Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn! - Chương 22: Theo chàng về dinh
Chương trước- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Lúc Biết Xuyên Không Thì Đã Muộn!
Chương 22: Theo chàng về dinh
Độ ngày Lập hạ đầu tiên, chúng tôi về đến Hoa Lư.
Bình minh mới chớm, nắng sớm thảnh thơi lướt trên dòng Đại Hoàng(1) trong vắt. Những chiếc lá sen lá súng vào mùa mướt xanh, càng kiều diễm hơn khi được điểm tô bởi những bông hoa vừa hé nụ hồng. Hoa Lư núi tiếp núi trầm mình trong sương mai, dần già hiện rõ khi thuyền của quan quân tiến lại gần.
Bến thuyền tấp nập người vào ra, binh lính rầm rập sắp hàng ngay ngắn. Nhìn đâu cũng thấy những khuôn mặt sáng rực, ánh mắt nụ cười của những người chiến thắng trở về. Tôi cúi thấp, một tay giữ thuyền một tay làm điểm tựa cho Long Đĩnh bước lên bờ. Y mặc giáp sắt, hông đeo kiếm, cưỡi ngựa đi đầu. Kế sau Long Đĩnh là Lịch Vũ rồi lần lượt các vị khác trong quân doanh.
Chúng tôi vào thành bằng đường bộ. Cánh cửa lớn mở ra, Long Đĩnh cưỡi ngựa dẫn đầu toàn quân. Khi chúa thượng thong dong tiến vào cũng là lúc tiếng trống dồn vang lên. Khắp nơi nơi nhìn đâu cũng là ngói nhà san sát, cờ treo rợp trời. Cứ cách một đoạn lại có trai tráng vạm vỡ vừa đánh trống đồng vừa hô vang "Vạn tuế". Dân chúng trong thành quỳ phục trên mặt đất, nhất mực hô vang theo. Trong cả cuộc đời trước của mình tôi chưa từng nghe thấy âm vang trống đồng càng không tưởng tượng được hào khí khi khải hoàn trở về lại oai hùng đến thế. Tôi đi bên ngựa của Long Đĩnh mà cũng thấy thơm lây, hai cánh mũi phập phồng vô cùng tự đắc. Phía sau lưng tôi hàng dài thật dài binh lính ai nấy đều hồ hởi rạng rỡ. Có những người đoán chừng là mẹ, là vợ của họ chờ sẵn bên đường vừa khóc vừa cười, mừng mừng tủi tủi.
Kinh thành Hoa Lư gồm hai vòng thành nối nhau, phía bên trong có một vùng núi kề sát. Qua hết vòng thành phía ngoài chúng tôi tiến vào cấm thành Hoa Lư, thẳng tới núi Đại Vân(2). Điện Bách Bảo Thiên Tuế ngự trên núi này là nơi vua coi chầu. Vốn dĩ quần thần tụ họp sau khi vua thắng trận trở về sẽ không có chỗ cho một kẻ thấp hèn như tôi nhưng thật may Bạch Vỹ hết hôm nay mới có thể quay lại làm việc nên trước mắt tôi vẫn túc trực hầu cận chúa thượng. Nói "thật may" là bởi vì nếu không được tận mắt nhìn thấy điện Bách Bảo Thiên Tuế thì sẽ là tổn thất lớn nhất của tôi trong lần xuyên không này!
So về diện tích thì có lẽ Tử Cấm Thành Trung Quốc bề thế hơn vạn lần nhưng chắc chắn cả Tử Cấm Thành không tìm đâu được một Bách Bảo Thiên Tuế thứ hai. Điện dựng cột nhà thếp vàng ròng, lợp ngói mũi lá bạc. Khi nắng hạ dừng trên lớp ngói ấy khiến điện Bách Bảo Thiên Tuế như toả ra vầng hào quang rực rỡ, vô cùng xa hoa. Toàn bộ ngói ống đều được trạm hình hoa sen tám cánh hoặc mặt trời, tổ vật uyên ương xen lẫn những hình rồng khổng lồ. Tôi đến đi đứng cũng chỉ dám bước thật nhẹ, sợ bản thân làm xước mất lớp lớp gạch hình phượng chầu nhật nguyệt dưới chân.
Từ điện Bách Bảo Thiên Tuế nhìn ra là ngút ngàn mây trắng núi xanh. Bên đông là điện Phong Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Xa xa là lầu Đại Vân để thưởng mây ngắm trăng. Điện Trường Xuân là nơi chúa thượng nghỉ ngơi. Cạnh điện Trường Xuân dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc(3). Trong phút chốc tôi thấy mình không còn ở thực tại nữa, rõ ràng là chốn bồng lai tiên cảnh: có sông có núi, có mây vờn sương lạnh, có điện nguy nga dát vàng lợp bạc. Tôi thậm chí còn phải dụi mắt vài lần mới dám tin vào những gì mình đang thấy.
Lê Đại Hành quả là một vị vua biết hưởng thụ, trị vì Đại Cồ Việt 24 năm, quá nửa thời gian chinh chiến nhưng cũng kịp xây cho mình cung điện nguy nga tráng lệ giữa chốn non nước hùng vĩ như thế này, quả thực hiếm có.
***
Sau buổi chầu tôi theo Giáo thụ đến điện Trường Xuân chẩn mạch bình an cho Long Đĩnh, xong việc thì tôi có thể về, không cần phải ở lại trong cung. Đúng ra thì Trần Uy là người đứng đầu Thái y ty, chỉ chuyên trách dạy dỗ học trò, những việc trực tiếp chữa trị cho chúa thượng thuộc về các Thái y khác. Chuyện chỉ có vậy thì có lẽ đã đơn giản. Kể từ sau biến cố tại phủ Khai Minh Vương thì chẳng còn mấy Thái y giữ được mạng, người Long Đĩnh tin dùng lại càng ít ỏi. Vậy nên việc này hai thầy trò tôi mới phải gánh vác.
Long Đĩnh tuổi còn đang trai tráng nên mắc ma chẩn không đáng lo. Đáng lo là cùng lúc vừa mắc ma chẩn, bị thương hai lần lẫn rơi xuống nước ở Cùng Giang. Nếu muốn mau trở lại khang kiện như cũ cần tập trung tĩnh dưỡng, điều chỉnh thật tốt.
Chẩn mạch xong rời điện Trường Xuân theo Giáo thụ đi mấy vòng mới ra đến sân rồng. Lịch Vũ đã đứng đợi khi nào. Nhìn thấy chủ nhân tôi hồ hởi chạy đến bên cạnh, Lịch Vũ cười:
"Về nhà thôi!"
Tôi "Dạ" một tiếng thật to rồi tung tăng nhảy chân sáo phía sau Lịch Vũ. Cuối cùng thì tôi đã có thể được thực sự nghỉ ngơi sau bao nhiêu ngày tháng bôn ba bán mạng nơi chiến trường.
Phủ Đô chỉ huy sứ nằm ngay ở vòng thành bên ngoài, cách hoàng cung chẳng bao xa. Xét về độ bề thế thì theo tôi thấy cũng phải lớn nhất nhì kinh thành Hoa Lư. Lịch Vũ chỉ là quan tam phẩm thôi mà cũng được ở nhà to thế này ư? Mà cũng chẳng quan trọng gì, đằng nào tôi cũng được hưởng ké. Tôi cười hề hề xem hai con linh thú để trước cổng nhà, vừa thích thú xoa đầu vừa chờ người mở cửa. Đột nhiên trong một giây tôi mới nhận thức được một việc quan trọng, à không, phải là cực kỳ quan trọng mà mình đã quên béng mất từ bao giờ.
Lịch Vũ đã có vợ chưa?
Trời đất ơi!
Đam ơi là Đam!
Lịch Vũ dù còn trẻ nhưng ở thời cổ đại người ta đã kết hôn từ năm mười lăm, mười sáu tuổi. Với tuổi tác như hiện tại của y thì có lẽ trong nhà có dăm thê bảy thiếp, con cái tay bồng tay bế rồi cũng nên. Nếu bây giờ tôi theo Lịch Vũ về phủ thì liệu có bị đánh ghen hay không nhỉ?
Dù cái tâm tôi trong sạch nhưng nhìn mà xem, ai chịu cho nổi việc chồng mình chinh chiến rồi lại từ đâu đem về một "ả" thư đồng? Đó là còn chưa kể đến việc trong lòng tôi tự thấy vô cùng lấn cấn, làm việc xấu sẽ bị quạ bắt diều hâu tha. Tôi run run, nhắm mắt cầu nguyện rồi nối gót Lịch Vũ, bước vào phủ Đô chỉ huy sứ.
________
Chú thích:
(1) Đại Hoàng: nay là sông Hoàng Long chảy qua địa phận hai tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình.
(2) núi Đại Vân: ở thành Hoa Lư (tỉnh Hà Nam Ninh cũ).
(3) "Giáp Thân, Thiên Phúc năm thứ 5 (984),
Làm nhiều cung điện nhà cửa: dựng điện Bách Bảo Thiên Tuế ở núi Đại Vân, cột dát vàng bạc, làm nơi coi chầu; phía đông là điện Phong Lưu, phía tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Tiếp đó là lầu Đại Vân, dựng tiếp điện Trường Xuân làm nơi vua nghỉ. Bên cạnh điện Trường Xuân lại dựng điện Long Bộc, mái ngói lợp bạc." (Đại Việt sử ký toàn thư)
Bình minh mới chớm, nắng sớm thảnh thơi lướt trên dòng Đại Hoàng(1) trong vắt. Những chiếc lá sen lá súng vào mùa mướt xanh, càng kiều diễm hơn khi được điểm tô bởi những bông hoa vừa hé nụ hồng. Hoa Lư núi tiếp núi trầm mình trong sương mai, dần già hiện rõ khi thuyền của quan quân tiến lại gần.
Bến thuyền tấp nập người vào ra, binh lính rầm rập sắp hàng ngay ngắn. Nhìn đâu cũng thấy những khuôn mặt sáng rực, ánh mắt nụ cười của những người chiến thắng trở về. Tôi cúi thấp, một tay giữ thuyền một tay làm điểm tựa cho Long Đĩnh bước lên bờ. Y mặc giáp sắt, hông đeo kiếm, cưỡi ngựa đi đầu. Kế sau Long Đĩnh là Lịch Vũ rồi lần lượt các vị khác trong quân doanh.
Chúng tôi vào thành bằng đường bộ. Cánh cửa lớn mở ra, Long Đĩnh cưỡi ngựa dẫn đầu toàn quân. Khi chúa thượng thong dong tiến vào cũng là lúc tiếng trống dồn vang lên. Khắp nơi nơi nhìn đâu cũng là ngói nhà san sát, cờ treo rợp trời. Cứ cách một đoạn lại có trai tráng vạm vỡ vừa đánh trống đồng vừa hô vang "Vạn tuế". Dân chúng trong thành quỳ phục trên mặt đất, nhất mực hô vang theo. Trong cả cuộc đời trước của mình tôi chưa từng nghe thấy âm vang trống đồng càng không tưởng tượng được hào khí khi khải hoàn trở về lại oai hùng đến thế. Tôi đi bên ngựa của Long Đĩnh mà cũng thấy thơm lây, hai cánh mũi phập phồng vô cùng tự đắc. Phía sau lưng tôi hàng dài thật dài binh lính ai nấy đều hồ hởi rạng rỡ. Có những người đoán chừng là mẹ, là vợ của họ chờ sẵn bên đường vừa khóc vừa cười, mừng mừng tủi tủi.
Kinh thành Hoa Lư gồm hai vòng thành nối nhau, phía bên trong có một vùng núi kề sát. Qua hết vòng thành phía ngoài chúng tôi tiến vào cấm thành Hoa Lư, thẳng tới núi Đại Vân(2). Điện Bách Bảo Thiên Tuế ngự trên núi này là nơi vua coi chầu. Vốn dĩ quần thần tụ họp sau khi vua thắng trận trở về sẽ không có chỗ cho một kẻ thấp hèn như tôi nhưng thật may Bạch Vỹ hết hôm nay mới có thể quay lại làm việc nên trước mắt tôi vẫn túc trực hầu cận chúa thượng. Nói "thật may" là bởi vì nếu không được tận mắt nhìn thấy điện Bách Bảo Thiên Tuế thì sẽ là tổn thất lớn nhất của tôi trong lần xuyên không này!
So về diện tích thì có lẽ Tử Cấm Thành Trung Quốc bề thế hơn vạn lần nhưng chắc chắn cả Tử Cấm Thành không tìm đâu được một Bách Bảo Thiên Tuế thứ hai. Điện dựng cột nhà thếp vàng ròng, lợp ngói mũi lá bạc. Khi nắng hạ dừng trên lớp ngói ấy khiến điện Bách Bảo Thiên Tuế như toả ra vầng hào quang rực rỡ, vô cùng xa hoa. Toàn bộ ngói ống đều được trạm hình hoa sen tám cánh hoặc mặt trời, tổ vật uyên ương xen lẫn những hình rồng khổng lồ. Tôi đến đi đứng cũng chỉ dám bước thật nhẹ, sợ bản thân làm xước mất lớp lớp gạch hình phượng chầu nhật nguyệt dưới chân.
Từ điện Bách Bảo Thiên Tuế nhìn ra là ngút ngàn mây trắng núi xanh. Bên đông là điện Phong Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Xa xa là lầu Đại Vân để thưởng mây ngắm trăng. Điện Trường Xuân là nơi chúa thượng nghỉ ngơi. Cạnh điện Trường Xuân dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc(3). Trong phút chốc tôi thấy mình không còn ở thực tại nữa, rõ ràng là chốn bồng lai tiên cảnh: có sông có núi, có mây vờn sương lạnh, có điện nguy nga dát vàng lợp bạc. Tôi thậm chí còn phải dụi mắt vài lần mới dám tin vào những gì mình đang thấy.
Lê Đại Hành quả là một vị vua biết hưởng thụ, trị vì Đại Cồ Việt 24 năm, quá nửa thời gian chinh chiến nhưng cũng kịp xây cho mình cung điện nguy nga tráng lệ giữa chốn non nước hùng vĩ như thế này, quả thực hiếm có.
***
Sau buổi chầu tôi theo Giáo thụ đến điện Trường Xuân chẩn mạch bình an cho Long Đĩnh, xong việc thì tôi có thể về, không cần phải ở lại trong cung. Đúng ra thì Trần Uy là người đứng đầu Thái y ty, chỉ chuyên trách dạy dỗ học trò, những việc trực tiếp chữa trị cho chúa thượng thuộc về các Thái y khác. Chuyện chỉ có vậy thì có lẽ đã đơn giản. Kể từ sau biến cố tại phủ Khai Minh Vương thì chẳng còn mấy Thái y giữ được mạng, người Long Đĩnh tin dùng lại càng ít ỏi. Vậy nên việc này hai thầy trò tôi mới phải gánh vác.
Long Đĩnh tuổi còn đang trai tráng nên mắc ma chẩn không đáng lo. Đáng lo là cùng lúc vừa mắc ma chẩn, bị thương hai lần lẫn rơi xuống nước ở Cùng Giang. Nếu muốn mau trở lại khang kiện như cũ cần tập trung tĩnh dưỡng, điều chỉnh thật tốt.
Chẩn mạch xong rời điện Trường Xuân theo Giáo thụ đi mấy vòng mới ra đến sân rồng. Lịch Vũ đã đứng đợi khi nào. Nhìn thấy chủ nhân tôi hồ hởi chạy đến bên cạnh, Lịch Vũ cười:
"Về nhà thôi!"
Tôi "Dạ" một tiếng thật to rồi tung tăng nhảy chân sáo phía sau Lịch Vũ. Cuối cùng thì tôi đã có thể được thực sự nghỉ ngơi sau bao nhiêu ngày tháng bôn ba bán mạng nơi chiến trường.
Phủ Đô chỉ huy sứ nằm ngay ở vòng thành bên ngoài, cách hoàng cung chẳng bao xa. Xét về độ bề thế thì theo tôi thấy cũng phải lớn nhất nhì kinh thành Hoa Lư. Lịch Vũ chỉ là quan tam phẩm thôi mà cũng được ở nhà to thế này ư? Mà cũng chẳng quan trọng gì, đằng nào tôi cũng được hưởng ké. Tôi cười hề hề xem hai con linh thú để trước cổng nhà, vừa thích thú xoa đầu vừa chờ người mở cửa. Đột nhiên trong một giây tôi mới nhận thức được một việc quan trọng, à không, phải là cực kỳ quan trọng mà mình đã quên béng mất từ bao giờ.
Lịch Vũ đã có vợ chưa?
Trời đất ơi!
Đam ơi là Đam!
Lịch Vũ dù còn trẻ nhưng ở thời cổ đại người ta đã kết hôn từ năm mười lăm, mười sáu tuổi. Với tuổi tác như hiện tại của y thì có lẽ trong nhà có dăm thê bảy thiếp, con cái tay bồng tay bế rồi cũng nên. Nếu bây giờ tôi theo Lịch Vũ về phủ thì liệu có bị đánh ghen hay không nhỉ?
Dù cái tâm tôi trong sạch nhưng nhìn mà xem, ai chịu cho nổi việc chồng mình chinh chiến rồi lại từ đâu đem về một "ả" thư đồng? Đó là còn chưa kể đến việc trong lòng tôi tự thấy vô cùng lấn cấn, làm việc xấu sẽ bị quạ bắt diều hâu tha. Tôi run run, nhắm mắt cầu nguyện rồi nối gót Lịch Vũ, bước vào phủ Đô chỉ huy sứ.
________
Chú thích:
(1) Đại Hoàng: nay là sông Hoàng Long chảy qua địa phận hai tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình.
(2) núi Đại Vân: ở thành Hoa Lư (tỉnh Hà Nam Ninh cũ).
(3) "Giáp Thân, Thiên Phúc năm thứ 5 (984),
Làm nhiều cung điện nhà cửa: dựng điện Bách Bảo Thiên Tuế ở núi Đại Vân, cột dát vàng bạc, làm nơi coi chầu; phía đông là điện Phong Lưu, phía tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc. Tiếp đó là lầu Đại Vân, dựng tiếp điện Trường Xuân làm nơi vua nghỉ. Bên cạnh điện Trường Xuân lại dựng điện Long Bộc, mái ngói lợp bạc." (Đại Việt sử ký toàn thư)
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lần sau đừng say rượu!
- Chương 2: Trọn kiếp nô tài
- Chương 3: À, thì ra ngươi chọn cái chết
- Chương 4: Tiểu nhị, dâng trà
- Chương 5: Làm trâu làm ngựa
- Chương 6: SỨ GIẢ hay sứ GIẢ
- Chương 7: Ma chẩn
- Chương 8: Chữ người tử tù
- Chương 9: Máu đổ!
- Chương 10: Khóc một dòng sông
- Chương 11: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
- Chương 12: Sai một li đi một dặm
- Chương 13: "Động phòng"
- Chương 14: Cháy nhà ra mặt chuột
- Chương 15: Man Cử Long
- Chương 16: Làm ơn mắc oán
- Chương 17: Quan san hiểm ải
- Chương 18: Binh bất yếm trá
- Chương 19: Vuốt mắt
- Chương 20: Nguy cấp (1)
- Chương 21: Nguy cấp (2)
- Chương 22: Theo chàng về dinh
- Chương 23: Học lễ học nghĩa
- Chương 24: Chân tướng
- Chương 25: Hổ phụ sinh hổ tử
- Chương 26: Bắt đầu một bi (hài) kịch
- Chương 27: Bắt đầu một bi (hài) kịch (2)
- Chương 28: Những kẻ võ biền
- Chương 29: Thức khuya ta tỉnh bằng trà
- Chương 30: Thức khuya ta tỉnh bằng trà (2)
- Chương 31: Mộng ảo
- Chương 32: Trứng rồng lại nở ra rồng
- Chương 33: Tai bay vạ gió
- Chương 34: Tai bay vạ gió (2)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 35: Tai bay vạ gió (3)
- Chương 36: Một đoá hồng mai
- Chương 37: Bạn hay bè?
- Chương 38: Ai nợ ai?
- Chương 39: Tôi không phải thần y
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 40: Quan Âm Thị Kính
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 41: Hướng giải quyết?
- Chương 42: Không lối thoát
- Chương 43: Không lối thoát (2)
- Chương 44: Thiên la địa võng
- Chương 45: Hiện nguyên hình
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 46: Bốn chín gặp năm mươi
- Chương 47: Thử hài
- Chương 48: Hội đua thuyền (1)
- Chương 49: Hội đua thuyền (2)
- Chương 50: Bằng lòng toại ý
- Chương 51: Bằng lòng toại ý (2)
- Chương 52: Chạm mặt
- Chương 53: Bánh hạt dẻ (1)
- Chương 54: Bánh hạt dẻ (2)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 55: Thanh Đình (1)
- Chương 56: Thanh Đình (2)
- Chương 57: Lịch Vũ xấu hổ
- Chương 58: Đam yêu say đắm
- Chương 59: Đam yêu say đắm (2)
- Chương 60: Học cưỡi ngựa (1)
- Chương 61: Học cưỡi ngựa (2)
- Chương 62: Sắm Tết (1)
- Chương 63: Sắm Tết (2)
- Chương 64: Sắm Tết (3)
- Chương 65: Trọng thương
- Chương 66: Suy luận của Long Đĩnh
- Chương 67: Suy luận của Long Đĩnh (2)
- Chương 68: Hôn mê
- Chương 69: Chúa tể bá dơ
- Chương 70: Tư duy toán học
- Chương 71: Ô ăn quan
- Chương 72: Tăm tối
- Chương 73: Trầm cảm có đau không?
- Chương 74: Đến lúc về nhà rồi!
- Chương 75: Chiếc lá thần kỳ
- Chương 76: Sập bẫy rồi!
- Chương 77: Dưới tán bồ đề (1)
- Chương 78: Dưới tán bồ đề (2)
- Chương 79: Cứu nạn ở Hoan Châu
- Chương 80: Cứu nạn ở Hoan Châu (2)
- Chương 81: Lời nguyền chắp lẹo
- Chương 82: Hoá ra người ta yêu nhau là như vậy!
- Chương 83: Đồ háo sắc (1)
- Chương 84: Đồ háo sắc (2)
- Chương 85: Chuyện ở Mai Vị (1)
- Chương 86: Chuyện ở Mai Vị (2)
- Chương 87: Đam ngủ với ai? (1)
- Chương 88: Đam ngủ với ai? (2)
- Chương 89: Đam ngủ với ai? (3)
- Chương 90: Biến cố (1)
- Chương 91: Biến cố (2)
- Chương 92: Biến cố (3)
- Chương 93: Không khuất phục (1)
- Chương 94: Không khuất phục (2)
- Chương 95: Ai đã cứu Đam?
- Chương 96: Bạo quân Lê Long Đĩnh
- Chương 97: Xuống tóc (1)
- Chương 98: Xuống tóc (2)
- Chương 99: Chạy đâu cho khỏi nắng (1)
- Chương 100: Chạy đâu cho khỏi nắng (2)
- Chương 101: Chạy đâu cho khỏi nắng(3)
- Chương 102: Chạy đâu cho khỏi nắng (4)
- Chương 103: Quốc hồn quốc tuý (1)
- Chương 104: Quốc hồn quốc tuý (2)
- Chương 105: Nghênh đón
- Chương 106: Nghênh đón (2)
- Chương 107: Bất phân thắng bại
- Chương 108: Bất phân thắng bại (2)
- Chương 109: Chiếu tướng
- Chương 110: Chiếu tướng (2)
- Chương 111: Qua điền lý hạ
- Chương 112: Qua điền lý hạ (2)
- Chương 113: Qua điền lý hạ (3)
- Chương 114: Gia huấn
- Chương 115: Gia huấn (2)
- Chương 116: Rượu ngọt làm ta đắm say
- Chương 117: Rượu ngọt làm ta đắm say(2)
- Chương 118: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Chương 119: Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ (2)
- Chương 120: Ba cây đổi lấy một đồng
- Chương 121: Ba cây đổi lấy một đồng (2)
- Chương 122: [Phiên ngoại Valentine]
- Chương 123: Kim tử vinh lộc đại phu (1)
- Chương 124: Kim tử vinh lộc đại phu (2)
- Chương 125: Kỳ duyên hạnh ngộ (1)
- Chương 126: Kỳ duyên hạnh ngộ (2)
- Chương 127: Kỳ duyên hạnh ngộ (3)
- Chương 128: Kỳ duyên hạnh ngộ (4)
- Chương 129: Kỳ duyên hạnh ngộ (5)
- Chương 130: Mời trầu (1)
- Chương 131: Mời trầu (2)
- Chương 132: Vọng nguyệt (1)
- Chương 133: Vọng nguyệt (2)
- Chương 134: Vọng nguyệt (3)
- Chương 135: Vọng nguyệt (4)
- Chương 136: Vọng nguyệt (5)
- Chương 137: Nga nga lưỡng nga nga
- Chương 138: Cáo biệt
- Chương 139: Chân hạnh phúc
- Chương 140: Ly sinh hỷ lạc
- Chương 141: Ly sinh hỷ lạc (2)
- Chương 142: Ca nhiên
- Chương 143: Ca nhiên (2)
- Chương 144: Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự
- Chương 145: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (1)
- Chương 146: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (2)
- Chương 147: Biến cố trên đỉnh Am Tiên (3)
- Chương 148: Quy hồi
- Chương 149: Quy hồi (2)
- Chương 150: Quy hồi (3)
- Chương 151: Hoạ vô đơn chí
- Chương 152: Hoạ vô đơn chí (2)
- Chương 153: Hoạ vô đơn chí (3)
- Chương 154: Hoạ vô đơn chí (4)
- Chương 155: Thuyết bàn tay vô hình
- Chương 156: Thuyết bàn tay vô hình (2)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)
- Chương 157: Thuyết bàn tay vô hình (3)