Báo Ứng Hiện Đời - Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
Chương trước- Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
- Chương 2: Thiếu Niên Bất Lương
- Chương 3: Giật Mình Tỉnh Ngộ
- Chương 4: Gà Trống Lông Vàng
- Chương 5: Bệnh “Trời Cho"
- Chương 6: Trong Xưởng Có Cái Gì, Nhà Tôi Có Cái Đó
- Chương 7: Dùi Lỗ Lấy Nhọt - Nhai Xương Mút Tủy
- Chương 8: Cư Sĩ Cũng Phải Có Đủ Đức Hạnh
- Chương 9: Tổ Kiến Và Nhà Ở - Thai Phụ Tụng Kinh Địa Tạng
- Chương 10: Ăn Thịt Chướng Ngại Thiện Chung
- Chương 11: Đọc Nhiều Kinh Phật Tăng Trí Huệ
- Chương 12: Thân Phụ Cầu Siêu Độ - Thai Nhi Ưa Nghe Kinh Địa Tạng
- Chương 13: Bệnh Tùng Khẩu Nhập - Thai Nhi Nghe Kinh, Giải Oán Hờn
- Chương 14: Báo Ứng Không Ngờ - Chứng Bệnh Sợ Bóng Tối
- Chương 15: Mỹ Nữ Và Thổ Phỉ
- Chương 16: Tiên Sinh Dạy Học - Nhân Nào Quả Nấy
- Chương 17: Hộ Trì Phật Pháp Bằng Đức Hạnh
- Chương 18: Ba Mỹ Nhân
- Chương 19: Nước Lèo Trứ Danh
- Chương 20: Nguyên Nhân Đáng Sợ
- Chương 21: Đám Tang Chó
- Chương 22: Người Ưa Câu Cá
- Chương 23: Thức Ngon Đặc Chế
- Chương 24: Người Chân Voi
- Chương 25: Bán Rắn Mối
- Chương 26: Cá “Câu” Người
- Chương 27: Tiểu Thư Khỉ
- Chương 28: Trộm Công Giảm Liệu
- Chương 29: Người Chồng Tài Hoa
- Chương 30: Pháp Quan Kỳ Án
- Chương 31: Những Kẻ Buôn Người
- Chương 32: Phần 3: Lời Người Dịch
- Chương 33: Lời Tác Giả
- Chương 34: Tâm Sự Trùm Du Đãng
- Chương 35: Tâm Sự “Quý Phu Nhân”
- Chương 36: Không Nên Mặc Tình Làm Hại Cây Cỏ
- Chương 37: Nước Tràn Kim Sơn Tự
- Chương 38: Bịnh Tùng Khẩu Nhập
- Chương 39: Phí Phạm Của Trời Tội Rất Lớn - Dùng Cho Hết
- Chương 40: Đừng Lấy Vật Khống Phải Của Mình
- Chương 41: Thân Khuyển Mã
- Chương 42: Nguyên Nhân Không Ngờ
- Chương 43: Cẩn Thận Khi Gieo Nhân
- Chương 44: Mang Thai Không Nên Nối Giận
- Chương 45: Hai Đồng Dưa Cải
- Chương 46: Nên Sống Chánh Nghiệp
- Chương 47: Quả Báo Bội Tín Vong Nghĩa
- Chương 48: Bà Hàng Trứng Rán
- Chương 49: Ham Chút Lợi Nhỏ Bị Thiệt To
- Chương 50: Lòng Tốt Của Cây Tượng Ba
- Chương 51: Phải Thấy Ưu Điếm Của Người
- Chương 52: Mê Hòn Thang
- Chương 53: Công Tử Áo Xanh
- Chương 54: Người Vợ Đau Khố
- Chương 55: Kim Giám Đốc
- Chương 56: Tần Phu Nhân
- Chương 57: Thằng Cháu Quý
- Chương 58: Tu Không Nên Độc Tài
- Chương 59: Tình Chấp Nhiều Đời
- Chương 60: Con Đường Làm Giàu
- Chương 61: Nghiêm Cư Sĩ
- Chương 62: Khi Tôi Biết Đến Pháp Phật
- Chương 63: Trong Mạt Pháp Có Chánh Pháp
- Chương 64: Ni Diệu Dung
- Chương 65: Những Điềm Mộng Được Báo Trước
- Chương 66: Kinh Nghiệm Phóng Sinh
- Chương 67: Quả Báo Bất Hiếu
- Chương 68: Tuần Thất Đầu Tiên
- Chương 69: Vì Sao Cô Đi Tu?
- Chương 70: Vì Sao Các Tu Sĩ Hay Bịnh Nặng?
- Chương 71: Hồi Ký Của Sư Hằng Nghiêm
- Chương 72: Quán Ngon Cao Cấp
- Chương 73: Đi Câu Bị Cảm Động
- Chương 74: Chuyện Nơi Lâm Trường - Khi Máy Mổ Hoàn Tất
- Chương 75: Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ
- Chương 76: Thịt Rùa Ngon
- Chương 77: Tình Thương Của Khỉ Lông Vàng
- Chương 78: Hứa Tiên Sinh - Ngọc Lan
- Chương 79: Con Lừa
- Chương 80: Công Chúa Thăng Hoa
- Chương 81: Chu Tú Hoa
- Chương 82: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 4
- Chương 83: 1. Bàn Về Quỷ Thần
- Chương 84: 2. Quan Âm Cứu Nạn
- Chương 85: 3. Chơi Cổ Phiếu Chướng Ngại Tu Hành
- Chương 86: 4. Sức Mạnh Của Sám Hối
- Chương 87: 5. Liễu Nghiệp
- Chương 88: 6. Thai Giáo Tuyệt Vời
- Chương 89: 7. Phá Thai Là Tội Nặng
- Chương 90: 8. Mã Thanh
- Chương 91: Phật Pháp Thay Đổi Tôi
- Chương 92: 10. Lão Điền
- Chương 93: 11. Chuyến Đồi Số Mệnh
- Chương 94: 12. Thuốc Trị Hiếm Muộn
- Chương 95: 13. Không Nên Ăn Thịt Chúng Sinh
- Chương 96: 13B. Phỉ Báng Phật Pháp, Phải Sám Hối
- Chương 97: 14. Thiện Niệm Và Ác Niệm
- Chương 98: 15. Trong Chết Được Sống
- Chương 99: 16. Hoàng Đình
- Chương 100: 17. Gặp Hung Hóa Cát
- Chương 101: Thiện Thần Hộ Trì Người Trì Giới
- Chương 102: Bệnh Của Ba Tôi
- Chương 103: 20. Không Nên Ham Cầu Thần Thông
- Chương 104: 21. Tội Nặng Báo Nhẹ
- Chương 105: 22. Bệnh Nan Y Phải Chí Thành Sám Hối
- Chương 106: 23. Bay Qua Miền Hạnh Phúc
- Chương 107: 24. Vợ Chồng Họ Sử
- Chương 108: 25. Diễm Tuyết
- Chương 109: 26. Mối Tình Tay Ba
- Chương 110: 27. Quả Báo Tà Hạnh
- Chương 111: 28. Ác Báo Sát Sinh
- Chương 112: 29. Cảnh Sát Và Phú Ông
- Chương 113: 30. Hai Cậu Quý Tử
- Chương 114: 31. Chủ Và Tớ
- Chương 115: 32. Sống Lại
- Chương 116: 33. Đồng Nghiệp Chiêu Cảm
- Chương 117: 34. Tình Chấp Trói Buộc
- Chương 118: 35. Mẹ Chồng Nàng Dâu
- Chương 119: 36. Gieo Gì Gặt Nấy
- Chương 120: 37. Con Vặt Chết Thảm
- Chương 121: Cảm Ứng Khi Siêu Độ Vong Linh
- Chương 122: 39. Không Nên Ăn Mặc Hở Hang
- Chương 123: 40. Lời Sám Hối Của Cô Người Mẫu
- Chương 124: 41. Niềm Đau Tuổi Nhỏ
- Chương 125: 42. Anh Bạn Khó Thở
- Chương 126: 43. Dứt Ác Tu Thiện
- Chương 127: 44. Lòng Từ Của Bồ Tát Địa Tạng
- Chương 128: 45. Lý Do Tôi Đến Với Đạo
- Chương 129: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 5 – Nhân Quả Giải Theo Phật Giáo
- Chương 130: Phần 1 Tây Du Ký Và Phong Thần
- Chương 131: Cư Sĩ Chân Minh
- Chương 132: Đừng Truyền Luận Thuyết Hồ Đồ
- Chương 133: Cô Tôi
- Chương 134: Cách Lìa Dục Niệm
- Chương 135: Vì Sao Hài Nhi Khóc
- Chương 136: Nguyên Nhân Bất Hạnh
- Chương 137: Kim Doanh
- Chương 138: Tụng Kinh Niệm Phật Còn Bị Tai Nạn Ư?
- Chương 139: Bồ Tát Mật Hạnh
- Chương 140: Cẩn Thận Khi Phát Ngôn
- Chương 141: Nguyên Nhân Do Đâu?
- Chương 142: Kinh Nghiệm Cầu Con
- Chương 143: Nghịch Duyên Giữa Cha Mẹ Và Con
- Chương 144: Giết Cáo Bị Báo Ứng
- Chương 145: Nàng Dâu Bất Hạnh
- Chương 146: Câu Chuyện Khiến Tôi Rơi Lệ
- Chương 147: Chú Út Của Bạn Tôi
- Chương 148: Ông Hàng Xóm Hung Dữ
- Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
- Chương 150: Sáu Chuyện Nhân Quả
- Chương 151: Chuyện Kể Của Cảnh Sát Pháp Y
- Chương 152: Ác Báo Của Vu Khống Thêu Dệt
- Chương 153: Xin Đừng Làm Việc Tổn Đức.
- Chương 154: Tình Chấp Uyên Ương
- Chương 155: Tiếng Gọi Đêm Khuya
- Chương 156: Thần Phúc Lộc
- Chương 157: Thái Minh Thông
- Chương 158: Tháng Sáu Tuyết Rơi
- Chương 159: Tâm Sự Một Nữ Kỹ Sư
- Chương 160: Vị Khách Đến Sớm
- Chương 161: Tự Tử Đi Về Đầu
- Chương 162: Quán Nhậu Long Hổ
- Chương 163: Chuyện Các Khoa Học Gia
- Chương 164: Lá Thư Độc Giả
- Chương 165: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 6 Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 166: Giọt Nước Mắt Anh Tài Công
- Chương 167: Tai Nạn Nửa Đêm
- Chương 168: Cứu Khỉ Một Nạn, Khỉ Cứu Lại Một Làng
- Chương 169: Một Buổi Quán Sát Nhân Quả
- Chương 170: Không Nên Ăn Cá
- Chương 171: Ác Báo Đáng Sợ
- Chương 172: Vì Sao Không Nên Sát Sinh
- Chương 173: Con Cá Ngát
- Chương 174: Những Điều Phái Nữ Cần Biết
- Chương 175: Anh Kỹ Sư Kiến Trúc
- Chương 176: Bàn Về Giao Tế, Ăn Mặc
- Chương 177: Những Điều Phái Nam Cần Nên Biết
- Chương 178: Tâm Sự Của Ba Chàng Trai
- Chương 179: Kinh Nghiệm Tuyệt Diệu Về Giới Dâm
- Chương 180: Tâm Sự Kẻ Thứ Ba
- Chương 181: Ích Lợi Kỳ Diệu Của Việc Giới Dâm
- Chương 182: Hơn Ba Trăm Mạng
- Chương 183: Hấp Tinh Quỷ
- Chương 184: Hiện Thế Báo Của Tà Dâm
- Chương 185: Chuyện Anh K
- Chương 186: Tâm Sự Của Thiên Thần
- Chương 187: Giấc Mộng Của Tôi
- Chương 188: Linh Xà Cứu Nạn Dân
- Chương 189: 50 Năm Sau Mới Báo Thù
- Chương 190: Đôi Mắt Âm Dương
- Chương 191: Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 192: Bái Kinh Cứu Mẹ
- Chương 193: Thiên Địa Quan Thần
- Chương 194: Tôi Đã Thấy Hai Vị Thần Đồng Sinh, Đồng Danh
- Chương 195: Trên Đầu Ba Thước Có Thần Linh
- Chương 196: Thần Thổ Địa
- Chương 197: Vấn Xuyên Đại Địa Chấn
- Chương 198: Chị Của Ích Tây
- Chương 199: Tự Sát Đọa Cõi Ác
- Chương 200: Hướng Phật Xin Công Tác
- Chương 201: Tâm Sự Người Vợ
- Chương 202: Mối Duyên Của Dượng X
- Chương 203: Đôi Mắt Trẻ Thơ -TÒA LẦU GIẢI TRÍ
- Chương 204: Vương Quả Phụ
- Chương 205: Chuyện Của Ba Tôi
- Chương 206: Chuyện Các Vũ Trường
- Chương 207: Trần Đại Gia
- Chương 208: Kinh Nghiệm Cầu Siêu Cho Vong Thai
- Chương 209: Nơi Mẹ Tôi Đến (Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7)
- Chương 210: 1. Anh Bạn Sinh Viên
- Chương 211: 2. Câu Chuyện Của Tôi
- Chương 212: 3. Chuyện Của Frank
- Chương 213: 4. Đại Lễ Mông Sơn Cứu Độ Vong Linh
- Chương 214: 5. Bình Rượu Thuốc
- Chương 215: 6. Nơi Mẹ Tôi Đến
- Chương 216: 7. Buổi Cầu Siêu Kỳ Lạ
- Chương 217: 8. Cô Bạn Tiến Sĩ
- Chương 218: 9. Ngọn Giáo Nơi Tượng Quan Công
- Chương 219: 10. Hai Bản Kinh Đầu Tiên
- Chương 220: 11. Đại Sưthăm Bệnh
- Chương 221: 12. Quỷ Thần
- Chương 222: 13. Già Lam Có Thêm Một Vị Hộ Pháp
- Chương 223: 14. Người Xưa Nay Ở Đây
- Chương 224: 15. Tiền Kiếp Của Cụ Rùa
- Chương 225: 16. Ông Trùm Xã Hội Đen
- Chương 226: 17. Hậu Thân Lý Bạch
- Chương 227: 18. Nhất Kiến Chung Tình
- Chương 228: 19. Siêu Độ Ông Ngoại
- Chương 229: 20. Những Lần Triều Sơn Cùng Ngài Hư Vân
- Chương 230: 21. Chuyện Bồ Tát Cảm Ứng Mẹ Tròn Con Vuông
- Chương 231: 22. Lời Nguyện Của Người Mẹ
- Chương 232: Vì Sao Hay Bị Tình Làm Tổn Thương
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Báo Ứng Hiện Đời
Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
Việc này xảy ra vào cuối năm 2003, lúc đó tôi làm hướng dẫn du lịch tại công ty Tam Á ở Hải Nam.
Hằng ngày tôi phụ trách lái xe đưa rước khách, chở họ tham quan đảo hay các thắng cảnh. Lúc đó tôi rất ưa tụng “chú Đại Bi”, mỗi khi lái xe tôi thường mở đĩa tụng chú Đại Bi, các du khách cũng rất thích nghe, đặc biệt là những người già, họ càng ưa dữ.
Ngày ngày tôi mở nghe không biết chán, đối với tôi mà nói, chẳng cần học thuộc gì, tôi nghe mãi đến nhuyễn nhừ, cũng thường lẩm nhẩm tụng theo nơi miệng, đây có lẽ là thiện căn nhiều kiếp.
Có lần, tôi đi du ngoạn phố cổ Phượng Hoàng ở Hồ Nam và ở chơi tại đây ba ngày, sau đó chuẩn bị ra sân bay lên máy bay về nhà.
Sáng hôm đó, khí trời không tốt, mưa xối xả. Tôi bận lo thuê xe, tài xế đòi giá 350 đồng, sau đó chúng tôi cùng đi ra sân bay.
Dân Hồ Nam ai cũng biết, tuy cảnh ở đây có núi non xinh đẹp, nhưng nếu mưa lớn sẽ tạo thành chướng ngại tai ách cho lữ khách. Nghĩa là lái xe mà gặp lúc trời mưa thì cực kỳ nguy hiểm. (Vì bùn đá trên núi chảy xuống sẽ gây sạt lở hoặc làm tắc nghẽn đường, không những cản trở giao thông mà còn làm cho xe tan người mất).
Tôi là khách phương xa nên đâu có rành gì chuyện ở đây, hễ lên xe rồi, thì ngồi nhắm mắt lại, lòng không ngừng tụng “chú Đại Bi”. Tôi rất ưa tụng chú, không có bất kỳ mục đích gì, cũng chẳng để cầu gì, chỉ tụng theo thói quen, hễ rảnh là tụng vậy thôi. Cũng chẳng hề biết là tụng chú sẽ đem đến cho tôi điều hay gì? Tóm lại, mang tâm tư hoan hỉ, tôi cứ tụng “chú Đại Bi” không ngừng. Cũng có thể nói là có lẽ “chú Đại Bi” đem đến cho tôi cảm giác bình an khoái lạc, thế thôi.
Từ phố cổ Phượng Hoàng đến sân bay đi mất ba tiếng. Khi xe rời Phượng Hoàng được 40 phút, thì xảy ra chuyện. Do đất cát trên núi bị mưa lớn tạo thành dòng chảy mạnh mẽ khiến đất đá rơi ào ạt xuống, còn nhắm thẳng vào xe chúng tôi công phá, khiến mặt trước và sau của xe đều móp, nát: kính xe bị vỡ, xe hư hại nghiêm trọng, nhưng may mắn là tôi và tài xế bình an, lúc đó trong lòng tôi hoàn toàn không có chút sợ hãi, còn nghĩ thầm: “Hôm nay số mình thật hên, gặp đại nạn hiểm ác mà thoát khỏi, không bị mạng vong”…
Vài năm sau, nhờ nghiên cứu Phật pháp mà tôi hiểu rõ: Té ra không phải số tôi may, gặp đại nạn được thoát chết, mà chính nhờ Bồ tát Quan Âm đã âm thầm gia hộ, Ngài biết mệnh tôi có nạn này và đã cứu sống chúng tôi. Vì trong “chú Đại Bi” từng giảng:
“Bồ tát Quan Thế Âm phát đại nguyện cứu chúng sinh, khi đó Ngài từ Sơ địa thăng lên Thập địa (ngàn mắt ngàn tay là biểu hiện cho lòng đại từ đại bi của Bồ tát Quan Ầm). Nhìn thấy chúng sinh ở đâu bị khổ nạn, thì Ngài đến đó trợ giúp”.
Trong kinh nói: “Nếu ai chí thành tụng chú Đại Bi thì sẽ luôn được Bồ tát Quan Ám gia hộ”… điều này là ngàn chân muôn thật, tuyệt đối chẳng nên hoài nghi. Có lẽ bạn không tin và cho đó là tình cờ mà tôi được bình an? Vậy thì tôi xin kể một chuyện nữa, để chứng minh là Bồ tát có “ngó” đến tôi.
Chuyện mới xảy ra gần đây. Con gái tôi thi lên cao trung(cấp 3), tuy thành tích học tập thuộc loại trung bình, nhưng nó rất chăm học và có chí. Nó luôn ao ước, mong được thi vào ngôi trường nổi tiếng ở trung tâm thành phố. Vì: “Chúng bạn hiền lương phẩm hạnh cao, chim nương loan phượng cũng bay xa”… nếu gặp môi trường hoàn cảnh tốt thì việc học tập và phẩm hạnh sẽ được thăng hoa.
Trước lúc thi, con gái tôi hướng giáo sư chủ nhiệm trình bày chí nguyện và điền tên ngôi trường nó muốn thi vào là: “Trung học Chuyên khoa Thượng Hải” (đây là một ngôi trường nổi danh, tiêu chuẩn tuyển sinh rất cao, rất khó thi vào)… Giáo sư vừa xem qua đã trợn mắt kinh ngạc, ông dòm nó từ đầu tới chân rồi bảo:
– Chắc trò bị điên rồi! Thành tích học tập bình thường như trò không vào nổi trường này đâu!
Vì vậy, ông thẳng thừng từ chối.
Nhưng con gái tôi không chịu thua, nó lại điền tên một trường khác, cũng ở trung tâm thành phố nhưng tiêu chuẩn chiêu sinh cực kỳ khắt khe và khó hơn ngôi trường trước đó nữa…Trường này hoàn cảnh học tập cực kỳ cao cấp, quy tụ toàn giáo sư giỏi, phẩm hạnh tư cách rất cao, đã có nhiều danh nhân xuất sinh từ trường này. Nhiều gia tộc tiếng tăm lẫy lừng cũng cho con theo học trường này.
Giáo sư chủ nhiệm thấy nó ghi như vậy (thì nghĩ là bệnh “điên” của nó đã hết thuốc chữa) bèn phán:
– Thôi được, cho trò toại nguyện! Dù sao ta dám khẳng định là trò chẳng thi vào đây nổi đâu! Nhưng thôi, cứ cho trò mơ mộng hão huyền một chút vậy! Có toi công cũng ráng mà chịu nghe!
Con tôi về nhà lòng rất không vui, nó uất ức khóc kể với tôi:
– Ba à, giáo sư chủ nhiệm khinh thường con, ông cười nhạo khi thấy con ghi tên thi vào ngôi trường đó, nhưng thực sự là con có cố gắng, con đã phấn đấu không ngừng mà, hu hu…
Tôi vỗ về, an ủi nó:
– Con gái cưng à, cổ nhân thường nói: “Có chí thì nên”… Con có hoài bão cao thì chịu khó siêng năng học tập, bố nghĩ nhất định sẽ được như nguyện mà. Đây gọi là “Đạo trời bù đắp cho người có lòng!”… Bố hứa sẽ hỗ trợ, vì con làm nhiều việc thiện, rộng tích âm đức đề hồi hướng phúc lành đến cho con!
Suốt thời gian con bé thi, tôi giữ đúng lời hứa. Thường ngày cứ hai giờ sáng là tôi thức dậy tụng kinh niệm Phật, nhưng mấy ngày này tôi phải vì con bé cung kính tụng “Kinh Kim Cang”, nguyện đem công đức này đặc biệt hồi hướng cho nó. Bởi “Kinh Kim Cang” là khai mở đại trí huệ, tôi hi vọng con gái mình sẽ tiêu trừ ác nghiệp, tăng trưởng phúc huệ, được Phật gia hộ…
Vào khóa tụng tối, tôi chí thành tụng “Chú Đại Bi” nhất tâm nhất ý cầu Bồ tát Quan Thế Âm gia trì cho con bé, khiến nó được toại nguyện.
Một tuần trước khi có kết quả thi, tôi nằm mơ thấy Bồ tát Quan Âm báo mộng, nói con tôi thi được 597 điểm.
Sáng ra, tôi lập tức báo tin mừng này cho vợ và con hay. Bọn họ chẳng ai chịu tin. Con gái tôi còn nói:
Lần này thi đậu hay không con chẳng dám nghĩ tới nữa, vì môn văn con làm không đạt lắm. Có thể điềm mộng này là “trái ngược” với thực tế đó ba!
Bảy ngày sau, con tôi lên mạng kiểm tra điềm thi, trong lòng cực kỳ lo sợ, tim nó đập như trống trận (có thể dùng câu “đảm chiến tâm kinh” diễn tả nỗi hồi hộp giống như ra pháp trường để mà hình dung)… Nhưng nó đã thấy rõ trên màn hỉnh vi tính điểm số minh hiện ra rất cao: Môn ngữ văn dư hơn 15 điểm. Tôi bảo:
– Mau lấy bảng tính ra cộng hết lại thử xem?
Sau một hồi cộng tính, đúng y chang 597 điểm, không thừa không thiếu.
Tôi vội nhắc:
– Con có nhớ tuần trước ba đã thông báo cho con kết quả như vầy rồi không? Bồ tát Quan Âm đã báo mộng, nói con thi đậu, được 597 điểm mà!
Lúc này, hai mẹ con cùng ngây người một lúc, sau đó thì mừng vui cực điểm, cả nhà vui đến không gì có thể diễn tả, bởi nguyện vọng thi vào trường cao cấp ở trung tâm thành phố của con bé đã đạt thành. Con gái tôi mừng đến nói không thành lời, nó cứ ấp úng:
– Ba… Ba ơi!…
Tôi bảo:
– Hãy mau đến lễ tạ Bồ tát Quan Thế Âm!
Cả nhà chúng tôi vội đi thắp hương lễ bái, tôi lễ Ngài trăm lạy, bày tỏ lòng tri ân vô cùng.
Bản thân tôi hằng ngày niệm Phật 15 tiếng đồng hồ, khóa tối thì đọc văn phát nguyện của “chú Đại Bi”, sau đó tụng 5 biến “chú Đại Bi” rồi niệm A Di Đà Phật! Tiếp theo là Niệm Quan Thế Âm Bồ tát!…
Trên đời không có may mắn nào vô duyên vô cớ, con người ta gặp lúc quan trọng, nếu không nhờ phúc đức mình gia hộ cho thì chỉ có nương vào quý nhân tương trợ…
Tôi là một phàm phu nhiều tội lỗi, nghiệp chướng sâu nặng, phúc mỏng huệ bạc, nếu không có Bồ tát Quan Thế Âm cứu, thì mạng tôi sớm đã đi đời, trôi lăn trong ác đạo thọ khổ… Hiển nhiên có thể thấy, quý nhân của tôi chính là Bồ tát Quan Thế Âm! Đây cũng thực sự chứng minh uy thần oai lực không thể nghĩ lường “ngàn xứ cầu, ngàn xứ ứng; thuyền từ độ khắp chúng sinh trong biển khổ” của Bồ tát!
Tôi đem kinh nghiệm có thật của mình chia sẻ, là mong các pháp lữ đối với Bồ tát Quan Thế Âm tăng thêm lòng tin. Gặp thời điềm quan trọng, nguy cấp, hãy chí thành khẩn cầu Ngài gia trì cho. Phải tin sâu không nghi, dốc lòng niệm danh Ngài để dẹp trừ tạp niệm vọng tưởng, giúp tâm trong lặng thành một phiến, không nên có tạp niệm loạn cuồng.
Trong kinh Đại Bi có giảng: Nếu người phát nguyện hằng ngày tụng khoảng 5 biến “chú Đại Bi”, có thể giúp tiêu trừ trăm ngàn vạn ức kiếp sinh tử tội nặng, lúc lâm chung, tùy duyên vãng sinh, thậm chí có thể đến Tây phương Cực lạc Thế giới. Nếu lời nguyện này không viên mãn, Ngài tuyệt chẳng thành Phật. Nếu người phát nguyện hằng ngày tụng khoảng 5 biến “chú Đại Bi”, lúc lâm chung mà đọa vào ba nẻo ác, Ngài vĩnh viễn chẳng thành Phật.
(Bồ tát Quan Thế Âm thực ra sớm đã thành Phật, hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, lời Ngài hoàn toàn chân thực, không dối).
Cư sĩ Lâm Long Đạt
Lời người dịch: Bài viết này thực cảm động, trong đây tràn đầy lòng từ bi Phật dành cho chúng sinh và tình cha thương con.
Nếu bạn muốn nói là Phật từ bi, vì sao đợi chúng sinh kêu cầu, niệm danh mới cứu? Cũng giống như mặt trời mặt trăng tỏa ánh sáng dành cho tất cả, nhưng ai muốn đón nhận thỉ phải mở cửa. Nếu cứ đóng chặt cửa thì ánh sáng không thể chiếu vào.
Các đài phát thanh, truyền hình… kênh nào cũng chiếu, phát cho ta xem, nhưng ta phải bật đúng tần số mới xem được. Tương tự vậy, muốn giao cảm với chư Phật Bồ tát thì phải niệm danh, trong thời gian niệm đó tâm ta tạp loạn ngừng, trí thanh tịnh, thì việc kết nối giao cảm với chư Phật mới được dễ dàng. Đó là lý do phải niệm danh Ngài là vậy.
Còn người cha trong đây, là một đệ tử Phật điển hình. Thông thường, nếu người không biết đạo, thường chạy theo vật dục, tài sắc… và ít quan tâm đến con cái, gia đình. Nhưng người cha trong đây, ngoài việc tự tu niệm còn rất quan tâm, thương yêu con. Con đi thi, cha phát nguyện tu thân hành thiện, tạo phúc, tích âm đức để hồi hướng cho con.
Vì vậy khi thành đệ tử Phật, đời sống con người dù chưa xuất gia vẫn hạnh phúc nhiều, vì nhờ quyết tâm giữ gìn giới cấm, chồng-vợ cư xử thủy chung, gia đình thuận hòa êm ấm, cuộc sóng chan chứa tình yêu thương… Do không tạo ác, trong lòng thuần thiện, nên họ được hưởng phúc lạc ngay trong hiện đời. Đây chính là lợi ích cùa những gia đình Phật hóa.
Hằng ngày tôi phụ trách lái xe đưa rước khách, chở họ tham quan đảo hay các thắng cảnh. Lúc đó tôi rất ưa tụng “chú Đại Bi”, mỗi khi lái xe tôi thường mở đĩa tụng chú Đại Bi, các du khách cũng rất thích nghe, đặc biệt là những người già, họ càng ưa dữ.
Ngày ngày tôi mở nghe không biết chán, đối với tôi mà nói, chẳng cần học thuộc gì, tôi nghe mãi đến nhuyễn nhừ, cũng thường lẩm nhẩm tụng theo nơi miệng, đây có lẽ là thiện căn nhiều kiếp.
Có lần, tôi đi du ngoạn phố cổ Phượng Hoàng ở Hồ Nam và ở chơi tại đây ba ngày, sau đó chuẩn bị ra sân bay lên máy bay về nhà.
Sáng hôm đó, khí trời không tốt, mưa xối xả. Tôi bận lo thuê xe, tài xế đòi giá 350 đồng, sau đó chúng tôi cùng đi ra sân bay.
Dân Hồ Nam ai cũng biết, tuy cảnh ở đây có núi non xinh đẹp, nhưng nếu mưa lớn sẽ tạo thành chướng ngại tai ách cho lữ khách. Nghĩa là lái xe mà gặp lúc trời mưa thì cực kỳ nguy hiểm. (Vì bùn đá trên núi chảy xuống sẽ gây sạt lở hoặc làm tắc nghẽn đường, không những cản trở giao thông mà còn làm cho xe tan người mất).
Tôi là khách phương xa nên đâu có rành gì chuyện ở đây, hễ lên xe rồi, thì ngồi nhắm mắt lại, lòng không ngừng tụng “chú Đại Bi”. Tôi rất ưa tụng chú, không có bất kỳ mục đích gì, cũng chẳng để cầu gì, chỉ tụng theo thói quen, hễ rảnh là tụng vậy thôi. Cũng chẳng hề biết là tụng chú sẽ đem đến cho tôi điều hay gì? Tóm lại, mang tâm tư hoan hỉ, tôi cứ tụng “chú Đại Bi” không ngừng. Cũng có thể nói là có lẽ “chú Đại Bi” đem đến cho tôi cảm giác bình an khoái lạc, thế thôi.
Từ phố cổ Phượng Hoàng đến sân bay đi mất ba tiếng. Khi xe rời Phượng Hoàng được 40 phút, thì xảy ra chuyện. Do đất cát trên núi bị mưa lớn tạo thành dòng chảy mạnh mẽ khiến đất đá rơi ào ạt xuống, còn nhắm thẳng vào xe chúng tôi công phá, khiến mặt trước và sau của xe đều móp, nát: kính xe bị vỡ, xe hư hại nghiêm trọng, nhưng may mắn là tôi và tài xế bình an, lúc đó trong lòng tôi hoàn toàn không có chút sợ hãi, còn nghĩ thầm: “Hôm nay số mình thật hên, gặp đại nạn hiểm ác mà thoát khỏi, không bị mạng vong”…
Vài năm sau, nhờ nghiên cứu Phật pháp mà tôi hiểu rõ: Té ra không phải số tôi may, gặp đại nạn được thoát chết, mà chính nhờ Bồ tát Quan Âm đã âm thầm gia hộ, Ngài biết mệnh tôi có nạn này và đã cứu sống chúng tôi. Vì trong “chú Đại Bi” từng giảng:
“Bồ tát Quan Thế Âm phát đại nguyện cứu chúng sinh, khi đó Ngài từ Sơ địa thăng lên Thập địa (ngàn mắt ngàn tay là biểu hiện cho lòng đại từ đại bi của Bồ tát Quan Ầm). Nhìn thấy chúng sinh ở đâu bị khổ nạn, thì Ngài đến đó trợ giúp”.
Trong kinh nói: “Nếu ai chí thành tụng chú Đại Bi thì sẽ luôn được Bồ tát Quan Ám gia hộ”… điều này là ngàn chân muôn thật, tuyệt đối chẳng nên hoài nghi. Có lẽ bạn không tin và cho đó là tình cờ mà tôi được bình an? Vậy thì tôi xin kể một chuyện nữa, để chứng minh là Bồ tát có “ngó” đến tôi.
Chuyện mới xảy ra gần đây. Con gái tôi thi lên cao trung(cấp 3), tuy thành tích học tập thuộc loại trung bình, nhưng nó rất chăm học và có chí. Nó luôn ao ước, mong được thi vào ngôi trường nổi tiếng ở trung tâm thành phố. Vì: “Chúng bạn hiền lương phẩm hạnh cao, chim nương loan phượng cũng bay xa”… nếu gặp môi trường hoàn cảnh tốt thì việc học tập và phẩm hạnh sẽ được thăng hoa.
Trước lúc thi, con gái tôi hướng giáo sư chủ nhiệm trình bày chí nguyện và điền tên ngôi trường nó muốn thi vào là: “Trung học Chuyên khoa Thượng Hải” (đây là một ngôi trường nổi danh, tiêu chuẩn tuyển sinh rất cao, rất khó thi vào)… Giáo sư vừa xem qua đã trợn mắt kinh ngạc, ông dòm nó từ đầu tới chân rồi bảo:
– Chắc trò bị điên rồi! Thành tích học tập bình thường như trò không vào nổi trường này đâu!
Vì vậy, ông thẳng thừng từ chối.
Nhưng con gái tôi không chịu thua, nó lại điền tên một trường khác, cũng ở trung tâm thành phố nhưng tiêu chuẩn chiêu sinh cực kỳ khắt khe và khó hơn ngôi trường trước đó nữa…Trường này hoàn cảnh học tập cực kỳ cao cấp, quy tụ toàn giáo sư giỏi, phẩm hạnh tư cách rất cao, đã có nhiều danh nhân xuất sinh từ trường này. Nhiều gia tộc tiếng tăm lẫy lừng cũng cho con theo học trường này.
Giáo sư chủ nhiệm thấy nó ghi như vậy (thì nghĩ là bệnh “điên” của nó đã hết thuốc chữa) bèn phán:
– Thôi được, cho trò toại nguyện! Dù sao ta dám khẳng định là trò chẳng thi vào đây nổi đâu! Nhưng thôi, cứ cho trò mơ mộng hão huyền một chút vậy! Có toi công cũng ráng mà chịu nghe!
Con tôi về nhà lòng rất không vui, nó uất ức khóc kể với tôi:
– Ba à, giáo sư chủ nhiệm khinh thường con, ông cười nhạo khi thấy con ghi tên thi vào ngôi trường đó, nhưng thực sự là con có cố gắng, con đã phấn đấu không ngừng mà, hu hu…
Tôi vỗ về, an ủi nó:
– Con gái cưng à, cổ nhân thường nói: “Có chí thì nên”… Con có hoài bão cao thì chịu khó siêng năng học tập, bố nghĩ nhất định sẽ được như nguyện mà. Đây gọi là “Đạo trời bù đắp cho người có lòng!”… Bố hứa sẽ hỗ trợ, vì con làm nhiều việc thiện, rộng tích âm đức đề hồi hướng phúc lành đến cho con!
Suốt thời gian con bé thi, tôi giữ đúng lời hứa. Thường ngày cứ hai giờ sáng là tôi thức dậy tụng kinh niệm Phật, nhưng mấy ngày này tôi phải vì con bé cung kính tụng “Kinh Kim Cang”, nguyện đem công đức này đặc biệt hồi hướng cho nó. Bởi “Kinh Kim Cang” là khai mở đại trí huệ, tôi hi vọng con gái mình sẽ tiêu trừ ác nghiệp, tăng trưởng phúc huệ, được Phật gia hộ…
Vào khóa tụng tối, tôi chí thành tụng “Chú Đại Bi” nhất tâm nhất ý cầu Bồ tát Quan Thế Âm gia trì cho con bé, khiến nó được toại nguyện.
Một tuần trước khi có kết quả thi, tôi nằm mơ thấy Bồ tát Quan Âm báo mộng, nói con tôi thi được 597 điểm.
Sáng ra, tôi lập tức báo tin mừng này cho vợ và con hay. Bọn họ chẳng ai chịu tin. Con gái tôi còn nói:
Lần này thi đậu hay không con chẳng dám nghĩ tới nữa, vì môn văn con làm không đạt lắm. Có thể điềm mộng này là “trái ngược” với thực tế đó ba!
Bảy ngày sau, con tôi lên mạng kiểm tra điềm thi, trong lòng cực kỳ lo sợ, tim nó đập như trống trận (có thể dùng câu “đảm chiến tâm kinh” diễn tả nỗi hồi hộp giống như ra pháp trường để mà hình dung)… Nhưng nó đã thấy rõ trên màn hỉnh vi tính điểm số minh hiện ra rất cao: Môn ngữ văn dư hơn 15 điểm. Tôi bảo:
– Mau lấy bảng tính ra cộng hết lại thử xem?
Sau một hồi cộng tính, đúng y chang 597 điểm, không thừa không thiếu.
Tôi vội nhắc:
– Con có nhớ tuần trước ba đã thông báo cho con kết quả như vầy rồi không? Bồ tát Quan Âm đã báo mộng, nói con thi đậu, được 597 điểm mà!
Lúc này, hai mẹ con cùng ngây người một lúc, sau đó thì mừng vui cực điểm, cả nhà vui đến không gì có thể diễn tả, bởi nguyện vọng thi vào trường cao cấp ở trung tâm thành phố của con bé đã đạt thành. Con gái tôi mừng đến nói không thành lời, nó cứ ấp úng:
– Ba… Ba ơi!…
Tôi bảo:
– Hãy mau đến lễ tạ Bồ tát Quan Thế Âm!
Cả nhà chúng tôi vội đi thắp hương lễ bái, tôi lễ Ngài trăm lạy, bày tỏ lòng tri ân vô cùng.
Bản thân tôi hằng ngày niệm Phật 15 tiếng đồng hồ, khóa tối thì đọc văn phát nguyện của “chú Đại Bi”, sau đó tụng 5 biến “chú Đại Bi” rồi niệm A Di Đà Phật! Tiếp theo là Niệm Quan Thế Âm Bồ tát!…
Trên đời không có may mắn nào vô duyên vô cớ, con người ta gặp lúc quan trọng, nếu không nhờ phúc đức mình gia hộ cho thì chỉ có nương vào quý nhân tương trợ…
Tôi là một phàm phu nhiều tội lỗi, nghiệp chướng sâu nặng, phúc mỏng huệ bạc, nếu không có Bồ tát Quan Thế Âm cứu, thì mạng tôi sớm đã đi đời, trôi lăn trong ác đạo thọ khổ… Hiển nhiên có thể thấy, quý nhân của tôi chính là Bồ tát Quan Thế Âm! Đây cũng thực sự chứng minh uy thần oai lực không thể nghĩ lường “ngàn xứ cầu, ngàn xứ ứng; thuyền từ độ khắp chúng sinh trong biển khổ” của Bồ tát!
Tôi đem kinh nghiệm có thật của mình chia sẻ, là mong các pháp lữ đối với Bồ tát Quan Thế Âm tăng thêm lòng tin. Gặp thời điềm quan trọng, nguy cấp, hãy chí thành khẩn cầu Ngài gia trì cho. Phải tin sâu không nghi, dốc lòng niệm danh Ngài để dẹp trừ tạp niệm vọng tưởng, giúp tâm trong lặng thành một phiến, không nên có tạp niệm loạn cuồng.
Trong kinh Đại Bi có giảng: Nếu người phát nguyện hằng ngày tụng khoảng 5 biến “chú Đại Bi”, có thể giúp tiêu trừ trăm ngàn vạn ức kiếp sinh tử tội nặng, lúc lâm chung, tùy duyên vãng sinh, thậm chí có thể đến Tây phương Cực lạc Thế giới. Nếu lời nguyện này không viên mãn, Ngài tuyệt chẳng thành Phật. Nếu người phát nguyện hằng ngày tụng khoảng 5 biến “chú Đại Bi”, lúc lâm chung mà đọa vào ba nẻo ác, Ngài vĩnh viễn chẳng thành Phật.
(Bồ tát Quan Thế Âm thực ra sớm đã thành Phật, hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, lời Ngài hoàn toàn chân thực, không dối).
Cư sĩ Lâm Long Đạt
Lời người dịch: Bài viết này thực cảm động, trong đây tràn đầy lòng từ bi Phật dành cho chúng sinh và tình cha thương con.
Nếu bạn muốn nói là Phật từ bi, vì sao đợi chúng sinh kêu cầu, niệm danh mới cứu? Cũng giống như mặt trời mặt trăng tỏa ánh sáng dành cho tất cả, nhưng ai muốn đón nhận thỉ phải mở cửa. Nếu cứ đóng chặt cửa thì ánh sáng không thể chiếu vào.
Các đài phát thanh, truyền hình… kênh nào cũng chiếu, phát cho ta xem, nhưng ta phải bật đúng tần số mới xem được. Tương tự vậy, muốn giao cảm với chư Phật Bồ tát thì phải niệm danh, trong thời gian niệm đó tâm ta tạp loạn ngừng, trí thanh tịnh, thì việc kết nối giao cảm với chư Phật mới được dễ dàng. Đó là lý do phải niệm danh Ngài là vậy.
Còn người cha trong đây, là một đệ tử Phật điển hình. Thông thường, nếu người không biết đạo, thường chạy theo vật dục, tài sắc… và ít quan tâm đến con cái, gia đình. Nhưng người cha trong đây, ngoài việc tự tu niệm còn rất quan tâm, thương yêu con. Con đi thi, cha phát nguyện tu thân hành thiện, tạo phúc, tích âm đức để hồi hướng cho con.
Vì vậy khi thành đệ tử Phật, đời sống con người dù chưa xuất gia vẫn hạnh phúc nhiều, vì nhờ quyết tâm giữ gìn giới cấm, chồng-vợ cư xử thủy chung, gia đình thuận hòa êm ấm, cuộc sóng chan chứa tình yêu thương… Do không tạo ác, trong lòng thuần thiện, nên họ được hưởng phúc lạc ngay trong hiện đời. Đây chính là lợi ích cùa những gia đình Phật hóa.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
- Chương 2: Thiếu Niên Bất Lương
- Chương 3: Giật Mình Tỉnh Ngộ
- Chương 4: Gà Trống Lông Vàng
- Chương 5: Bệnh “Trời Cho"
- Chương 6: Trong Xưởng Có Cái Gì, Nhà Tôi Có Cái Đó
- Chương 7: Dùi Lỗ Lấy Nhọt - Nhai Xương Mút Tủy
- Chương 8: Cư Sĩ Cũng Phải Có Đủ Đức Hạnh
- Chương 9: Tổ Kiến Và Nhà Ở - Thai Phụ Tụng Kinh Địa Tạng
- Chương 10: Ăn Thịt Chướng Ngại Thiện Chung
- Chương 11: Đọc Nhiều Kinh Phật Tăng Trí Huệ
- Chương 12: Thân Phụ Cầu Siêu Độ - Thai Nhi Ưa Nghe Kinh Địa Tạng
- Chương 13: Bệnh Tùng Khẩu Nhập - Thai Nhi Nghe Kinh, Giải Oán Hờn
- Chương 14: Báo Ứng Không Ngờ - Chứng Bệnh Sợ Bóng Tối
- Chương 15: Mỹ Nữ Và Thổ Phỉ
- Chương 16: Tiên Sinh Dạy Học - Nhân Nào Quả Nấy
- Chương 17: Hộ Trì Phật Pháp Bằng Đức Hạnh
- Chương 18: Ba Mỹ Nhân
- Chương 19: Nước Lèo Trứ Danh
- Chương 20: Nguyên Nhân Đáng Sợ
- Chương 21: Đám Tang Chó
- Chương 22: Người Ưa Câu Cá
- Chương 23: Thức Ngon Đặc Chế
- Chương 24: Người Chân Voi
- Chương 25: Bán Rắn Mối
- Chương 26: Cá “Câu” Người
- Chương 27: Tiểu Thư Khỉ
- Chương 28: Trộm Công Giảm Liệu
- Chương 29: Người Chồng Tài Hoa
- Chương 30: Pháp Quan Kỳ Án
- Chương 31: Những Kẻ Buôn Người
- Chương 32: Phần 3: Lời Người Dịch
- Chương 33: Lời Tác Giả
- Chương 34: Tâm Sự Trùm Du Đãng
- Chương 35: Tâm Sự “Quý Phu Nhân”
- Chương 36: Không Nên Mặc Tình Làm Hại Cây Cỏ
- Chương 37: Nước Tràn Kim Sơn Tự
- Chương 38: Bịnh Tùng Khẩu Nhập
- Chương 39: Phí Phạm Của Trời Tội Rất Lớn - Dùng Cho Hết
- Chương 40: Đừng Lấy Vật Khống Phải Của Mình
- Chương 41: Thân Khuyển Mã
- Chương 42: Nguyên Nhân Không Ngờ
- Chương 43: Cẩn Thận Khi Gieo Nhân
- Chương 44: Mang Thai Không Nên Nối Giận
- Chương 45: Hai Đồng Dưa Cải
- Chương 46: Nên Sống Chánh Nghiệp
- Chương 47: Quả Báo Bội Tín Vong Nghĩa
- Chương 48: Bà Hàng Trứng Rán
- Chương 49: Ham Chút Lợi Nhỏ Bị Thiệt To
- Chương 50: Lòng Tốt Của Cây Tượng Ba
- Chương 51: Phải Thấy Ưu Điếm Của Người
- Chương 52: Mê Hòn Thang
- Chương 53: Công Tử Áo Xanh
- Chương 54: Người Vợ Đau Khố
- Chương 55: Kim Giám Đốc
- Chương 56: Tần Phu Nhân
- Chương 57: Thằng Cháu Quý
- Chương 58: Tu Không Nên Độc Tài
- Chương 59: Tình Chấp Nhiều Đời
- Chương 60: Con Đường Làm Giàu
- Chương 61: Nghiêm Cư Sĩ
- Chương 62: Khi Tôi Biết Đến Pháp Phật
- Chương 63: Trong Mạt Pháp Có Chánh Pháp
- Chương 64: Ni Diệu Dung
- Chương 65: Những Điềm Mộng Được Báo Trước
- Chương 66: Kinh Nghiệm Phóng Sinh
- Chương 67: Quả Báo Bất Hiếu
- Chương 68: Tuần Thất Đầu Tiên
- Chương 69: Vì Sao Cô Đi Tu?
- Chương 70: Vì Sao Các Tu Sĩ Hay Bịnh Nặng?
- Chương 71: Hồi Ký Của Sư Hằng Nghiêm
- Chương 72: Quán Ngon Cao Cấp
- Chương 73: Đi Câu Bị Cảm Động
- Chương 74: Chuyện Nơi Lâm Trường - Khi Máy Mổ Hoàn Tất
- Chương 75: Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ
- Chương 76: Thịt Rùa Ngon
- Chương 77: Tình Thương Của Khỉ Lông Vàng
- Chương 78: Hứa Tiên Sinh - Ngọc Lan
- Chương 79: Con Lừa
- Chương 80: Công Chúa Thăng Hoa
- Chương 81: Chu Tú Hoa
- Chương 82: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 4
- Chương 83: 1. Bàn Về Quỷ Thần
- Chương 84: 2. Quan Âm Cứu Nạn
- Chương 85: 3. Chơi Cổ Phiếu Chướng Ngại Tu Hành
- Chương 86: 4. Sức Mạnh Của Sám Hối
- Chương 87: 5. Liễu Nghiệp
- Chương 88: 6. Thai Giáo Tuyệt Vời
- Chương 89: 7. Phá Thai Là Tội Nặng
- Chương 90: 8. Mã Thanh
- Chương 91: Phật Pháp Thay Đổi Tôi
- Chương 92: 10. Lão Điền
- Chương 93: 11. Chuyến Đồi Số Mệnh
- Chương 94: 12. Thuốc Trị Hiếm Muộn
- Chương 95: 13. Không Nên Ăn Thịt Chúng Sinh
- Chương 96: 13B. Phỉ Báng Phật Pháp, Phải Sám Hối
- Chương 97: 14. Thiện Niệm Và Ác Niệm
- Chương 98: 15. Trong Chết Được Sống
- Chương 99: 16. Hoàng Đình
- Chương 100: 17. Gặp Hung Hóa Cát
- Chương 101: Thiện Thần Hộ Trì Người Trì Giới
- Chương 102: Bệnh Của Ba Tôi
- Chương 103: 20. Không Nên Ham Cầu Thần Thông
- Chương 104: 21. Tội Nặng Báo Nhẹ
- Chương 105: 22. Bệnh Nan Y Phải Chí Thành Sám Hối
- Chương 106: 23. Bay Qua Miền Hạnh Phúc
- Chương 107: 24. Vợ Chồng Họ Sử
- Chương 108: 25. Diễm Tuyết
- Chương 109: 26. Mối Tình Tay Ba
- Chương 110: 27. Quả Báo Tà Hạnh
- Chương 111: 28. Ác Báo Sát Sinh
- Chương 112: 29. Cảnh Sát Và Phú Ông
- Chương 113: 30. Hai Cậu Quý Tử
- Chương 114: 31. Chủ Và Tớ
- Chương 115: 32. Sống Lại
- Chương 116: 33. Đồng Nghiệp Chiêu Cảm
- Chương 117: 34. Tình Chấp Trói Buộc
- Chương 118: 35. Mẹ Chồng Nàng Dâu
- Chương 119: 36. Gieo Gì Gặt Nấy
- Chương 120: 37. Con Vặt Chết Thảm
- Chương 121: Cảm Ứng Khi Siêu Độ Vong Linh
- Chương 122: 39. Không Nên Ăn Mặc Hở Hang
- Chương 123: 40. Lời Sám Hối Của Cô Người Mẫu
- Chương 124: 41. Niềm Đau Tuổi Nhỏ
- Chương 125: 42. Anh Bạn Khó Thở
- Chương 126: 43. Dứt Ác Tu Thiện
- Chương 127: 44. Lòng Từ Của Bồ Tát Địa Tạng
- Chương 128: 45. Lý Do Tôi Đến Với Đạo
- Chương 129: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 5 – Nhân Quả Giải Theo Phật Giáo
- Chương 130: Phần 1 Tây Du Ký Và Phong Thần
- Chương 131: Cư Sĩ Chân Minh
- Chương 132: Đừng Truyền Luận Thuyết Hồ Đồ
- Chương 133: Cô Tôi
- Chương 134: Cách Lìa Dục Niệm
- Chương 135: Vì Sao Hài Nhi Khóc
- Chương 136: Nguyên Nhân Bất Hạnh
- Chương 137: Kim Doanh
- Chương 138: Tụng Kinh Niệm Phật Còn Bị Tai Nạn Ư?
- Chương 139: Bồ Tát Mật Hạnh
- Chương 140: Cẩn Thận Khi Phát Ngôn
- Chương 141: Nguyên Nhân Do Đâu?
- Chương 142: Kinh Nghiệm Cầu Con
- Chương 143: Nghịch Duyên Giữa Cha Mẹ Và Con
- Chương 144: Giết Cáo Bị Báo Ứng
- Chương 145: Nàng Dâu Bất Hạnh
- Chương 146: Câu Chuyện Khiến Tôi Rơi Lệ
- Chương 147: Chú Út Của Bạn Tôi
- Chương 148: Ông Hàng Xóm Hung Dữ
- Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
- Chương 150: Sáu Chuyện Nhân Quả
- Chương 151: Chuyện Kể Của Cảnh Sát Pháp Y
- Chương 152: Ác Báo Của Vu Khống Thêu Dệt
- Chương 153: Xin Đừng Làm Việc Tổn Đức.
- Chương 154: Tình Chấp Uyên Ương
- Chương 155: Tiếng Gọi Đêm Khuya
- Chương 156: Thần Phúc Lộc
- Chương 157: Thái Minh Thông
- Chương 158: Tháng Sáu Tuyết Rơi
- Chương 159: Tâm Sự Một Nữ Kỹ Sư
- Chương 160: Vị Khách Đến Sớm
- Chương 161: Tự Tử Đi Về Đầu
- Chương 162: Quán Nhậu Long Hổ
- Chương 163: Chuyện Các Khoa Học Gia
- Chương 164: Lá Thư Độc Giả
- Chương 165: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 6 Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 166: Giọt Nước Mắt Anh Tài Công
- Chương 167: Tai Nạn Nửa Đêm
- Chương 168: Cứu Khỉ Một Nạn, Khỉ Cứu Lại Một Làng
- Chương 169: Một Buổi Quán Sát Nhân Quả
- Chương 170: Không Nên Ăn Cá
- Chương 171: Ác Báo Đáng Sợ
- Chương 172: Vì Sao Không Nên Sát Sinh
- Chương 173: Con Cá Ngát
- Chương 174: Những Điều Phái Nữ Cần Biết
- Chương 175: Anh Kỹ Sư Kiến Trúc
- Chương 176: Bàn Về Giao Tế, Ăn Mặc
- Chương 177: Những Điều Phái Nam Cần Nên Biết
- Chương 178: Tâm Sự Của Ba Chàng Trai
- Chương 179: Kinh Nghiệm Tuyệt Diệu Về Giới Dâm
- Chương 180: Tâm Sự Kẻ Thứ Ba
- Chương 181: Ích Lợi Kỳ Diệu Của Việc Giới Dâm
- Chương 182: Hơn Ba Trăm Mạng
- Chương 183: Hấp Tinh Quỷ
- Chương 184: Hiện Thế Báo Của Tà Dâm
- Chương 185: Chuyện Anh K
- Chương 186: Tâm Sự Của Thiên Thần
- Chương 187: Giấc Mộng Của Tôi
- Chương 188: Linh Xà Cứu Nạn Dân
- Chương 189: 50 Năm Sau Mới Báo Thù
- Chương 190: Đôi Mắt Âm Dương
- Chương 191: Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 192: Bái Kinh Cứu Mẹ
- Chương 193: Thiên Địa Quan Thần
- Chương 194: Tôi Đã Thấy Hai Vị Thần Đồng Sinh, Đồng Danh
- Chương 195: Trên Đầu Ba Thước Có Thần Linh
- Chương 196: Thần Thổ Địa
- Chương 197: Vấn Xuyên Đại Địa Chấn
- Chương 198: Chị Của Ích Tây
- Chương 199: Tự Sát Đọa Cõi Ác
- Chương 200: Hướng Phật Xin Công Tác
- Chương 201: Tâm Sự Người Vợ
- Chương 202: Mối Duyên Của Dượng X
- Chương 203: Đôi Mắt Trẻ Thơ -TÒA LẦU GIẢI TRÍ
- Chương 204: Vương Quả Phụ
- Chương 205: Chuyện Của Ba Tôi
- Chương 206: Chuyện Các Vũ Trường
- Chương 207: Trần Đại Gia
- Chương 208: Kinh Nghiệm Cầu Siêu Cho Vong Thai
- Chương 209: Nơi Mẹ Tôi Đến (Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7)
- Chương 210: 1. Anh Bạn Sinh Viên
- Chương 211: 2. Câu Chuyện Của Tôi
- Chương 212: 3. Chuyện Của Frank
- Chương 213: 4. Đại Lễ Mông Sơn Cứu Độ Vong Linh
- Chương 214: 5. Bình Rượu Thuốc
- Chương 215: 6. Nơi Mẹ Tôi Đến
- Chương 216: 7. Buổi Cầu Siêu Kỳ Lạ
- Chương 217: 8. Cô Bạn Tiến Sĩ
- Chương 218: 9. Ngọn Giáo Nơi Tượng Quan Công
- Chương 219: 10. Hai Bản Kinh Đầu Tiên
- Chương 220: 11. Đại Sưthăm Bệnh
- Chương 221: 12. Quỷ Thần
- Chương 222: 13. Già Lam Có Thêm Một Vị Hộ Pháp
- Chương 223: 14. Người Xưa Nay Ở Đây
- Chương 224: 15. Tiền Kiếp Của Cụ Rùa
- Chương 225: 16. Ông Trùm Xã Hội Đen
- Chương 226: 17. Hậu Thân Lý Bạch
- Chương 227: 18. Nhất Kiến Chung Tình
- Chương 228: 19. Siêu Độ Ông Ngoại
- Chương 229: 20. Những Lần Triều Sơn Cùng Ngài Hư Vân
- Chương 230: 21. Chuyện Bồ Tát Cảm Ứng Mẹ Tròn Con Vuông
- Chương 231: 22. Lời Nguyện Của Người Mẹ
- Chương 232: Vì Sao Hay Bị Tình Làm Tổn Thương
- bình luận