Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn! - Chương 28: Những kẻ võ biền
Chương trước- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn!
Chương 28: Những kẻ võ biền
Về đến nhà tôi tắm một cái rồi lăn ra ngủ thiếp đi mãi đến giữa chiều mới mơ hồ tỉnh dậy, tranh thủ qua thư trai lau dọn phòng, xếp gọn gàng giấy bút nghiên mực cho Lịch Vũ.
Ở trong phủ đã lâu nhưng tôi ít khi giáp mặt mọi người, một phần vì sáng đi tối muộn mới về, một phần vì công việc của tôi cũng chỉ quanh quẩn từ phòng tôi qua thư phòng và ngược lại. Phủ Đô Chỉ Huy Sứ đầy tớ gái cũng chỉ có vài người lo chuyện chợ búa y phục tuổi tầm tứ tuần trở lên, về căn bản ban ngày ban mặt nhưng cũng yên tĩnh như ở đình chùa. Lịch Vũ không ưa tiếng ồn ấy vậy mà hồi ở doanh trại tôi "hai ngày một trận nhẹ, ba ngày một trận nặng" gây đủ thứ huyên náo phiền hà, kinh động khắp từ doanh trại sang đến Phù Lan, Cùng Giang. Vẫn còn được ở trong phủ Đô chỉ huy sứ phục vụ thì ân đức của Lịch Vũ với tôi mà nói lớn hơn trời bể.
***
Từ sau trận chiến ở Cùng Giang thì tất thảy binh lính hành quân về Hoa Lư, chủ yếu ở sống vòng ngoài bảo vệ kinh thành. Những người bị thương cũng được tuỳ mức độ đều được tập kết và điều trị tại đây. Tôi và các học trò khác của Trần Uy được phân chia theo ca chăm sóc thương bệnh binh trong trại, luân phiên mỗi hai ngày một lần.
"Anh ta thế nào rồi?" - Tường hỏi.
Tôi vừa gỡ lớp thuốc băng bó khỏi người binh lính nọ vừa giơ ra cho Tường xem.
"Vết thương kín miệng, bây giờ có thể dùng bột tứ sinh cơ(1) được rồi."
Tường gật đầu hài lòng, liếc thẻ tre ghi tên của thương binh rồi tiếp tục đi kiểm tra các binh lính khác.
"Thật có phúc quá!." - Thương binh nọ hớn hở bắt chuyện với tôi ngay khi Tường vừa rời đi.
"Đúng rồi, phải có phúc lắm vết thương mới mau lành như vậy." - Tôi cười.
"Không." - Thương binh lắc đầu quầy quậy - "Ý tôi là phải có phúc lắm mới được anh Đam chữa bệnh cho."
Được người khác khen tôi thích chí nhưng vẫn ghi nhớ mình phải khiêm tốn:
"Không không! Tôi chỉ là học trò, còn đang kém cỏi lắm."
Thương binh kia bẽn lẽn gãi đầu cười:
"Cả trại này ai cũng thích anh hết. Họ bảo không có quân y nào thay băng nhẹ nhàng như anh."
Vừa được khen xong thì con quỷ xấu xa trong tôi lại trỗi dậy, cứ nhìn cuộc đời người khác yên bình là tôi không chịu được. Tôi nhếch môi cười với thương binh bằng vẻ mặt vô cùng tà ác:
"Hay là tôi thử mạnh tay hơn nhé?"
"Ấy chết ấy chết. Đừng! Anh đừng làm vậy." - Thương binh cười hề hề.
Thấy bên này có vẻ xôm tụ, người gãy chân đang nằm giường bên cạnh gọi với sang:
"Anh Đam ới! Nếu anh không sợ thì về làm em vợ của tôi."
Tôi cười ha hả:
"Thân tôi là phận nhà nghèo. Anh có mời trèo thì tôi cũng chẳng dám leo."
Đám binh lính cười rộ lên. Tôi ở doanh trại suốt mấy tháng liền cũng nắm được sơ bộ một chút. Binh lính phần đa là người ít học cộc cằn, hiếm hoi lắm mới có vài ba người biết viết chữ ngâm thơ. Vừa vặn thế nào tôi lại mù chữ, ghép vào sống cùng với họ lại thành ra hợp tính nhau. Nhưng thường dốt thì hay bày đặt nói chữ. Những ngày trị thương tôi hay tranh thủ thể hiện tình độ "thơ phú" của mình, đương nhiên kỹ nghệ nói lái thần sầu cũng được tranh thủ giới thiệu đến bạn bè gần xa. Xét về câu cú quy luật thì sai bét nhưng dù gì cũng toàn lính tráng, trình độ văn hoá tương đương nhau nên chỉ lấy câu chữ làm vui, chẳng hề nề hà.
Trong lúc tôi đang thao thao bất tuyệt đủ thứ trên đời thì một người chống nạng khập khiễng đi tới, vỗ vai tôi "bốp" một cái thật to.
"Anh thì nghèo cái gì? Chẳng phải do anh không màng tiền tài danh lợi, bỏ cả chức Thái y chúa thượng ngự ban sao? Thật xứng đáng là học trò của Thừa."
Nghe đến có người dùng mấy chữ "không màng tiền tài danh lợi" để nói về mình tôi liền thấy ngứa ngáy. Ai? Ai nói là tôi không màng đến tiền bạc vậy? Tôi chỉ có hai đam mê duy nhất trong cuộc đời: một là tiền và hai là thật nhiều tiền. Vậy nhưng tôi phải từ bỏ cái chức danh kia đều có ẩn tình cả.
Ở trường kinh tế chúng tôi được dạy một thứ gọi là "chi phí cơ hội(2)".
Giả sử tôi đang muốn sống một cuộc đời tốt đẹp ở Đại Cồ Việt khi xuyên không. Tôi có hai phương án:
Một: Trở thành Thái y hầu cận chúa thượng, đường thăng quan tiến chức rộng mở, có khả năng tậu được nhà riêng, xe (ngựa) riêng.
Hai: Tiếp tục làm thư đồng "cấp cao", tuy không giàu nhưng Lịch Vũ còn no thì chắc chắn tôi cũng không bị bỏ đói.
Vẽ ra như thế này thì mọi thứ rõ ràng lắm rồi, chi phí cơ hội của việc không trở thành Thái y là không có nhà không có xe (ngựa). Thực tình mấy cái này tôi không cần lắm, mà cần thì hưởng ké của Lịch Vũ cũng được. Lại tiếp tục so sánh Lịch Vũ và Long Đĩnh xem hầu cận ai thì hơn. Tôi tuy không thông minh nhưng cũng đủ biết ở cạnh vua như chơi với hổ, hơn nữa còn là một con hổ siêu to khổng lồ mang tên Lê Long Đĩnh. Thương vụ này tôi xin được từ chối.
Vậy mà ngay cả khi từ bỏ chức Thái y chỉ xin đổi lại một câu hỏi, ngày hôm ấy Long Đĩnh cũng không thể khiến tôi hài lòng.
Nhớ lại ngày hôm đó...
"Bẩm chúa thượng, có phải người đã gặp Đam vào đêm đi dạo trong rừng Mã Phù không?"
Long Đĩnh không trả lời.
Tôi tiến lại thêm chút nữa, vươn người gần sát vì sợ y không nghe rõ, toan thì thầm thì Long Đĩnh bất chợt quay đầu lại, hai chúng tôi mặt đối mặt ở một khoảng cách rất gần.
Khi mắt tôi chạm mắt Long Đĩnh khoảng không phía trước như biến tan. Tôi nghe rõ tiếng tim mình đập, cơ hồ những tháng ngày của một nghìn năm xưa cũ chảy trôi trước mặt. Long Đĩnh không trả lời mà chỉ nhìn tôi rất lâu, rất lâu. Tôi soi rõ bóng mình trong đáy mắt y. Đôi mắt đen thẫm như trời đêm, tựa như thống khổ, tựa như bi ai, tựa đè nén. Tôi vốn dĩ chỉ là một thất phụ(3) sao có thể hiểu hết được lòng người, huống hồ đó còn là bấc đế vương?
Long Đĩnh hơi mím môi, đưa tay lên.
Theo phản xạ tự nhiên nhất, tôi lùi lại.
Long Đĩnh tiến lên phía trước một chút, tôi hết đường lui đành nhắm mắt ngồi im chịu trận. Một cảm giác vừa thô ráp vừa ấm áp truyền đến. Đôi bàn tay chai sạn vì gươm đao chinh chiến, đôi bàn tay thô ráp của một người đàn ông khẽ khàng đặt lên má tôi, nửa rụt rè nửa mạnh mẽ, tựa hồ kẻ võ biền(4) sợ làm xước nhẹ một cánh hoa mai.
Tôi choàng mở mắt.
Long Đĩnh cười khổ:
"Thanh Đình..."
_______
Chú thích:
(1) bột tứ sinh cơ: loại thuốc làm chóng mọc tổ chức hạt, sinh cơ và chóng liền da. Nguyên liệu gồm: Phấn cao (20g), Phấn cây chè (16g), Ô long vỹ (8g), Phèn phi (8g), tán bột mịn rắc lên vết thương.
(2) Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp".
(3) thất phụ: người đàn bà tầm thường.
(4) Võ biền: theo Từ điển Đào Duy Anh, nghĩa đen là cái mũ của người quan võ, dùng hoán dụ để gọi chung các quan võ, dần dần mở rộng để chỉ những người ưa dùng sức mạnh nhưng học thức kém, không có đầu óc (hàm ý chê bai).
*Lưu ý: tại ngữ cảnh này, từ võ biền mang hàm ý gốc, không phải nghĩa mở rộng.
Ở trong phủ đã lâu nhưng tôi ít khi giáp mặt mọi người, một phần vì sáng đi tối muộn mới về, một phần vì công việc của tôi cũng chỉ quanh quẩn từ phòng tôi qua thư phòng và ngược lại. Phủ Đô Chỉ Huy Sứ đầy tớ gái cũng chỉ có vài người lo chuyện chợ búa y phục tuổi tầm tứ tuần trở lên, về căn bản ban ngày ban mặt nhưng cũng yên tĩnh như ở đình chùa. Lịch Vũ không ưa tiếng ồn ấy vậy mà hồi ở doanh trại tôi "hai ngày một trận nhẹ, ba ngày một trận nặng" gây đủ thứ huyên náo phiền hà, kinh động khắp từ doanh trại sang đến Phù Lan, Cùng Giang. Vẫn còn được ở trong phủ Đô chỉ huy sứ phục vụ thì ân đức của Lịch Vũ với tôi mà nói lớn hơn trời bể.
***
Từ sau trận chiến ở Cùng Giang thì tất thảy binh lính hành quân về Hoa Lư, chủ yếu ở sống vòng ngoài bảo vệ kinh thành. Những người bị thương cũng được tuỳ mức độ đều được tập kết và điều trị tại đây. Tôi và các học trò khác của Trần Uy được phân chia theo ca chăm sóc thương bệnh binh trong trại, luân phiên mỗi hai ngày một lần.
"Anh ta thế nào rồi?" - Tường hỏi.
Tôi vừa gỡ lớp thuốc băng bó khỏi người binh lính nọ vừa giơ ra cho Tường xem.
"Vết thương kín miệng, bây giờ có thể dùng bột tứ sinh cơ(1) được rồi."
Tường gật đầu hài lòng, liếc thẻ tre ghi tên của thương binh rồi tiếp tục đi kiểm tra các binh lính khác.
"Thật có phúc quá!." - Thương binh nọ hớn hở bắt chuyện với tôi ngay khi Tường vừa rời đi.
"Đúng rồi, phải có phúc lắm vết thương mới mau lành như vậy." - Tôi cười.
"Không." - Thương binh lắc đầu quầy quậy - "Ý tôi là phải có phúc lắm mới được anh Đam chữa bệnh cho."
Được người khác khen tôi thích chí nhưng vẫn ghi nhớ mình phải khiêm tốn:
"Không không! Tôi chỉ là học trò, còn đang kém cỏi lắm."
Thương binh kia bẽn lẽn gãi đầu cười:
"Cả trại này ai cũng thích anh hết. Họ bảo không có quân y nào thay băng nhẹ nhàng như anh."
Vừa được khen xong thì con quỷ xấu xa trong tôi lại trỗi dậy, cứ nhìn cuộc đời người khác yên bình là tôi không chịu được. Tôi nhếch môi cười với thương binh bằng vẻ mặt vô cùng tà ác:
"Hay là tôi thử mạnh tay hơn nhé?"
"Ấy chết ấy chết. Đừng! Anh đừng làm vậy." - Thương binh cười hề hề.
Thấy bên này có vẻ xôm tụ, người gãy chân đang nằm giường bên cạnh gọi với sang:
"Anh Đam ới! Nếu anh không sợ thì về làm em vợ của tôi."
Tôi cười ha hả:
"Thân tôi là phận nhà nghèo. Anh có mời trèo thì tôi cũng chẳng dám leo."
Đám binh lính cười rộ lên. Tôi ở doanh trại suốt mấy tháng liền cũng nắm được sơ bộ một chút. Binh lính phần đa là người ít học cộc cằn, hiếm hoi lắm mới có vài ba người biết viết chữ ngâm thơ. Vừa vặn thế nào tôi lại mù chữ, ghép vào sống cùng với họ lại thành ra hợp tính nhau. Nhưng thường dốt thì hay bày đặt nói chữ. Những ngày trị thương tôi hay tranh thủ thể hiện tình độ "thơ phú" của mình, đương nhiên kỹ nghệ nói lái thần sầu cũng được tranh thủ giới thiệu đến bạn bè gần xa. Xét về câu cú quy luật thì sai bét nhưng dù gì cũng toàn lính tráng, trình độ văn hoá tương đương nhau nên chỉ lấy câu chữ làm vui, chẳng hề nề hà.
Trong lúc tôi đang thao thao bất tuyệt đủ thứ trên đời thì một người chống nạng khập khiễng đi tới, vỗ vai tôi "bốp" một cái thật to.
"Anh thì nghèo cái gì? Chẳng phải do anh không màng tiền tài danh lợi, bỏ cả chức Thái y chúa thượng ngự ban sao? Thật xứng đáng là học trò của Thừa."
Nghe đến có người dùng mấy chữ "không màng tiền tài danh lợi" để nói về mình tôi liền thấy ngứa ngáy. Ai? Ai nói là tôi không màng đến tiền bạc vậy? Tôi chỉ có hai đam mê duy nhất trong cuộc đời: một là tiền và hai là thật nhiều tiền. Vậy nhưng tôi phải từ bỏ cái chức danh kia đều có ẩn tình cả.
Ở trường kinh tế chúng tôi được dạy một thứ gọi là "chi phí cơ hội(2)".
Giả sử tôi đang muốn sống một cuộc đời tốt đẹp ở Đại Cồ Việt khi xuyên không. Tôi có hai phương án:
Một: Trở thành Thái y hầu cận chúa thượng, đường thăng quan tiến chức rộng mở, có khả năng tậu được nhà riêng, xe (ngựa) riêng.
Hai: Tiếp tục làm thư đồng "cấp cao", tuy không giàu nhưng Lịch Vũ còn no thì chắc chắn tôi cũng không bị bỏ đói.
Vẽ ra như thế này thì mọi thứ rõ ràng lắm rồi, chi phí cơ hội của việc không trở thành Thái y là không có nhà không có xe (ngựa). Thực tình mấy cái này tôi không cần lắm, mà cần thì hưởng ké của Lịch Vũ cũng được. Lại tiếp tục so sánh Lịch Vũ và Long Đĩnh xem hầu cận ai thì hơn. Tôi tuy không thông minh nhưng cũng đủ biết ở cạnh vua như chơi với hổ, hơn nữa còn là một con hổ siêu to khổng lồ mang tên Lê Long Đĩnh. Thương vụ này tôi xin được từ chối.
Vậy mà ngay cả khi từ bỏ chức Thái y chỉ xin đổi lại một câu hỏi, ngày hôm ấy Long Đĩnh cũng không thể khiến tôi hài lòng.
Nhớ lại ngày hôm đó...
"Bẩm chúa thượng, có phải người đã gặp Đam vào đêm đi dạo trong rừng Mã Phù không?"
Long Đĩnh không trả lời.
Tôi tiến lại thêm chút nữa, vươn người gần sát vì sợ y không nghe rõ, toan thì thầm thì Long Đĩnh bất chợt quay đầu lại, hai chúng tôi mặt đối mặt ở một khoảng cách rất gần.
Khi mắt tôi chạm mắt Long Đĩnh khoảng không phía trước như biến tan. Tôi nghe rõ tiếng tim mình đập, cơ hồ những tháng ngày của một nghìn năm xưa cũ chảy trôi trước mặt. Long Đĩnh không trả lời mà chỉ nhìn tôi rất lâu, rất lâu. Tôi soi rõ bóng mình trong đáy mắt y. Đôi mắt đen thẫm như trời đêm, tựa như thống khổ, tựa như bi ai, tựa đè nén. Tôi vốn dĩ chỉ là một thất phụ(3) sao có thể hiểu hết được lòng người, huống hồ đó còn là bấc đế vương?
Long Đĩnh hơi mím môi, đưa tay lên.
Theo phản xạ tự nhiên nhất, tôi lùi lại.
Long Đĩnh tiến lên phía trước một chút, tôi hết đường lui đành nhắm mắt ngồi im chịu trận. Một cảm giác vừa thô ráp vừa ấm áp truyền đến. Đôi bàn tay chai sạn vì gươm đao chinh chiến, đôi bàn tay thô ráp của một người đàn ông khẽ khàng đặt lên má tôi, nửa rụt rè nửa mạnh mẽ, tựa hồ kẻ võ biền(4) sợ làm xước nhẹ một cánh hoa mai.
Tôi choàng mở mắt.
Long Đĩnh cười khổ:
"Thanh Đình..."
_______
Chú thích:
(1) bột tứ sinh cơ: loại thuốc làm chóng mọc tổ chức hạt, sinh cơ và chóng liền da. Nguyên liệu gồm: Phấn cao (20g), Phấn cây chè (16g), Ô long vỹ (8g), Phèn phi (8g), tán bột mịn rắc lên vết thương.
(2) Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp".
(3) thất phụ: người đàn bà tầm thường.
(4) Võ biền: theo Từ điển Đào Duy Anh, nghĩa đen là cái mũ của người quan võ, dùng hoán dụ để gọi chung các quan võ, dần dần mở rộng để chỉ những người ưa dùng sức mạnh nhưng học thức kém, không có đầu óc (hàm ý chê bai).
*Lưu ý: tại ngữ cảnh này, từ võ biền mang hàm ý gốc, không phải nghĩa mở rộng.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- bình luận