Báo Ứng Hiện Đời - Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
Chương trước- Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
- Chương 2: Thiếu Niên Bất Lương
- Chương 3: Giật Mình Tỉnh Ngộ
- Chương 4: Gà Trống Lông Vàng
- Chương 5: Bệnh “Trời Cho"
- Chương 6: Trong Xưởng Có Cái Gì, Nhà Tôi Có Cái Đó
- Chương 7: Dùi Lỗ Lấy Nhọt - Nhai Xương Mút Tủy
- Chương 8: Cư Sĩ Cũng Phải Có Đủ Đức Hạnh
- Chương 9: Tổ Kiến Và Nhà Ở - Thai Phụ Tụng Kinh Địa Tạng
- Chương 10: Ăn Thịt Chướng Ngại Thiện Chung
- Chương 11: Đọc Nhiều Kinh Phật Tăng Trí Huệ
- Chương 12: Thân Phụ Cầu Siêu Độ - Thai Nhi Ưa Nghe Kinh Địa Tạng
- Chương 13: Bệnh Tùng Khẩu Nhập - Thai Nhi Nghe Kinh, Giải Oán Hờn
- Chương 14: Báo Ứng Không Ngờ - Chứng Bệnh Sợ Bóng Tối
- Chương 15: Mỹ Nữ Và Thổ Phỉ
- Chương 16: Tiên Sinh Dạy Học - Nhân Nào Quả Nấy
- Chương 17: Hộ Trì Phật Pháp Bằng Đức Hạnh
- Chương 18: Ba Mỹ Nhân
- Chương 19: Nước Lèo Trứ Danh
- Chương 20: Nguyên Nhân Đáng Sợ
- Chương 21: Đám Tang Chó
- Chương 22: Người Ưa Câu Cá
- Chương 23: Thức Ngon Đặc Chế
- Chương 24: Người Chân Voi
- Chương 25: Bán Rắn Mối
- Chương 26: Cá “Câu” Người
- Chương 27: Tiểu Thư Khỉ
- Chương 28: Trộm Công Giảm Liệu
- Chương 29: Người Chồng Tài Hoa
- Chương 30: Pháp Quan Kỳ Án
- Chương 31: Những Kẻ Buôn Người
- Chương 32: Phần 3: Lời Người Dịch
- Chương 33: Lời Tác Giả
- Chương 34: Tâm Sự Trùm Du Đãng
- Chương 35: Tâm Sự “Quý Phu Nhân”
- Chương 36: Không Nên Mặc Tình Làm Hại Cây Cỏ
- Chương 37: Nước Tràn Kim Sơn Tự
- Chương 38: Bịnh Tùng Khẩu Nhập
- Chương 39: Phí Phạm Của Trời Tội Rất Lớn - Dùng Cho Hết
- Chương 40: Đừng Lấy Vật Khống Phải Của Mình
- Chương 41: Thân Khuyển Mã
- Chương 42: Nguyên Nhân Không Ngờ
- Chương 43: Cẩn Thận Khi Gieo Nhân
- Chương 44: Mang Thai Không Nên Nối Giận
- Chương 45: Hai Đồng Dưa Cải
- Chương 46: Nên Sống Chánh Nghiệp
- Chương 47: Quả Báo Bội Tín Vong Nghĩa
- Chương 48: Bà Hàng Trứng Rán
- Chương 49: Ham Chút Lợi Nhỏ Bị Thiệt To
- Chương 50: Lòng Tốt Của Cây Tượng Ba
- Chương 51: Phải Thấy Ưu Điếm Của Người
- Chương 52: Mê Hòn Thang
- Chương 53: Công Tử Áo Xanh
- Chương 54: Người Vợ Đau Khố
- Chương 55: Kim Giám Đốc
- Chương 56: Tần Phu Nhân
- Chương 57: Thằng Cháu Quý
- Chương 58: Tu Không Nên Độc Tài
- Chương 59: Tình Chấp Nhiều Đời
- Chương 60: Con Đường Làm Giàu
- Chương 61: Nghiêm Cư Sĩ
- Chương 62: Khi Tôi Biết Đến Pháp Phật
- Chương 63: Trong Mạt Pháp Có Chánh Pháp
- Chương 64: Ni Diệu Dung
- Chương 65: Những Điềm Mộng Được Báo Trước
- Chương 66: Kinh Nghiệm Phóng Sinh
- Chương 67: Quả Báo Bất Hiếu
- Chương 68: Tuần Thất Đầu Tiên
- Chương 69: Vì Sao Cô Đi Tu?
- Chương 70: Vì Sao Các Tu Sĩ Hay Bịnh Nặng?
- Chương 71: Hồi Ký Của Sư Hằng Nghiêm
- Chương 72: Quán Ngon Cao Cấp
- Chương 73: Đi Câu Bị Cảm Động
- Chương 74: Chuyện Nơi Lâm Trường - Khi Máy Mổ Hoàn Tất
- Chương 75: Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ
- Chương 76: Thịt Rùa Ngon
- Chương 77: Tình Thương Của Khỉ Lông Vàng
- Chương 78: Hứa Tiên Sinh - Ngọc Lan
- Chương 79: Con Lừa
- Chương 80: Công Chúa Thăng Hoa
- Chương 81: Chu Tú Hoa
- Chương 82: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 4
- Chương 83: 1. Bàn Về Quỷ Thần
- Chương 84: 2. Quan Âm Cứu Nạn
- Chương 85: 3. Chơi Cổ Phiếu Chướng Ngại Tu Hành
- Chương 86: 4. Sức Mạnh Của Sám Hối
- Chương 87: 5. Liễu Nghiệp
- Chương 88: 6. Thai Giáo Tuyệt Vời
- Chương 89: 7. Phá Thai Là Tội Nặng
- Chương 90: 8. Mã Thanh
- Chương 91: Phật Pháp Thay Đổi Tôi
- Chương 92: 10. Lão Điền
- Chương 93: 11. Chuyến Đồi Số Mệnh
- Chương 94: 12. Thuốc Trị Hiếm Muộn
- Chương 95: 13. Không Nên Ăn Thịt Chúng Sinh
- Chương 96: 13B. Phỉ Báng Phật Pháp, Phải Sám Hối
- Chương 97: 14. Thiện Niệm Và Ác Niệm
- Chương 98: 15. Trong Chết Được Sống
- Chương 99: 16. Hoàng Đình
- Chương 100: 17. Gặp Hung Hóa Cát
- Chương 101: Thiện Thần Hộ Trì Người Trì Giới
- Chương 102: Bệnh Của Ba Tôi
- Chương 103: 20. Không Nên Ham Cầu Thần Thông
- Chương 104: 21. Tội Nặng Báo Nhẹ
- Chương 105: 22. Bệnh Nan Y Phải Chí Thành Sám Hối
- Chương 106: 23. Bay Qua Miền Hạnh Phúc
- Chương 107: 24. Vợ Chồng Họ Sử
- Chương 108: 25. Diễm Tuyết
- Chương 109: 26. Mối Tình Tay Ba
- Chương 110: 27. Quả Báo Tà Hạnh
- Chương 111: 28. Ác Báo Sát Sinh
- Chương 112: 29. Cảnh Sát Và Phú Ông
- Chương 113: 30. Hai Cậu Quý Tử
- Chương 114: 31. Chủ Và Tớ
- Chương 115: 32. Sống Lại
- Chương 116: 33. Đồng Nghiệp Chiêu Cảm
- Chương 117: 34. Tình Chấp Trói Buộc
- Chương 118: 35. Mẹ Chồng Nàng Dâu
- Chương 119: 36. Gieo Gì Gặt Nấy
- Chương 120: 37. Con Vặt Chết Thảm
- Chương 121: Cảm Ứng Khi Siêu Độ Vong Linh
- Chương 122: 39. Không Nên Ăn Mặc Hở Hang
- Chương 123: 40. Lời Sám Hối Của Cô Người Mẫu
- Chương 124: 41. Niềm Đau Tuổi Nhỏ
- Chương 125: 42. Anh Bạn Khó Thở
- Chương 126: 43. Dứt Ác Tu Thiện
- Chương 127: 44. Lòng Từ Của Bồ Tát Địa Tạng
- Chương 128: 45. Lý Do Tôi Đến Với Đạo
- Chương 129: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 5 – Nhân Quả Giải Theo Phật Giáo
- Chương 130: Phần 1 Tây Du Ký Và Phong Thần
- Chương 131: Cư Sĩ Chân Minh
- Chương 132: Đừng Truyền Luận Thuyết Hồ Đồ
- Chương 133: Cô Tôi
- Chương 134: Cách Lìa Dục Niệm
- Chương 135: Vì Sao Hài Nhi Khóc
- Chương 136: Nguyên Nhân Bất Hạnh
- Chương 137: Kim Doanh
- Chương 138: Tụng Kinh Niệm Phật Còn Bị Tai Nạn Ư?
- Chương 139: Bồ Tát Mật Hạnh
- Chương 140: Cẩn Thận Khi Phát Ngôn
- Chương 141: Nguyên Nhân Do Đâu?
- Chương 142: Kinh Nghiệm Cầu Con
- Chương 143: Nghịch Duyên Giữa Cha Mẹ Và Con
- Chương 144: Giết Cáo Bị Báo Ứng
- Chương 145: Nàng Dâu Bất Hạnh
- Chương 146: Câu Chuyện Khiến Tôi Rơi Lệ
- Chương 147: Chú Út Của Bạn Tôi
- Chương 148: Ông Hàng Xóm Hung Dữ
- Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
- Chương 150: Sáu Chuyện Nhân Quả
- Chương 151: Chuyện Kể Của Cảnh Sát Pháp Y
- Chương 152: Ác Báo Của Vu Khống Thêu Dệt
- Chương 153: Xin Đừng Làm Việc Tổn Đức.
- Chương 154: Tình Chấp Uyên Ương
- Chương 155: Tiếng Gọi Đêm Khuya
- Chương 156: Thần Phúc Lộc
- Chương 157: Thái Minh Thông
- Chương 158: Tháng Sáu Tuyết Rơi
- Chương 159: Tâm Sự Một Nữ Kỹ Sư
- Chương 160: Vị Khách Đến Sớm
- Chương 161: Tự Tử Đi Về Đầu
- Chương 162: Quán Nhậu Long Hổ
- Chương 163: Chuyện Các Khoa Học Gia
- Chương 164: Lá Thư Độc Giả
- Chương 165: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 6 Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 166: Giọt Nước Mắt Anh Tài Công
- Chương 167: Tai Nạn Nửa Đêm
- Chương 168: Cứu Khỉ Một Nạn, Khỉ Cứu Lại Một Làng
- Chương 169: Một Buổi Quán Sát Nhân Quả
- Chương 170: Không Nên Ăn Cá
- Chương 171: Ác Báo Đáng Sợ
- Chương 172: Vì Sao Không Nên Sát Sinh
- Chương 173: Con Cá Ngát
- Chương 174: Những Điều Phái Nữ Cần Biết
- Chương 175: Anh Kỹ Sư Kiến Trúc
- Chương 176: Bàn Về Giao Tế, Ăn Mặc
- Chương 177: Những Điều Phái Nam Cần Nên Biết
- Chương 178: Tâm Sự Của Ba Chàng Trai
- Chương 179: Kinh Nghiệm Tuyệt Diệu Về Giới Dâm
- Chương 180: Tâm Sự Kẻ Thứ Ba
- Chương 181: Ích Lợi Kỳ Diệu Của Việc Giới Dâm
- Chương 182: Hơn Ba Trăm Mạng
- Chương 183: Hấp Tinh Quỷ
- Chương 184: Hiện Thế Báo Của Tà Dâm
- Chương 185: Chuyện Anh K
- Chương 186: Tâm Sự Của Thiên Thần
- Chương 187: Giấc Mộng Của Tôi
- Chương 188: Linh Xà Cứu Nạn Dân
- Chương 189: 50 Năm Sau Mới Báo Thù
- Chương 190: Đôi Mắt Âm Dương
- Chương 191: Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 192: Bái Kinh Cứu Mẹ
- Chương 193: Thiên Địa Quan Thần
- Chương 194: Tôi Đã Thấy Hai Vị Thần Đồng Sinh, Đồng Danh
- Chương 195: Trên Đầu Ba Thước Có Thần Linh
- Chương 196: Thần Thổ Địa
- Chương 197: Vấn Xuyên Đại Địa Chấn
- Chương 198: Chị Của Ích Tây
- Chương 199: Tự Sát Đọa Cõi Ác
- Chương 200: Hướng Phật Xin Công Tác
- Chương 201: Tâm Sự Người Vợ
- Chương 202: Mối Duyên Của Dượng X
- Chương 203: Đôi Mắt Trẻ Thơ -TÒA LẦU GIẢI TRÍ
- Chương 204: Vương Quả Phụ
- Chương 205: Chuyện Của Ba Tôi
- Chương 206: Chuyện Các Vũ Trường
- Chương 207: Trần Đại Gia
- Chương 208: Kinh Nghiệm Cầu Siêu Cho Vong Thai
- Chương 209: Nơi Mẹ Tôi Đến (Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7)
- Chương 210: 1. Anh Bạn Sinh Viên
- Chương 211: 2. Câu Chuyện Của Tôi
- Chương 212: 3. Chuyện Của Frank
- Chương 213: 4. Đại Lễ Mông Sơn Cứu Độ Vong Linh
- Chương 214: 5. Bình Rượu Thuốc
- Chương 215: 6. Nơi Mẹ Tôi Đến
- Chương 216: 7. Buổi Cầu Siêu Kỳ Lạ
- Chương 217: 8. Cô Bạn Tiến Sĩ
- Chương 218: 9. Ngọn Giáo Nơi Tượng Quan Công
- Chương 219: 10. Hai Bản Kinh Đầu Tiên
- Chương 220: 11. Đại Sưthăm Bệnh
- Chương 221: 12. Quỷ Thần
- Chương 222: 13. Già Lam Có Thêm Một Vị Hộ Pháp
- Chương 223: 14. Người Xưa Nay Ở Đây
- Chương 224: 15. Tiền Kiếp Của Cụ Rùa
- Chương 225: 16. Ông Trùm Xã Hội Đen
- Chương 226: 17. Hậu Thân Lý Bạch
- Chương 227: 18. Nhất Kiến Chung Tình
- Chương 228: 19. Siêu Độ Ông Ngoại
- Chương 229: 20. Những Lần Triều Sơn Cùng Ngài Hư Vân
- Chương 230: 21. Chuyện Bồ Tát Cảm Ứng Mẹ Tròn Con Vuông
- Chương 231: 22. Lời Nguyện Của Người Mẹ
- Chương 232: Vì Sao Hay Bị Tình Làm Tổn Thương
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Báo Ứng Hiện Đời
Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
Lời người dịch
Cuốn sách này được chia làm ba phần(sau đó ra thêm các tập tiếp), phần một của cư sĩ Quả Khanh, phần hai là câu chuyện của nhiều tác giả trên nhiều nước(đích thân mục kích hoặc nghe kể) đã viết ra và gởi đến Hội Đạo Đức Trung Hoa. Phần ba là chuyện do ký giả trực tiếp phỏng vấn hay nghe kể lại mà viết ra
Tôi đã cất công săn lùng trong rừng hồi ký nguyên tác Hán tự mênh mông để tìm những câu chuyện hay và hữu ích; sau đó chắt lọc; tuyển lựa, rồi dịch ra để chia sẻ cùng bạn đọc. Quý vị có quyền tin hoặc không. Nhưng tập sách này không đơn thuần là chuyện đọc “để mua vui một vài trống canh” mà mang theo cả tấm lòng yêu thương nhân gian của người viết lẫn người dịch.
Trong thời buổi ngày nay, đọc một tờ báo, lên một trang net, chúng ta thấy tội ác dẫy đầy, tàn nhẫn, kinh hãi đến mức báo động. Tất cả đều do con người không tin nhân quả. Vì không tin nên không biết sợ nên chẳng cẩn trọng giữ gìn. Đến nỗi một nhà nghiên cứu giáo dục đã phải than rằng: Đây là thời “cái ác lên ngôi”!
Có câu: “Thánh hiền sợ nhân, chúng sinh sợ quả” tại sao Thánh hiền sợ nhân? Vì các Ngài chứng kiến nhiều, đã từng đau khổ và thấm thía tận xương tủy nên luôn cẩn trọng, giữ gìn từng hành vi ý nghĩ. Còn chúng ta ít chứng kiến, không hiểu, không tin, không nhớ… nên hoàn toàn mất kiểm soát, phóng túng gieo nhân bừa bãi. Chẳng hạn như một nhân viên thủ quỹ giữ “kho vàng” cho công sở hay tư nhân, nếu không tin tội phước báo ứng, thì rất dễ dàng thụt két, tham lam tạo tội. Nhưng nếu họ tin nhân quả, hiểu là “của phi nghĩa chẳng những không xài được mà còn di họa đến bản thân và con cháu”… thì dù không có giám sát viên theo dõi, họ vẫn giữ mình trong sạch thanh liêm.
Chỉ mong rằng sau khi đọc cuốn sách này quý vị sẽ có tầm nhìn rõ hơn về nhân quả và sẽ sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Nếu như tác phẩm này mang đến cho bạn đọc chút lợi ích tâm linh, hay niềm vui trong ý sống, thì đó là phần thưởng lớn nhất của người dịch.
Xin được gởi lời tri ân đến em Hồng Minh Châu, cô Nguyên Tâm, và sự đóng góp âm thầm của biết bao người, đã giúp tôi về tinh thần lẫn vật chất để tôi có thể hoàn thành và gởi tặng dịch phẩm này đến độc giả, cho dù số lượng sách biếu giới hạn và khiêm tốn.
Xin hồi hướng phước điền này đến chư vị ân nhân, bào tỷ Nguyễn Huy Phượng, hương linh cháu Carol Chi Phan,… và tất cả những người có mặt trên thế gian này. Cầu mong quý vị luôn an lạc hạnh phúc, trí tuệ và lòng từ luôn tỏa sáng để cùng xây dựng nên một cõi nhân gian ưu mỹ.
Cuối cùng, xin quý vị vui lòng tha thứ cho những sai sót của người dịch.
Hạnh Đoan 29/03/2013
Lời tác giả
Nguyên nhân tôi đến với đạo
Tôi sinh năm 1944, do từ nhỏ đã tiếp nhận nến giáo dục vô thần, nên tôi luôn cho tôn giáo là mê tín. Thế thì làm sao tôi lại bước vào con đường nghiên cứu Phật học? Chuyện bắt nguồn từ lần du ngoạn núi Ngũ Đài Sơn vào mùa Hạ cách đây hơn mười mấy năm về trước.
Núi Ngũ Đài Sơn ở tỉnh Sơn Tây, là một trong tứ đại Thánh địa nổi danh của Phật giáo Trung Hoa, được xem là đạo tràng của Bồ-tát Văn Thù. Trên núi có những ngôi chùa nguy nga trang nghiêm, ngàn năm cổ kính trứ danh mà tôi từng dạo qua. Trong Đại Hùng Bảo Điện, lúc nào cũng có khói hương nghi ngút, thậm chí ngay cả tiếng Đại Hồng Chung ngân nga cũng khiến cho người nghe cảm thấy lâng lâng, trần lao tiêu dứt. Cảnh vật nơi đây luôn gây cho tôi cảm giác xúc động bồi hồi khó tả, như thể mình quen biết chốn này từ lâu lắm.
Lần thứ hai đến núi Ngũ Đài Sơn du ngoạn, tôi rất hào hứng và bỗng nảy ra ý định tìm hiểu nơi ẩn cư thanh tu của các vị Tăng khổ hạnh, vì ít ai biết đến sinh hoạt của các Ngài. Tôi nhớ mãi buổi sáng ngày hôm đó, khí trời lạnh buốt, sương giăng mịt mù. Tôi nôn nao chỉnh đốn hành trang, cẩn thận đem theo tấm bản đồ, một mình bắt đầu cuộc hành trình thám thính thắng cảnh thanh u. Tôi không ngờ được rằng chính lần mạo hiểm đó lại thay đổi cuộc đời tôi lẫn của bao người khác về sau này. Cho đến bây giờ, tôi luôn xem núi Ngũ Đài Sơn là vùng đất sinh ra tôi lần thứ hai.
Lúc bắt đầu xuất phát, tôi cố ý tránh các con đường bằng phẳng mà chỉ lựa những lối đi ngoằn ngoèo khúc khủyu để đi. Dọc đường, ngước nhìn lên chỉ thấy đỉnh núi cao vời vợi, cây cối thâm u, khói sương lượn lờ, sắc tuyết lấp lánh. Tôi cảm thấy tinh thần sảng khoái, tâm trí rỗng rang. Đường đi càng lúc càng trở nên gập ghềnh. Tôi cứ đi dọc theo con suối, tiện thể thưởng ngoạn bức tranh “cổ mộc hàn nham” của thiên nhiên; đá phả hơi lạnh, cây cổ thụ cao vút, cây cối um tùm; trời xanh mây trắng, con đường đầy dị thảo, kỳ hoa. Tôi bị ngoại cảnh lôi cuốn, say sưa đi mãi, quên hết mọi sự đời và đắm chìm trong cảnh nước biếc non xinh.
Mải mê trèo đèo lội suối, tôi quên mất là trời đã gần trưa, nhưng tới lúc đó tôi vẫn chưa thấy hình bóng của vị Tăng khổ hạnh nào, trong lòng không khỏi có chút thất vọng. Trong lúc tôi đang nhìn quanh với tâm trạng bối rối thì bỗng nghe xa xa có tiếng mõ vọng đến: “ Cốc! Cốc! Cốc!”… Dư âm cổ sơ như lẫn khuất đâu đây, lượn lờ trong núi, âm thanh vang vang bắt nguồn từ sơn cốc, ở phía Tây cánh rừng thâm u truyền tới.
Tinh thần tôi phấn chấn trở lại, tôi bươn bả nhắm hướng sơn cốc tiến tới. Rẽ vào con đường hun hút sâu nhưng xinh đẹp, trên cao óng ánh sắc mây tía phủ vây, cây cối xanh tươi giống như là tiên cảnh. Lúc này tiếng mõ nghe chậm dần rồi ngừng hẳn. Một dòng nước trong xanh uốn khúc chẳng gợn mảy trần, hiện ra trước mặt, hơi phun ra như châu ngọc. Tôi khom mình vốc nước uống, hương vị mát lạnh thanh lương đến thơm cả miệng. Uống no nê, tôi rửa mặt, còn dùng tay tát nước lên mặt. Bỗng tôi phát hiện có người đứng bên bờ suối nên ngẩng đầu lên.
Một vị lão Tăng râu tóc chưa cạo, áo vá hài cỏ, đang khoanh tay đứng đó. Cơn gió thoảng qua, râu tóc ông lay động, tà áo phất phơ, bốn mắt chạm nhau trong khoảnh khắc nhưng tôi cảm thấy choáng váng, thần trí như mê muội. Nhãn thần của vị Tăng thuần khiết và hiền lành làm sao. Tôi có cảm giác ông quá quen thuộc, cứ như là cha mẹ tiền kiếp của mình, ông tỏa sức thu hút mãnh liệt khiến thân tâm tôi hoang mang…
– Thí chủ, xin lỗi đã làm phiền! – Vị Tăng chắp tay nói.
– Dạ, không! Là tôi quấy rầy bậc thanh tu như Ngài – Tôi hoang mang đáp lễ
– Thí chủ ưa vùng u tịnh này ư?
– Dạ tôi chỉ muốn tránh cảnh ồn náo một chút nên đi một mình tản bộ ngắm cảnh thôi. (thực ra tôi không có ý giống như mình đang nói, vì tôi đang thầm ao ước có được giây phút kỳ ngộ như thế này!).
– Chà, dù sao cũng là quấy nhiễu thí chủ, thí chủ cứ dạo chơi nhé, lão Tăng đi trước đây!
Tôi chưa hết bỡ ngỡ thì lão Hòa thượng đã nhẹ nhàng đi lướt về hướng Tây rồi.Tôi vội đuổi theo, bẻn lẽn thú nhận:
– Bạch hòa thượng, xin Ngài dừng bước, thực ra con đang rất mong mỏi, muốn gặp được một vị cao Tăng như Ngài…
– Lành thay! Tôi không phải là “cao Tăng”, tôi chỉ là một tu sĩ dẫn đường quê vụng thôi.
– Vừa rồi có phải là Ngài gõ mõ phải không ạ? – Tôi hỏi
Vị Hòa thượng ung dung đáp
– Tiếng mõ thức tỉnh lòng tục khách
Nước trong xanh tẩy sạch tâm trần
Tôi im lặng suy gẫm lời Hòa thượng vừa nói, và trong phút chốc tôi đã đi theo Ngài đến một vùng xinh tươi quang đãng, chung quanh có đầy cây Lê. Gốc rất to, quả trái sum xuê. Phía Bắc địa thế hơi cao, trước mặt có một thảo am nhỏ. Trong lòng tôi sung sướng nghĩ thầm: “ Mình đã gặp được vị cao Tăng thanh tu, siêu việt xuất thế”
– Ta bà thế giới chẳng nên ẩn thân lâu, thời gian có hạn, chớ đợi chết đến mới lo tu. Danh vang lợi dưỡng chỉ là không, ân ái thế gian rồi cũng biệt, oan oan tương báo thì luôn tiếp nối không ngừng…
Hòa thượng làm như vô tình ngâm nga, nhưng khi nghe, trong lòng tôi âm thầm chấn động.
– Người trên đời chỉ biết tạo oan nghiệt, không biết sám hối, chỉ biết hưởng phúc mà chẳng chịu tích phúc. Đâu hề biết, niệm Phật một tiếng, phúc tăng vô lượng, lễ Phật một lễ, tội diệt hà sa!
Nghe đến đó thì tôi không còn tự chủ được nữa bèn tiến tới hai bước rồi quỳ xuống trước mặt lão Tăng, khẩn thiết thưa:
– Sư phụ, mong Ngài thu nhận con làm đệ tử, con muốn theo Ngài học Phật pháp.
– Phật pháp như biển, duy chỉ có lòng tin mới có thể nhập, con có “tin” chăng?
Hòa thượng cố tình nhấn mạnh chữ “tin”
Câu hỏi này khiến tôi vô phưởng hồi đáp. Chao ôi! Tôi xưa nay luôn cho Phật giáo là mê tín, còn có thái độ khinh thường, không đếm xỉa gì tới mấy cái chuyện hướng Phật, Bồ-tát lễ bái… Hôm nay chẳng hiểu vì sao tôi lại chí thành quỳ dưới chân một vị Tăng chưa từng quen biết, nài xin làm đệ tử như thế này?
Trong thoáng chốc, tôi khó có thể hồi đáp. Thế nhưng “không, trần lao, sám hối”… những câu từ này cứ vang vang và không ngừng in sâu vào óc não làm tâm tư tôi chấn động, trong lòng tôi bỗng trổi lên một thứ tình cảm vĩ đại như đã có từ lâu lắm rồi.
Trong lúc tôi bối rối, tinh thần như vô chủ, thì chợt thấy lão Tăng đang nhìn tôi từ bi và chăm chú, trong khoảnh khắc tâm tôi có trăm ngàn cảm xúc đan xen, từng giọt nước mắt cứ thi nhau tuôn lã chả, rơi xuống làm ướt cả đôi vớ khiết bạch của lão Tăng. Cho dù tôi cảm thấy rất thất lễ và kỳ cục, nhưng tôi không sao ngăn được suối lệ đang tuôn trào, tôi giống hệt như đứa con phạm phải lỗi lầm, không thể nói gì mà chỉ biết khóc và khóc.
– Tín là mẹ của các công đức, là nguồn gốc của đạo. Nhưng tín lại chia ra làm “chánh tín” và “mê tín”. Gọi là “ chánh tín”, nghĩa là chánh chứ không phải tà, giác mà không mê. Người quy y Phật giáo trước tiên cần dựng lập tri kiến chính xác. “ Người lễ Phật vì kính đức của Phật, người niệm Phật vì cảm ân Phật, người xem kinh để rõ nghĩa lý, người tọa thiền để chứng cảnh giới Phật. Người chứng ngộ là đắc đạo của Phật…”
Tôi như kẻ đói được ăn, khát được uống, lắng nghe từng chữ, từng lời khai thị châu ngọc của Ngài, cảm thấy như mỗi một cọng cỏ, mỗi một cội cây trước mắt đều tỏa ánh kim quang chói lọi, tôi cứ cung kính lắng nghe mà không hay không biết mặt trời đã ngã về Tây.
Lúc tiễn tôi ra về, Hòa thượng lấy một trái Lê cất từ trong hốc đá trong lòng suối trao cho tôi. Lúc đó cơm sáng và trưa tôi chưa dùng. Tôi cảm ân Ngài và cầm trái Lê đưa lên miệng cắn, hương vị thơm lạnh, mát cả răng, cảm giác như được thanh phổi nhuận lòng, tôi ngạc nhiên vì thấy như mình vừa được ăn quả tiên. Hòa thượng nhìn tôi ăn say sưa ngon lành, khuôn mặt từ bi khẽ mỉm cười, nụ cười hoan hỷ thâm trầm đánh động vào nội tâm tôi, khiến tôi có cảm giác chúng tôi dường như đã quan biết và thân thiết từ rất lâu rồi vậy.
– Trái Lê này vốn có vị đắng, khó thể nuốt trôi, nhưng nó được tẩm nước suối ngót ba tháng ròng, nên mới biến thành ngọt lịm. Suối này đông nhuận hạ mát, Lê có thể tồn trữ trong dòng nước cả năm.
– Nói như thế thì Ngài quanh năm có thể ở đây tu hành? – Tôi tò mò hỏi. Hòa thượng mỉm cười không phủ nhận.
“Cổ nguyệt như sương, thanh phong như thủy”… Con suối nhỏ chảy róc rách. Tôi cùng Hòa thượng vừa đi vừa trò chuyện trên đường về. Tôi chưa thấy lạnh và thấm mệt thì đã ra đến con đường thô xấu ở bên ngoài. Tôi chắp tay bái chào Hòa thượng. Lòng trào dâng niềm quyến luyến không muốn rời xa Ngài… nhưng tôi biết có nói nhiều cũng vô ích.
Như hiểu lòng tôi, Hòa thượng khẽ nói.
– “Hữu duyên thì sẽ gặp”.
Hình dáng Ngài giống như “cổ nguyệt” biến vào trong rừng cây. Điều tôi cảm thấy an ủi là ban nãy hòa thượng có nói chẳng bao lâu nữa Ngài sẽ kết thúc bế quan và bắt đầu cuộc “nhập thế độ nhân, tùy duyên thuyết pháp”. Nghĩ đến điều này lòng tôi dạt dào niềm vui. Tôi bước nhanh hơn trên con đường về và có cảm giác nếu như mình tăng tốc đôi chân sẽ sớm được thấy Ngài nhanh hơn một chút vậy.
Về đến sảnh đường, tôi ngồi lặng lẽ trong phòng khách, hồi tưởng đến cuộc diện kiến giống như giấc mộng vừa qua, thầm cảm thấy vô cùng thú vị. Bỗng tôi sực nhớ là mình đã không hỏi tên vị Hòa thượng, lòng buồn bã hối tiếc không nguôi. Tôi luôn hy vọng sẽ sớm được hưởng hồng ân pháp vũ của Ngài.
Không bao lâu tôi liên lạc được với Hòa thượng. Kể từ đó thầy trò chúng tôi tương quan sâu sắc, tôi được thường xuyên thân cận Ngài luôn
Quang âm thấm thoát, mười mấy năm trôi qua nhấp nháy. Đến nay, tuổi đã gần 60, thời kỳ này tôi thấy Hòa thượng dốc hết tâm huyết vì Pháp quên mình, giáo hóa vô số chúng sinh. Còn bản thân tôi vẫn sống luống uổng qua ngày, vì chưa buông xả hết nên khó được thọ dụng chơn chánh, thật là xấu hổ thay!
Dù vậy, hiện tại tôi không muốn làm mai một những câu chuyện linh hoạt, tràn trề ý nghĩa, không muốn những bài học nhân quả có thực và cực kỳ quý giá này bị chôn sâu vào đáy huyệt. Vì vậy, sau khi do dự và cân nhắc rất lâu, tôi đã cầm bút lên, ghi lại những câu chuyện có thực này, để chia sẽ cùng bạn đọc.
Nếu như tôi không nêu rõ danh tánh và địa điểm liên quan đến các nhân vật có thật được nêu lên trong sách, là do xét thấy không tiện. Mong chư vị thông cảm.
Thêm nữa, có thể vài từ ngữ dùng trong sách không còn phù hợp với thời nay do những địa danh, những tên quá cũ xưa còn sót lại. Chỉ mong Chư vị Đại đức, các Pháp lữ trong đạo vui lòng chỉnh giúp giùm cho.
Kính chúc mọi người giới định huệ tăng trưởng, phúc huệ song tu, Phật đạo sớm thành.
Đệ tử Cư sĩ Quả Khanh hổ thẹn kính ghi
Cuốn sách này được chia làm ba phần(sau đó ra thêm các tập tiếp), phần một của cư sĩ Quả Khanh, phần hai là câu chuyện của nhiều tác giả trên nhiều nước(đích thân mục kích hoặc nghe kể) đã viết ra và gởi đến Hội Đạo Đức Trung Hoa. Phần ba là chuyện do ký giả trực tiếp phỏng vấn hay nghe kể lại mà viết ra
Tôi đã cất công săn lùng trong rừng hồi ký nguyên tác Hán tự mênh mông để tìm những câu chuyện hay và hữu ích; sau đó chắt lọc; tuyển lựa, rồi dịch ra để chia sẻ cùng bạn đọc. Quý vị có quyền tin hoặc không. Nhưng tập sách này không đơn thuần là chuyện đọc “để mua vui một vài trống canh” mà mang theo cả tấm lòng yêu thương nhân gian của người viết lẫn người dịch.
Trong thời buổi ngày nay, đọc một tờ báo, lên một trang net, chúng ta thấy tội ác dẫy đầy, tàn nhẫn, kinh hãi đến mức báo động. Tất cả đều do con người không tin nhân quả. Vì không tin nên không biết sợ nên chẳng cẩn trọng giữ gìn. Đến nỗi một nhà nghiên cứu giáo dục đã phải than rằng: Đây là thời “cái ác lên ngôi”!
Có câu: “Thánh hiền sợ nhân, chúng sinh sợ quả” tại sao Thánh hiền sợ nhân? Vì các Ngài chứng kiến nhiều, đã từng đau khổ và thấm thía tận xương tủy nên luôn cẩn trọng, giữ gìn từng hành vi ý nghĩ. Còn chúng ta ít chứng kiến, không hiểu, không tin, không nhớ… nên hoàn toàn mất kiểm soát, phóng túng gieo nhân bừa bãi. Chẳng hạn như một nhân viên thủ quỹ giữ “kho vàng” cho công sở hay tư nhân, nếu không tin tội phước báo ứng, thì rất dễ dàng thụt két, tham lam tạo tội. Nhưng nếu họ tin nhân quả, hiểu là “của phi nghĩa chẳng những không xài được mà còn di họa đến bản thân và con cháu”… thì dù không có giám sát viên theo dõi, họ vẫn giữ mình trong sạch thanh liêm.
Chỉ mong rằng sau khi đọc cuốn sách này quý vị sẽ có tầm nhìn rõ hơn về nhân quả và sẽ sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Nếu như tác phẩm này mang đến cho bạn đọc chút lợi ích tâm linh, hay niềm vui trong ý sống, thì đó là phần thưởng lớn nhất của người dịch.
Xin được gởi lời tri ân đến em Hồng Minh Châu, cô Nguyên Tâm, và sự đóng góp âm thầm của biết bao người, đã giúp tôi về tinh thần lẫn vật chất để tôi có thể hoàn thành và gởi tặng dịch phẩm này đến độc giả, cho dù số lượng sách biếu giới hạn và khiêm tốn.
Xin hồi hướng phước điền này đến chư vị ân nhân, bào tỷ Nguyễn Huy Phượng, hương linh cháu Carol Chi Phan,… và tất cả những người có mặt trên thế gian này. Cầu mong quý vị luôn an lạc hạnh phúc, trí tuệ và lòng từ luôn tỏa sáng để cùng xây dựng nên một cõi nhân gian ưu mỹ.
Cuối cùng, xin quý vị vui lòng tha thứ cho những sai sót của người dịch.
Hạnh Đoan 29/03/2013
Lời tác giả
Nguyên nhân tôi đến với đạo
Tôi sinh năm 1944, do từ nhỏ đã tiếp nhận nến giáo dục vô thần, nên tôi luôn cho tôn giáo là mê tín. Thế thì làm sao tôi lại bước vào con đường nghiên cứu Phật học? Chuyện bắt nguồn từ lần du ngoạn núi Ngũ Đài Sơn vào mùa Hạ cách đây hơn mười mấy năm về trước.
Núi Ngũ Đài Sơn ở tỉnh Sơn Tây, là một trong tứ đại Thánh địa nổi danh của Phật giáo Trung Hoa, được xem là đạo tràng của Bồ-tát Văn Thù. Trên núi có những ngôi chùa nguy nga trang nghiêm, ngàn năm cổ kính trứ danh mà tôi từng dạo qua. Trong Đại Hùng Bảo Điện, lúc nào cũng có khói hương nghi ngút, thậm chí ngay cả tiếng Đại Hồng Chung ngân nga cũng khiến cho người nghe cảm thấy lâng lâng, trần lao tiêu dứt. Cảnh vật nơi đây luôn gây cho tôi cảm giác xúc động bồi hồi khó tả, như thể mình quen biết chốn này từ lâu lắm.
Lần thứ hai đến núi Ngũ Đài Sơn du ngoạn, tôi rất hào hứng và bỗng nảy ra ý định tìm hiểu nơi ẩn cư thanh tu của các vị Tăng khổ hạnh, vì ít ai biết đến sinh hoạt của các Ngài. Tôi nhớ mãi buổi sáng ngày hôm đó, khí trời lạnh buốt, sương giăng mịt mù. Tôi nôn nao chỉnh đốn hành trang, cẩn thận đem theo tấm bản đồ, một mình bắt đầu cuộc hành trình thám thính thắng cảnh thanh u. Tôi không ngờ được rằng chính lần mạo hiểm đó lại thay đổi cuộc đời tôi lẫn của bao người khác về sau này. Cho đến bây giờ, tôi luôn xem núi Ngũ Đài Sơn là vùng đất sinh ra tôi lần thứ hai.
Lúc bắt đầu xuất phát, tôi cố ý tránh các con đường bằng phẳng mà chỉ lựa những lối đi ngoằn ngoèo khúc khủyu để đi. Dọc đường, ngước nhìn lên chỉ thấy đỉnh núi cao vời vợi, cây cối thâm u, khói sương lượn lờ, sắc tuyết lấp lánh. Tôi cảm thấy tinh thần sảng khoái, tâm trí rỗng rang. Đường đi càng lúc càng trở nên gập ghềnh. Tôi cứ đi dọc theo con suối, tiện thể thưởng ngoạn bức tranh “cổ mộc hàn nham” của thiên nhiên; đá phả hơi lạnh, cây cổ thụ cao vút, cây cối um tùm; trời xanh mây trắng, con đường đầy dị thảo, kỳ hoa. Tôi bị ngoại cảnh lôi cuốn, say sưa đi mãi, quên hết mọi sự đời và đắm chìm trong cảnh nước biếc non xinh.
Mải mê trèo đèo lội suối, tôi quên mất là trời đã gần trưa, nhưng tới lúc đó tôi vẫn chưa thấy hình bóng của vị Tăng khổ hạnh nào, trong lòng không khỏi có chút thất vọng. Trong lúc tôi đang nhìn quanh với tâm trạng bối rối thì bỗng nghe xa xa có tiếng mõ vọng đến: “ Cốc! Cốc! Cốc!”… Dư âm cổ sơ như lẫn khuất đâu đây, lượn lờ trong núi, âm thanh vang vang bắt nguồn từ sơn cốc, ở phía Tây cánh rừng thâm u truyền tới.
Tinh thần tôi phấn chấn trở lại, tôi bươn bả nhắm hướng sơn cốc tiến tới. Rẽ vào con đường hun hút sâu nhưng xinh đẹp, trên cao óng ánh sắc mây tía phủ vây, cây cối xanh tươi giống như là tiên cảnh. Lúc này tiếng mõ nghe chậm dần rồi ngừng hẳn. Một dòng nước trong xanh uốn khúc chẳng gợn mảy trần, hiện ra trước mặt, hơi phun ra như châu ngọc. Tôi khom mình vốc nước uống, hương vị mát lạnh thanh lương đến thơm cả miệng. Uống no nê, tôi rửa mặt, còn dùng tay tát nước lên mặt. Bỗng tôi phát hiện có người đứng bên bờ suối nên ngẩng đầu lên.
Một vị lão Tăng râu tóc chưa cạo, áo vá hài cỏ, đang khoanh tay đứng đó. Cơn gió thoảng qua, râu tóc ông lay động, tà áo phất phơ, bốn mắt chạm nhau trong khoảnh khắc nhưng tôi cảm thấy choáng váng, thần trí như mê muội. Nhãn thần của vị Tăng thuần khiết và hiền lành làm sao. Tôi có cảm giác ông quá quen thuộc, cứ như là cha mẹ tiền kiếp của mình, ông tỏa sức thu hút mãnh liệt khiến thân tâm tôi hoang mang…
– Thí chủ, xin lỗi đã làm phiền! – Vị Tăng chắp tay nói.
– Dạ, không! Là tôi quấy rầy bậc thanh tu như Ngài – Tôi hoang mang đáp lễ
– Thí chủ ưa vùng u tịnh này ư?
– Dạ tôi chỉ muốn tránh cảnh ồn náo một chút nên đi một mình tản bộ ngắm cảnh thôi. (thực ra tôi không có ý giống như mình đang nói, vì tôi đang thầm ao ước có được giây phút kỳ ngộ như thế này!).
– Chà, dù sao cũng là quấy nhiễu thí chủ, thí chủ cứ dạo chơi nhé, lão Tăng đi trước đây!
Tôi chưa hết bỡ ngỡ thì lão Hòa thượng đã nhẹ nhàng đi lướt về hướng Tây rồi.Tôi vội đuổi theo, bẻn lẽn thú nhận:
– Bạch hòa thượng, xin Ngài dừng bước, thực ra con đang rất mong mỏi, muốn gặp được một vị cao Tăng như Ngài…
– Lành thay! Tôi không phải là “cao Tăng”, tôi chỉ là một tu sĩ dẫn đường quê vụng thôi.
– Vừa rồi có phải là Ngài gõ mõ phải không ạ? – Tôi hỏi
Vị Hòa thượng ung dung đáp
– Tiếng mõ thức tỉnh lòng tục khách
Nước trong xanh tẩy sạch tâm trần
Tôi im lặng suy gẫm lời Hòa thượng vừa nói, và trong phút chốc tôi đã đi theo Ngài đến một vùng xinh tươi quang đãng, chung quanh có đầy cây Lê. Gốc rất to, quả trái sum xuê. Phía Bắc địa thế hơi cao, trước mặt có một thảo am nhỏ. Trong lòng tôi sung sướng nghĩ thầm: “ Mình đã gặp được vị cao Tăng thanh tu, siêu việt xuất thế”
– Ta bà thế giới chẳng nên ẩn thân lâu, thời gian có hạn, chớ đợi chết đến mới lo tu. Danh vang lợi dưỡng chỉ là không, ân ái thế gian rồi cũng biệt, oan oan tương báo thì luôn tiếp nối không ngừng…
Hòa thượng làm như vô tình ngâm nga, nhưng khi nghe, trong lòng tôi âm thầm chấn động.
– Người trên đời chỉ biết tạo oan nghiệt, không biết sám hối, chỉ biết hưởng phúc mà chẳng chịu tích phúc. Đâu hề biết, niệm Phật một tiếng, phúc tăng vô lượng, lễ Phật một lễ, tội diệt hà sa!
Nghe đến đó thì tôi không còn tự chủ được nữa bèn tiến tới hai bước rồi quỳ xuống trước mặt lão Tăng, khẩn thiết thưa:
– Sư phụ, mong Ngài thu nhận con làm đệ tử, con muốn theo Ngài học Phật pháp.
– Phật pháp như biển, duy chỉ có lòng tin mới có thể nhập, con có “tin” chăng?
Hòa thượng cố tình nhấn mạnh chữ “tin”
Câu hỏi này khiến tôi vô phưởng hồi đáp. Chao ôi! Tôi xưa nay luôn cho Phật giáo là mê tín, còn có thái độ khinh thường, không đếm xỉa gì tới mấy cái chuyện hướng Phật, Bồ-tát lễ bái… Hôm nay chẳng hiểu vì sao tôi lại chí thành quỳ dưới chân một vị Tăng chưa từng quen biết, nài xin làm đệ tử như thế này?
Trong thoáng chốc, tôi khó có thể hồi đáp. Thế nhưng “không, trần lao, sám hối”… những câu từ này cứ vang vang và không ngừng in sâu vào óc não làm tâm tư tôi chấn động, trong lòng tôi bỗng trổi lên một thứ tình cảm vĩ đại như đã có từ lâu lắm rồi.
Trong lúc tôi bối rối, tinh thần như vô chủ, thì chợt thấy lão Tăng đang nhìn tôi từ bi và chăm chú, trong khoảnh khắc tâm tôi có trăm ngàn cảm xúc đan xen, từng giọt nước mắt cứ thi nhau tuôn lã chả, rơi xuống làm ướt cả đôi vớ khiết bạch của lão Tăng. Cho dù tôi cảm thấy rất thất lễ và kỳ cục, nhưng tôi không sao ngăn được suối lệ đang tuôn trào, tôi giống hệt như đứa con phạm phải lỗi lầm, không thể nói gì mà chỉ biết khóc và khóc.
– Tín là mẹ của các công đức, là nguồn gốc của đạo. Nhưng tín lại chia ra làm “chánh tín” và “mê tín”. Gọi là “ chánh tín”, nghĩa là chánh chứ không phải tà, giác mà không mê. Người quy y Phật giáo trước tiên cần dựng lập tri kiến chính xác. “ Người lễ Phật vì kính đức của Phật, người niệm Phật vì cảm ân Phật, người xem kinh để rõ nghĩa lý, người tọa thiền để chứng cảnh giới Phật. Người chứng ngộ là đắc đạo của Phật…”
Tôi như kẻ đói được ăn, khát được uống, lắng nghe từng chữ, từng lời khai thị châu ngọc của Ngài, cảm thấy như mỗi một cọng cỏ, mỗi một cội cây trước mắt đều tỏa ánh kim quang chói lọi, tôi cứ cung kính lắng nghe mà không hay không biết mặt trời đã ngã về Tây.
Lúc tiễn tôi ra về, Hòa thượng lấy một trái Lê cất từ trong hốc đá trong lòng suối trao cho tôi. Lúc đó cơm sáng và trưa tôi chưa dùng. Tôi cảm ân Ngài và cầm trái Lê đưa lên miệng cắn, hương vị thơm lạnh, mát cả răng, cảm giác như được thanh phổi nhuận lòng, tôi ngạc nhiên vì thấy như mình vừa được ăn quả tiên. Hòa thượng nhìn tôi ăn say sưa ngon lành, khuôn mặt từ bi khẽ mỉm cười, nụ cười hoan hỷ thâm trầm đánh động vào nội tâm tôi, khiến tôi có cảm giác chúng tôi dường như đã quan biết và thân thiết từ rất lâu rồi vậy.
– Trái Lê này vốn có vị đắng, khó thể nuốt trôi, nhưng nó được tẩm nước suối ngót ba tháng ròng, nên mới biến thành ngọt lịm. Suối này đông nhuận hạ mát, Lê có thể tồn trữ trong dòng nước cả năm.
– Nói như thế thì Ngài quanh năm có thể ở đây tu hành? – Tôi tò mò hỏi. Hòa thượng mỉm cười không phủ nhận.
“Cổ nguyệt như sương, thanh phong như thủy”… Con suối nhỏ chảy róc rách. Tôi cùng Hòa thượng vừa đi vừa trò chuyện trên đường về. Tôi chưa thấy lạnh và thấm mệt thì đã ra đến con đường thô xấu ở bên ngoài. Tôi chắp tay bái chào Hòa thượng. Lòng trào dâng niềm quyến luyến không muốn rời xa Ngài… nhưng tôi biết có nói nhiều cũng vô ích.
Như hiểu lòng tôi, Hòa thượng khẽ nói.
– “Hữu duyên thì sẽ gặp”.
Hình dáng Ngài giống như “cổ nguyệt” biến vào trong rừng cây. Điều tôi cảm thấy an ủi là ban nãy hòa thượng có nói chẳng bao lâu nữa Ngài sẽ kết thúc bế quan và bắt đầu cuộc “nhập thế độ nhân, tùy duyên thuyết pháp”. Nghĩ đến điều này lòng tôi dạt dào niềm vui. Tôi bước nhanh hơn trên con đường về và có cảm giác nếu như mình tăng tốc đôi chân sẽ sớm được thấy Ngài nhanh hơn một chút vậy.
Về đến sảnh đường, tôi ngồi lặng lẽ trong phòng khách, hồi tưởng đến cuộc diện kiến giống như giấc mộng vừa qua, thầm cảm thấy vô cùng thú vị. Bỗng tôi sực nhớ là mình đã không hỏi tên vị Hòa thượng, lòng buồn bã hối tiếc không nguôi. Tôi luôn hy vọng sẽ sớm được hưởng hồng ân pháp vũ của Ngài.
Không bao lâu tôi liên lạc được với Hòa thượng. Kể từ đó thầy trò chúng tôi tương quan sâu sắc, tôi được thường xuyên thân cận Ngài luôn
Quang âm thấm thoát, mười mấy năm trôi qua nhấp nháy. Đến nay, tuổi đã gần 60, thời kỳ này tôi thấy Hòa thượng dốc hết tâm huyết vì Pháp quên mình, giáo hóa vô số chúng sinh. Còn bản thân tôi vẫn sống luống uổng qua ngày, vì chưa buông xả hết nên khó được thọ dụng chơn chánh, thật là xấu hổ thay!
Dù vậy, hiện tại tôi không muốn làm mai một những câu chuyện linh hoạt, tràn trề ý nghĩa, không muốn những bài học nhân quả có thực và cực kỳ quý giá này bị chôn sâu vào đáy huyệt. Vì vậy, sau khi do dự và cân nhắc rất lâu, tôi đã cầm bút lên, ghi lại những câu chuyện có thực này, để chia sẽ cùng bạn đọc.
Nếu như tôi không nêu rõ danh tánh và địa điểm liên quan đến các nhân vật có thật được nêu lên trong sách, là do xét thấy không tiện. Mong chư vị thông cảm.
Thêm nữa, có thể vài từ ngữ dùng trong sách không còn phù hợp với thời nay do những địa danh, những tên quá cũ xưa còn sót lại. Chỉ mong Chư vị Đại đức, các Pháp lữ trong đạo vui lòng chỉnh giúp giùm cho.
Kính chúc mọi người giới định huệ tăng trưởng, phúc huệ song tu, Phật đạo sớm thành.
Đệ tử Cư sĩ Quả Khanh hổ thẹn kính ghi
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
- Chương 2: Thiếu Niên Bất Lương
- Chương 3: Giật Mình Tỉnh Ngộ
- Chương 4: Gà Trống Lông Vàng
- Chương 5: Bệnh “Trời Cho"
- Chương 6: Trong Xưởng Có Cái Gì, Nhà Tôi Có Cái Đó
- Chương 7: Dùi Lỗ Lấy Nhọt - Nhai Xương Mút Tủy
- Chương 8: Cư Sĩ Cũng Phải Có Đủ Đức Hạnh
- Chương 9: Tổ Kiến Và Nhà Ở - Thai Phụ Tụng Kinh Địa Tạng
- Chương 10: Ăn Thịt Chướng Ngại Thiện Chung
- Chương 11: Đọc Nhiều Kinh Phật Tăng Trí Huệ
- Chương 12: Thân Phụ Cầu Siêu Độ - Thai Nhi Ưa Nghe Kinh Địa Tạng
- Chương 13: Bệnh Tùng Khẩu Nhập - Thai Nhi Nghe Kinh, Giải Oán Hờn
- Chương 14: Báo Ứng Không Ngờ - Chứng Bệnh Sợ Bóng Tối
- Chương 15: Mỹ Nữ Và Thổ Phỉ
- Chương 16: Tiên Sinh Dạy Học - Nhân Nào Quả Nấy
- Chương 17: Hộ Trì Phật Pháp Bằng Đức Hạnh
- Chương 18: Ba Mỹ Nhân
- Chương 19: Nước Lèo Trứ Danh
- Chương 20: Nguyên Nhân Đáng Sợ
- Chương 21: Đám Tang Chó
- Chương 22: Người Ưa Câu Cá
- Chương 23: Thức Ngon Đặc Chế
- Chương 24: Người Chân Voi
- Chương 25: Bán Rắn Mối
- Chương 26: Cá “Câu” Người
- Chương 27: Tiểu Thư Khỉ
- Chương 28: Trộm Công Giảm Liệu
- Chương 29: Người Chồng Tài Hoa
- Chương 30: Pháp Quan Kỳ Án
- Chương 31: Những Kẻ Buôn Người
- Chương 32: Phần 3: Lời Người Dịch
- Chương 33: Lời Tác Giả
- Chương 34: Tâm Sự Trùm Du Đãng
- Chương 35: Tâm Sự “Quý Phu Nhân”
- Chương 36: Không Nên Mặc Tình Làm Hại Cây Cỏ
- Chương 37: Nước Tràn Kim Sơn Tự
- Chương 38: Bịnh Tùng Khẩu Nhập
- Chương 39: Phí Phạm Của Trời Tội Rất Lớn - Dùng Cho Hết
- Chương 40: Đừng Lấy Vật Khống Phải Của Mình
- Chương 41: Thân Khuyển Mã
- Chương 42: Nguyên Nhân Không Ngờ
- Chương 43: Cẩn Thận Khi Gieo Nhân
- Chương 44: Mang Thai Không Nên Nối Giận
- Chương 45: Hai Đồng Dưa Cải
- Chương 46: Nên Sống Chánh Nghiệp
- Chương 47: Quả Báo Bội Tín Vong Nghĩa
- Chương 48: Bà Hàng Trứng Rán
- Chương 49: Ham Chút Lợi Nhỏ Bị Thiệt To
- Chương 50: Lòng Tốt Của Cây Tượng Ba
- Chương 51: Phải Thấy Ưu Điếm Của Người
- Chương 52: Mê Hòn Thang
- Chương 53: Công Tử Áo Xanh
- Chương 54: Người Vợ Đau Khố
- Chương 55: Kim Giám Đốc
- Chương 56: Tần Phu Nhân
- Chương 57: Thằng Cháu Quý
- Chương 58: Tu Không Nên Độc Tài
- Chương 59: Tình Chấp Nhiều Đời
- Chương 60: Con Đường Làm Giàu
- Chương 61: Nghiêm Cư Sĩ
- Chương 62: Khi Tôi Biết Đến Pháp Phật
- Chương 63: Trong Mạt Pháp Có Chánh Pháp
- Chương 64: Ni Diệu Dung
- Chương 65: Những Điềm Mộng Được Báo Trước
- Chương 66: Kinh Nghiệm Phóng Sinh
- Chương 67: Quả Báo Bất Hiếu
- Chương 68: Tuần Thất Đầu Tiên
- Chương 69: Vì Sao Cô Đi Tu?
- Chương 70: Vì Sao Các Tu Sĩ Hay Bịnh Nặng?
- Chương 71: Hồi Ký Của Sư Hằng Nghiêm
- Chương 72: Quán Ngon Cao Cấp
- Chương 73: Đi Câu Bị Cảm Động
- Chương 74: Chuyện Nơi Lâm Trường - Khi Máy Mổ Hoàn Tất
- Chương 75: Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ
- Chương 76: Thịt Rùa Ngon
- Chương 77: Tình Thương Của Khỉ Lông Vàng
- Chương 78: Hứa Tiên Sinh - Ngọc Lan
- Chương 79: Con Lừa
- Chương 80: Công Chúa Thăng Hoa
- Chương 81: Chu Tú Hoa
- Chương 82: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 4
- Chương 83: 1. Bàn Về Quỷ Thần
- Chương 84: 2. Quan Âm Cứu Nạn
- Chương 85: 3. Chơi Cổ Phiếu Chướng Ngại Tu Hành
- Chương 86: 4. Sức Mạnh Của Sám Hối
- Chương 87: 5. Liễu Nghiệp
- Chương 88: 6. Thai Giáo Tuyệt Vời
- Chương 89: 7. Phá Thai Là Tội Nặng
- Chương 90: 8. Mã Thanh
- Chương 91: Phật Pháp Thay Đổi Tôi
- Chương 92: 10. Lão Điền
- Chương 93: 11. Chuyến Đồi Số Mệnh
- Chương 94: 12. Thuốc Trị Hiếm Muộn
- Chương 95: 13. Không Nên Ăn Thịt Chúng Sinh
- Chương 96: 13B. Phỉ Báng Phật Pháp, Phải Sám Hối
- Chương 97: 14. Thiện Niệm Và Ác Niệm
- Chương 98: 15. Trong Chết Được Sống
- Chương 99: 16. Hoàng Đình
- Chương 100: 17. Gặp Hung Hóa Cát
- Chương 101: Thiện Thần Hộ Trì Người Trì Giới
- Chương 102: Bệnh Của Ba Tôi
- Chương 103: 20. Không Nên Ham Cầu Thần Thông
- Chương 104: 21. Tội Nặng Báo Nhẹ
- Chương 105: 22. Bệnh Nan Y Phải Chí Thành Sám Hối
- Chương 106: 23. Bay Qua Miền Hạnh Phúc
- Chương 107: 24. Vợ Chồng Họ Sử
- Chương 108: 25. Diễm Tuyết
- Chương 109: 26. Mối Tình Tay Ba
- Chương 110: 27. Quả Báo Tà Hạnh
- Chương 111: 28. Ác Báo Sát Sinh
- Chương 112: 29. Cảnh Sát Và Phú Ông
- Chương 113: 30. Hai Cậu Quý Tử
- Chương 114: 31. Chủ Và Tớ
- Chương 115: 32. Sống Lại
- Chương 116: 33. Đồng Nghiệp Chiêu Cảm
- Chương 117: 34. Tình Chấp Trói Buộc
- Chương 118: 35. Mẹ Chồng Nàng Dâu
- Chương 119: 36. Gieo Gì Gặt Nấy
- Chương 120: 37. Con Vặt Chết Thảm
- Chương 121: Cảm Ứng Khi Siêu Độ Vong Linh
- Chương 122: 39. Không Nên Ăn Mặc Hở Hang
- Chương 123: 40. Lời Sám Hối Của Cô Người Mẫu
- Chương 124: 41. Niềm Đau Tuổi Nhỏ
- Chương 125: 42. Anh Bạn Khó Thở
- Chương 126: 43. Dứt Ác Tu Thiện
- Chương 127: 44. Lòng Từ Của Bồ Tát Địa Tạng
- Chương 128: 45. Lý Do Tôi Đến Với Đạo
- Chương 129: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 5 – Nhân Quả Giải Theo Phật Giáo
- Chương 130: Phần 1 Tây Du Ký Và Phong Thần
- Chương 131: Cư Sĩ Chân Minh
- Chương 132: Đừng Truyền Luận Thuyết Hồ Đồ
- Chương 133: Cô Tôi
- Chương 134: Cách Lìa Dục Niệm
- Chương 135: Vì Sao Hài Nhi Khóc
- Chương 136: Nguyên Nhân Bất Hạnh
- Chương 137: Kim Doanh
- Chương 138: Tụng Kinh Niệm Phật Còn Bị Tai Nạn Ư?
- Chương 139: Bồ Tát Mật Hạnh
- Chương 140: Cẩn Thận Khi Phát Ngôn
- Chương 141: Nguyên Nhân Do Đâu?
- Chương 142: Kinh Nghiệm Cầu Con
- Chương 143: Nghịch Duyên Giữa Cha Mẹ Và Con
- Chương 144: Giết Cáo Bị Báo Ứng
- Chương 145: Nàng Dâu Bất Hạnh
- Chương 146: Câu Chuyện Khiến Tôi Rơi Lệ
- Chương 147: Chú Út Của Bạn Tôi
- Chương 148: Ông Hàng Xóm Hung Dữ
- Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
- Chương 150: Sáu Chuyện Nhân Quả
- Chương 151: Chuyện Kể Của Cảnh Sát Pháp Y
- Chương 152: Ác Báo Của Vu Khống Thêu Dệt
- Chương 153: Xin Đừng Làm Việc Tổn Đức.
- Chương 154: Tình Chấp Uyên Ương
- Chương 155: Tiếng Gọi Đêm Khuya
- Chương 156: Thần Phúc Lộc
- Chương 157: Thái Minh Thông
- Chương 158: Tháng Sáu Tuyết Rơi
- Chương 159: Tâm Sự Một Nữ Kỹ Sư
- Chương 160: Vị Khách Đến Sớm
- Chương 161: Tự Tử Đi Về Đầu
- Chương 162: Quán Nhậu Long Hổ
- Chương 163: Chuyện Các Khoa Học Gia
- Chương 164: Lá Thư Độc Giả
- Chương 165: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 6 Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 166: Giọt Nước Mắt Anh Tài Công
- Chương 167: Tai Nạn Nửa Đêm
- Chương 168: Cứu Khỉ Một Nạn, Khỉ Cứu Lại Một Làng
- Chương 169: Một Buổi Quán Sát Nhân Quả
- Chương 170: Không Nên Ăn Cá
- Chương 171: Ác Báo Đáng Sợ
- Chương 172: Vì Sao Không Nên Sát Sinh
- Chương 173: Con Cá Ngát
- Chương 174: Những Điều Phái Nữ Cần Biết
- Chương 175: Anh Kỹ Sư Kiến Trúc
- Chương 176: Bàn Về Giao Tế, Ăn Mặc
- Chương 177: Những Điều Phái Nam Cần Nên Biết
- Chương 178: Tâm Sự Của Ba Chàng Trai
- Chương 179: Kinh Nghiệm Tuyệt Diệu Về Giới Dâm
- Chương 180: Tâm Sự Kẻ Thứ Ba
- Chương 181: Ích Lợi Kỳ Diệu Của Việc Giới Dâm
- Chương 182: Hơn Ba Trăm Mạng
- Chương 183: Hấp Tinh Quỷ
- Chương 184: Hiện Thế Báo Của Tà Dâm
- Chương 185: Chuyện Anh K
- Chương 186: Tâm Sự Của Thiên Thần
- Chương 187: Giấc Mộng Của Tôi
- Chương 188: Linh Xà Cứu Nạn Dân
- Chương 189: 50 Năm Sau Mới Báo Thù
- Chương 190: Đôi Mắt Âm Dương
- Chương 191: Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 192: Bái Kinh Cứu Mẹ
- Chương 193: Thiên Địa Quan Thần
- Chương 194: Tôi Đã Thấy Hai Vị Thần Đồng Sinh, Đồng Danh
- Chương 195: Trên Đầu Ba Thước Có Thần Linh
- Chương 196: Thần Thổ Địa
- Chương 197: Vấn Xuyên Đại Địa Chấn
- Chương 198: Chị Của Ích Tây
- Chương 199: Tự Sát Đọa Cõi Ác
- Chương 200: Hướng Phật Xin Công Tác
- Chương 201: Tâm Sự Người Vợ
- Chương 202: Mối Duyên Của Dượng X
- Chương 203: Đôi Mắt Trẻ Thơ -TÒA LẦU GIẢI TRÍ
- Chương 204: Vương Quả Phụ
- Chương 205: Chuyện Của Ba Tôi
- Chương 206: Chuyện Các Vũ Trường
- Chương 207: Trần Đại Gia
- Chương 208: Kinh Nghiệm Cầu Siêu Cho Vong Thai
- Chương 209: Nơi Mẹ Tôi Đến (Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7)
- Chương 210: 1. Anh Bạn Sinh Viên
- Chương 211: 2. Câu Chuyện Của Tôi
- Chương 212: 3. Chuyện Của Frank
- Chương 213: 4. Đại Lễ Mông Sơn Cứu Độ Vong Linh
- Chương 214: 5. Bình Rượu Thuốc
- Chương 215: 6. Nơi Mẹ Tôi Đến
- Chương 216: 7. Buổi Cầu Siêu Kỳ Lạ
- Chương 217: 8. Cô Bạn Tiến Sĩ
- Chương 218: 9. Ngọn Giáo Nơi Tượng Quan Công
- Chương 219: 10. Hai Bản Kinh Đầu Tiên
- Chương 220: 11. Đại Sưthăm Bệnh
- Chương 221: 12. Quỷ Thần
- Chương 222: 13. Già Lam Có Thêm Một Vị Hộ Pháp
- Chương 223: 14. Người Xưa Nay Ở Đây
- Chương 224: 15. Tiền Kiếp Của Cụ Rùa
- Chương 225: 16. Ông Trùm Xã Hội Đen
- Chương 226: 17. Hậu Thân Lý Bạch
- Chương 227: 18. Nhất Kiến Chung Tình
- Chương 228: 19. Siêu Độ Ông Ngoại
- Chương 229: 20. Những Lần Triều Sơn Cùng Ngài Hư Vân
- Chương 230: 21. Chuyện Bồ Tát Cảm Ứng Mẹ Tròn Con Vuông
- Chương 231: 22. Lời Nguyện Của Người Mẹ
- Chương 232: Vì Sao Hay Bị Tình Làm Tổn Thương
- bình luận