt mạch chữa trị thì sẽ gặp nguy hiểm.
Tìm phương pháp giải quyết tình huống này?
Tôi lắc đầu ngán ngẩm nhìn sang phía Trần Uy. Có lẽ với một người chinh chiến nơi sa trường nhiều như thầy mà bị đày vào nghịch cảnh này cũng chẳng biết phải xử trí ra sao. điện hạ Sạ lim dần trên tay vú nuôi nhưng cứ hễ có người lại gần thì khóc ré lên không ngừng. Tôi vuốt mồ hôi đang đổ ròng ròng trên trán, phải nhanh nghĩ cách bằng không cả đêm nay tôi và Trần Uy đừng hòng được về nhà.
Tôi kéo một cung nga ra cửa, hỏi:
"Bình thường làm thế nào thì có thể lại gần điện hạ?"
Cung nga suy nghĩ một vô cùng nghiêm túc rồi mếu máo đáp:
"Bẩm Thái y, ngày thường Khai Phong Vương rất ngoan, chưa từng quấy khóc như vậy."
"Vậy còn mẹ của điện hạ thì sao? Mau gọi người qua đây. Nhất định người có cách dỗ."
Cung nga lén nhìn tôi rồi mím môi lắc đầu. Trên khuôn mặt xinh đẹp của nàng hai hàng nước mắt chảy xuống. Trong giây lát tôi hiểu ra mọi chuyện đành thở dài, vậy ra là một đứa bé số khổ. Mà khổ thì khổ cũng không khổ bằng chúng tôi bây giờ được. Tôi suy nghĩ rồi liền đuổi hết đám cung nga ra bên ngoài, tiến đến thì thầm với Trần Uy. Trần Uy tròn mắt nhìn còn chưa kịp từ chối tôi đã nhanh miệng bảo vú nuôi:
"Vú nuôi, bây giờ chỉ còn ba chúng ta. Nếu không chẩn mạch được thì điện hạ lành ít dữ nhiều, bà cũng khó tránh được liên luỵ. Giờ bà hãy đặt điện hạ lên giường rồi giữ hai tay, tôi giữ hai chân không để điện hạ giãy. Giáo thụ nhà tôi sẽ chẩn mạch thật nhanh."
"Hỗn xược! Sao ngươi dám làm như thế với Khai Phong Vương?" - Bà vú còn chưa kịp nghe tôi giải thích xong đã mắng như tát nước.
Nhỏ thế này đã được phong vương rồi cơ à? Dù có là vương hay đại vương hoặc thậm chí là chúa thượng thì đứng trước đau ốm bệnh tật đều như nhau cả. Đồng ý là cách làm của tôi có phần cục súc nhưng nghĩ mà xem giữa lúc nước sôi lửa bỏng này trẻ con khóc một chút có sá gì?
"Vậy không còn cách nào khác rồi." - Tôi vờ thu dọn đồ cất đi. Hẳn là vú nuôi cũng biết cực chẳng đã trong cung mới đánh động đến Trần Uy. Nếu Giáo thụ tôi mà về mất thì chẳng còn ai đến đây nữa rồi.
Thấy tôi không có vẻ nhượng bộ, bà vú suy nghĩ một chút rồi bế điện hạ đặt lên giường. Chỉ chờ có thế tôi tiến lại giữ hai chân, điện hạ khóc ré lên quẫy đạp liên tục. Trần Uy tranh thủ bắt mạch ngay.
Nghe thấy tiếng khóc trong này Long Đĩnh ở bên ngoài lại làm ầm ĩ lên một trận. Thực lòng nghe tiếng trẻ con kêu gào tôi cũng không kìm được lòng nhưng chẳng còn cách nào khá hơn. Long Đĩnh là người lý trí, tàn bạo bao nhiêu thì có lẽ Sạ là điểm không lý trí, không tàn bạo bấy nhiêu của Long Đĩnh.
Trần Uy chẩn bệnh xong Sạ chỉ còn khóc thút thít. Cả tôi và vú nuôi đều mệt lử. Giáo thụ bảo tôi theo ra ngoài bẩm báo với chúa thượng. Long Đĩnh đứng chực sẵn vừa thấy tôi và Trần Uy bước ra liền rảo bước tới:
"Sạ sao rồi?"
"Bẩm chúa thượng, điện hạ sợ lạnh nhiều, sốt vừa, không có mồ hôi, không khát, mạch phù, là chứng phong hàn, không có gì quá đáng ngại. Tiểu chức đã kê một phương thuốc nhưng trước hết vẫn cần xông cho điện hạ."
"Sao lại nhiễm phong hàn được?" - Long Đĩnh gầm gừ. Toàn bộ cung nga điện Long Bộc cúi xuống dập đầu xin tha mạng liên tục. Tôi cúi đầu, chắp tay trước bụng. Lê Long Đĩnh im lặng một lúc như lấy lại bình tĩnh, nói đoạn phẩy tay - "Vậy mau đi lo cho Sạ đi."
Trần Uy kéo tôi ra một góc, dặn dò:
"Điện hạ tuổi còn nhỏ không thể tự xông thuốc, để vú nuôi làm thì ta không an tâm. Chốc nữa con vào tìm cách làm quen với điện hạ rồi bế người được không?"
Tôi nhanh nhảu gật đầu rồi đi vào điện Long Bộc. Sạ đã ngủ yên trên giường nhưng vẫn giật mình thon thót khi có ai chạm vào. Tôi ra hiệu cho vú nuôi đi ra ngoài, nhẹ nhàng bế Sạ lên tay. Sạ ư ư mất tiếng, tôi vỗ nhè nhẹ rồi hát ru:
"Cao Sạ là con nhà ai
Cái đầu giống chó cái tai giống mèo
Nhà ai có thịt thì treo,
Không thôi Sạ đến Sạ xơi cả nồi..."
Hình như tôi hát nhầm mấy bài nhạc chế rồi. Internet là con sâu đục khoét tuổi thơ. Tôi quệt ngang mũi, cuộn lưỡi thật chặt vào trong. Mấy lời vớ vẩn này mà để rơi vào tai Lê Long Đĩnh thì tôi bị cắt lưỡi không biết chừng. Tôi đổi qua bài khác, vừa hát ru vừa nhịp nhè nhẹ lên người Sạ. Được chừng một chốc thì Sạ quen hơi, nằm im ngủ ngon lành. Tôi hài lòng nhìn đứa trẻ tuyết phu hoa mạo(1) nằm trong lòng mình. Không biết con của ai mà khéo đẻ thế? Tôi cực kỳ tò mò, phải là một giai nhân tuyệt sắc đến nhường nào mới có thể kết hợp cùng khuôn mặt như tảng băng nghìn năm của Long Đĩnh, cho ra một đứa trẻ kháu khỉnh đáng yêu đến mức này. Nhưng mà nhìn Sạ có vẻ hơi quen quen, không biết đã thấy ở đâu rồi nhỉ?
Bên ngoài có tiếng mở cửa, tôi trông ra thì thấy hai hàng cung nga lũ lượt mang nước xông vào. Xông giải cảm thì dùng lá bưởi, hương nhu, cúc tần, tía tô, ngải cứu, lá sả mỗi thứ một nắm đổ xâm xấp nước, đun sôi. Tôi giúp Sạ cởi bớt quần áo ngoài, chọn một góc kín gió rồi trùm chăn kín mít, mở hé từ từ nồi nước xông. Làm như vậy sẽ tránh được bị phỏng, cơ thể cũng dễ thích nghi hơn. Sạ được tôi ôm trong tay, cả hai mồ hôi chảy ròng ròng ướt đẫm. Độ khoảng một khắc sau thì chúng tôi xông xong, thuốc cũng vừa vặn được sắc mang lên. Lúc này Sạ đã bớt sốt xong vẫn khư khư giữ chặt vạt áo tôi không chịu buông ra. Hết cách tôi đành trèo lên giường, tay bế Sạ lưng dựa vào tường, ngủ thiếp đi.
Điện Long Bộc ở hướng chính đông, có lẽ vậy mà nơi này cũng đón bình minh sớm nhất khắp hoàng cung. Tôi cựa quậy tránh ánh nắng đầu ngày đang chiếu thẳng vào mắt mình, theo thói quen còn tìm cái gối chụp lên đầu nhưng có cảm giác hơi là lạ. Khắp sống lưng tôi trở nên lạnh toát, cảm giác rờn rợn ấy còn chạy từ lưng lên gáy khiến gai ốc thi nhau nổi lên. Rõ ràng có ai đó đang nhìn tôi chằm chằm? Tôi choàng mở mắt, Sạ đã tỉnh từ bao giờ. Thằng bé nằm cạnh nhìn tôi như thể tôi là sinh vật gì kỳ lạ lắm. Tôi nhăn nhăn nhở nhở nở một nụ cười khoe đủ mười cái răng, sượng sùng rút cánh tay mình mà Sạ đang nằm lên về, lễ phép:
"Điện hạ đã tỉnh ạ?"
Sạ nhếch môi, cười:
"Tỉnh rồi. Nhưng ai có cái đầu giống chó cái tai giống mèo?"
Nghe câu hỏi đấy đầu tôi như vừa nổ tung - một tiếng nổ to đến hãi hùng. Sao đứa trẻ chỉ vài tuổi đầu lại có biểu cảm đáng sợ đến thế này? Thấy quen quen chẳng phải là thằng bé giống Long Đĩnh như đúc ư? Tôi rúm ró ngồi trên giường, hồn còn chưa kịp hoàn về xác thì đã nghe tiếng đàn ông trầm trầm cất lên:
"Ai có cái đầu giống chó cái tai giống mèo?"
________
Chú thích:
(1) tuyết phu hoa mạo: 雪膚花貌 da như tuyết, mặt như hoa.
Đáp lại tôi Trần Uy chỉ khẽ gật đầu rồi nhanh nhanh tiến về hướng điện Long Bộc. Không rõ trong cung ai ốm đau mà nửa đêm nửa hôm một đám Thân quân kéo đến phủ Đô Chỉ Huy Sứ đập cửa rầm rầm. Tôi mới chỉ kịp xỏ vào cái áo khoác liền lập tức bị xốc nách mang đến đây, nhìn qua cung cách làm việc thì còn gấp gáp hơn cả đi tróc nã quân phản loạn.
Canh ba, từ phía điện Long Bộc người người vẫn qua lại không ngừng. Tôi và Trần Uy đi lướt qua một đám Thái y mặt mặt ủ rũ như bánh đa nhúng nước. Khỏi cần nói cũng dễ dàng đoán được mấy người đó từ điện Long Bộc đi ra. Điệu bộ này không phải bệnh tình nguy kịch lắm đấy chứ? Tôi hít một hơi sâu lấy lại tinh thần, bước nhanh theo Thân quân dẫn đường.
Hoàng cung về đêm yên lặng tịch mịch, chỉ nghe thấy tiếng ve tiếng dế u uất trên những tán cây um tùm. Vậy nhưng điện Long Bộc thắp đèn thắp nến sáng trưng còn hơn ban ngày. Chúng tôi tiến lại gần thì thấy trước hiên có bóng hình đàn ông cao lớn đứng chờ dưới tán ngọc lan. Chỉ cần nhìn lướt qua tôi lập tức nhận ra là Long Đĩnh nên trong lòng cũng cảm thấy gánh nặng bớt đi vài phần. Ít nhất người bị bệnh không phải y. Nghĩ đến đây tôi đảo mắt nhìn quanh một lượt. Điện Long Bộc này nằm sát ngay cạnh điện Trường Xuân của Long Đĩnh, bày trí xa hoa. Chà chà, không biết phi tần nào được sủng hạnh như vậy? Hơn nữa càng đáng khâm phục hơn là còn khiến cho vị chúa thượng kia nửa đêm mặc sương gió đứng chờ ngoài cửa.
"Xin bái yết chúa thượng." - Trần Uy kính cẩn thi lễ.
Thấy Trần Uy cúi lạy tôi cũng nhanh nhảu lạy theo. Long Đĩnh xua tay, gấp gáp:
"Nhanh lên! Nhanh vào chẩn mạch cho Sạ!"
Nghe lệnh chúa thượng Trần Uy một mạch đi thẳng, tôi tất tả chạy theo. Bệnh tình nặng đến mức nào mà khiến tất thảy các Thái y khác lắc đầu bó tay, nửa đêm nửa hôm còn gọi cả hai thầy trò tôi đến đây?
Hai cung nga vén bức rèm châu, Trần Uy và tôi bước vào tẩm điện. Vốn dĩ còn tưởng là vị cung nhân nào hoá ra là một đứa trẻ trạc năm, sáu tuổi đang nằm li bì trên tay vú nuôi. Trần Uy vừa lại gần chạm vào người thì đứa trẻ lập tức khóc ré lên. Vú nuôi sốt ruột:
"Bẩm điện hạ, xin người hãy để Giáo thụ chẩn mạch."
Đứa trẻ không nghe, giãy đành đạch. Từ phía bên ngoài vọng lại tiếng quát của Long Đĩnh:
"Sao Sạ vẫn khóc mãi không ngừng thế?"
Long Đĩnh gầm lên ngoài cửa thì ngay lập tức cung nga trong này thi nhau vừa quỳ vừa dập đầu. Trước mắt tôi tối sầm, tựa như vừa thấy một đàn quạ đen thi nhau bay qua trước mặt. À, hoá ra không phải bệnh nặng đến mức Thái y không chữa được mà vấn đề nằm ở cha con nhà họ Lê này.
Cho bài toán với hai điều kiện:
Thứ nhất: Đụng vào người thì điện hạ khóc;
Thứ hai: điện hạ khóc thì Long Đĩnh nổi trận lôi đình;
Biết rằng điện hạ mà không được bắt mạch chữa trị thì sẽ gặp nguy hiểm.
Tìm phương pháp giải quyết tình huống này?
Tôi lắc đầu ngán ngẩm nhìn sang phía Trần Uy. Có lẽ với một người chinh chiến nơi sa trường nhiều như thầy mà bị đày vào nghịch cảnh này cũng chẳng biết phải xử trí ra sao. điện hạ Sạ lim dần trên tay vú nuôi nhưng cứ hễ có người lại gần thì khóc ré lên không ngừng. Tôi vuốt mồ hôi đang đổ ròng ròng trên trán, phải nhanh nghĩ cách bằng không cả đêm nay tôi và Trần Uy đừng hòng được về nhà.
Tôi kéo một cung nga ra cửa, hỏi:
"Bình thường làm thế nào thì có thể lại gần điện hạ?"
Cung nga suy nghĩ một vô cùng nghiêm túc rồi mếu máo đáp:
"Bẩm Thái y, ngày thường Khai Phong Vương rất ngoan, chưa từng quấy khóc như vậy."
"Vậy còn mẹ của điện hạ thì sao? Mau gọi người qua đây. Nhất định người có cách dỗ."
Cung nga lén nhìn tôi rồi mím môi lắc đầu. Trên khuôn mặt xinh đẹp của nàng hai hàng nước mắt chảy xuống. Trong giây lát tôi hiểu ra mọi chuyện đành thở dài, vậy ra là một đứa bé số khổ. Mà khổ thì khổ cũng không khổ bằng chúng tôi bây giờ được. Tôi suy nghĩ rồi liền đuổi hết đám cung nga ra bên ngoài, tiến đến thì thầm với Trần Uy. Trần Uy tròn mắt nhìn còn chưa kịp từ chối tôi đã nhanh miệng bảo vú nuôi:
"Vú nuôi, bây giờ chỉ còn ba chúng ta. Nếu không chẩn mạch được thì điện hạ lành ít dữ nhiều, bà cũng khó tránh được liên luỵ. Giờ bà hãy đặt điện hạ lên giường rồi giữ hai tay, tôi giữ hai chân không để điện hạ giãy. Giáo thụ nhà tôi sẽ chẩn mạch thật nhanh."
"Hỗn xược! Sao ngươi dám làm như thế với Khai Phong Vương?" - Bà vú còn chưa kịp nghe tôi giải thích xong đã mắng như tát nước.
Nhỏ thế này đã được phong vương rồi cơ à? Dù có là vương hay đại vương hoặc thậm chí là chúa thượng thì đứng trước đau ốm bệnh tật đều như nhau cả. Đồng ý là cách làm của tôi có phần cục súc nhưng nghĩ mà xem giữa lúc nước sôi lửa bỏng này trẻ con khóc một chút có sá gì?
"Vậy không còn cách nào khác rồi." - Tôi vờ thu dọn đồ cất đi. Hẳn là vú nuôi cũng biết cực chẳng đã trong cung mới đánh động đến Trần Uy. Nếu Giáo thụ tôi mà về mất thì chẳng còn ai đến đây nữa rồi.
Thấy tôi không có vẻ nhượng bộ, bà vú suy nghĩ một chút rồi bế điện hạ đặt lên giường. Chỉ chờ có thế tôi tiến lại giữ hai chân, điện hạ khóc ré lên quẫy đạp liên tục. Trần Uy tranh thủ bắt mạch ngay.
Nghe thấy tiếng khóc trong này Long Đĩnh ở bên ngoài lại làm ầm ĩ lên một trận. Thực lòng nghe tiếng trẻ con kêu gào tôi cũng không kìm được lòng nhưng chẳng còn cách nào khá hơn. Long Đĩnh là người lý trí, tàn bạo bao nhiêu thì có lẽ Sạ là điểm không lý trí, không tàn bạo bấy nhiêu của Long Đĩnh.
Trần Uy chẩn bệnh xong Sạ chỉ còn khóc thút thít. Cả tôi và vú nuôi đều mệt lử. Giáo thụ bảo tôi theo ra ngoài bẩm báo với chúa thượng. Long Đĩnh đứng chực sẵn vừa thấy tôi và Trần Uy bước ra liền rảo bước tới:
"Sạ sao rồi?"
"Bẩm chúa thượng, điện hạ sợ lạnh nhiều, sốt vừa, không có mồ hôi, không khát, mạch phù, là chứng phong hàn, không có gì quá đáng ngại. Tiểu chức đã kê một phương thuốc nhưng trước hết vẫn cần xông cho điện hạ."
"Sao lại nhiễm phong hàn được?" - Long Đĩnh gầm gừ. Toàn bộ cung nga điện Long Bộc cúi xuống dập đầu xin tha mạng liên tục. Tôi cúi đầu, chắp tay trước bụng. Lê Long Đĩnh im lặng một lúc như lấy lại bình tĩnh, nói đoạn phẩy tay - "Vậy mau đi lo cho Sạ đi."
Trần Uy kéo tôi ra một góc, dặn dò:
"Điện hạ tuổi còn nhỏ không thể tự xông thuốc, để vú nuôi làm thì ta không an tâm. Chốc nữa con vào tìm cách làm quen với điện hạ rồi bế người được không?"
Tôi nhanh nhảu gật đầu rồi đi vào điện Long Bộc. Sạ đã ngủ yên trên giường nhưng vẫn giật mình thon thót khi có ai chạm vào. Tôi ra hiệu cho vú nuôi đi ra ngoài, nhẹ nhàng bế Sạ lên tay. Sạ ư ư mất tiếng, tôi vỗ nhè nhẹ rồi hát ru:
"Cao Sạ là con nhà ai
Cái đầu giống chó cái tai giống mèo
Nhà ai có thịt thì treo,
Không thôi Sạ đến Sạ xơi cả nồi..."
Hình như tôi hát nhầm mấy bài nhạc chế rồi. Internet là con sâu đục khoét tuổi thơ. Tôi quệt ngang mũi, cuộn lưỡi thật chặt vào trong. Mấy lời vớ vẩn này mà để rơi vào tai Lê Long Đĩnh thì tôi bị cắt lưỡi không biết chừng. Tôi đổi qua bài khác, vừa hát ru vừa nhịp nhè nhẹ lên người Sạ. Được chừng một chốc thì Sạ quen hơi, nằm im ngủ ngon lành. Tôi hài lòng nhìn đứa trẻ tuyết phu hoa mạo(1) nằm trong lòng mình. Không biết con của ai mà khéo đẻ thế? Tôi cực kỳ tò mò, phải là một giai nhân tuyệt sắc đến nhường nào mới có thể kết hợp cùng khuôn mặt như tảng băng nghìn năm của Long Đĩnh, cho ra một đứa trẻ kháu khỉnh đáng yêu đến mức này. Nhưng mà nhìn Sạ có vẻ hơi quen quen, không biết đã thấy ở đâu rồi nhỉ?
Bên ngoài có tiếng mở cửa, tôi trông ra thì thấy hai hàng cung nga lũ lượt mang nước xông vào. Xông giải cảm thì dùng lá bưởi, hương nhu, cúc tần, tía tô, ngải cứu, lá sả mỗi thứ một nắm đổ xâm xấp nước, đun sôi. Tôi giúp Sạ cởi bớt quần áo ngoài, chọn một góc kín gió rồi trùm chăn kín mít, mở hé từ từ nồi nước xông. Làm như vậy sẽ tránh được bị phỏng, cơ thể cũng dễ thích nghi hơn. Sạ được tôi ôm trong tay, cả hai mồ hôi chảy ròng ròng ướt đẫm. Độ khoảng một khắc sau thì chúng tôi xông xong, thuốc cũng vừa vặn được sắc mang lên. Lúc này Sạ đã bớt sốt xong vẫn khư khư giữ chặt vạt áo tôi không chịu buông ra. Hết cách tôi đành trèo lên giường, tay bế Sạ lưng dựa vào tường, ngủ thiếp đi.
Điện Long Bộc ở hướng chính đông, có lẽ vậy mà nơi này cũng đón bình minh sớm nhất khắp hoàng cung. Tôi cựa quậy tránh ánh nắng đầu ngày đang chiếu thẳng vào mắt mình, theo thói quen còn tìm cái gối chụp lên đầu nhưng có cảm giác hơi là lạ. Khắp sống lưng tôi trở nên lạnh toát, cảm giác rờn rợn ấy còn chạy từ lưng lên gáy khiến gai ốc thi nhau nổi lên. Rõ ràng có ai đó đang nhìn tôi chằm chằm? Tôi choàng mở mắt, Sạ đã tỉnh từ bao giờ. Thằng bé nằm cạnh nhìn tôi như thể tôi là sinh vật gì kỳ lạ lắm. Tôi nhăn nhăn nhở nhở nở một nụ cười khoe đủ mười cái răng, sượng sùng rút cánh tay mình mà Sạ đang nằm lên về, lễ phép:
"Điện hạ đã tỉnh ạ?"
Sạ nhếch môi, cười:
"Tỉnh rồi. Nhưng ai có cái đầu giống chó cái tai giống mèo?"
Nghe câu hỏi đấy đầu tôi như vừa nổ tung - một tiếng nổ to đến hãi hùng. Sao đứa trẻ chỉ vài tuổi đầu lại có biểu cảm đáng sợ đến thế này? Thấy quen quen chẳng phải là thằng bé giống Long Đĩnh như đúc ư? Tôi rúm ró ngồi trên giường, hồn còn chưa kịp hoàn về xác thì đã nghe tiếng đàn ông trầm trầm cất lên:
"Ai có cái đầu giống chó cái tai giống mèo?"
________
Chú thích:
(1) tuyết phu hoa mạo: 雪膚花貌 da như tuyết, mặt như hoa.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)