Báo Ứng Hiện Đời - Chương 56: Tần Phu Nhân
Chương trước- Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
- Chương 2: Thiếu Niên Bất Lương
- Chương 3: Giật Mình Tỉnh Ngộ
- Chương 4: Gà Trống Lông Vàng
- Chương 5: Bệnh “Trời Cho"
- Chương 6: Trong Xưởng Có Cái Gì, Nhà Tôi Có Cái Đó
- Chương 7: Dùi Lỗ Lấy Nhọt - Nhai Xương Mút Tủy
- Chương 8: Cư Sĩ Cũng Phải Có Đủ Đức Hạnh
- Chương 9: Tổ Kiến Và Nhà Ở - Thai Phụ Tụng Kinh Địa Tạng
- Chương 10: Ăn Thịt Chướng Ngại Thiện Chung
- Chương 11: Đọc Nhiều Kinh Phật Tăng Trí Huệ
- Chương 12: Thân Phụ Cầu Siêu Độ - Thai Nhi Ưa Nghe Kinh Địa Tạng
- Chương 13: Bệnh Tùng Khẩu Nhập - Thai Nhi Nghe Kinh, Giải Oán Hờn
- Chương 14: Báo Ứng Không Ngờ - Chứng Bệnh Sợ Bóng Tối
- Chương 15: Mỹ Nữ Và Thổ Phỉ
- Chương 16: Tiên Sinh Dạy Học - Nhân Nào Quả Nấy
- Chương 17: Hộ Trì Phật Pháp Bằng Đức Hạnh
- Chương 18: Ba Mỹ Nhân
- Chương 19: Nước Lèo Trứ Danh
- Chương 20: Nguyên Nhân Đáng Sợ
- Chương 21: Đám Tang Chó
- Chương 22: Người Ưa Câu Cá
- Chương 23: Thức Ngon Đặc Chế
- Chương 24: Người Chân Voi
- Chương 25: Bán Rắn Mối
- Chương 26: Cá “Câu” Người
- Chương 27: Tiểu Thư Khỉ
- Chương 28: Trộm Công Giảm Liệu
- Chương 29: Người Chồng Tài Hoa
- Chương 30: Pháp Quan Kỳ Án
- Chương 31: Những Kẻ Buôn Người
- Chương 32: Phần 3: Lời Người Dịch
- Chương 33: Lời Tác Giả
- Chương 34: Tâm Sự Trùm Du Đãng
- Chương 35: Tâm Sự “Quý Phu Nhân”
- Chương 36: Không Nên Mặc Tình Làm Hại Cây Cỏ
- Chương 37: Nước Tràn Kim Sơn Tự
- Chương 38: Bịnh Tùng Khẩu Nhập
- Chương 39: Phí Phạm Của Trời Tội Rất Lớn - Dùng Cho Hết
- Chương 40: Đừng Lấy Vật Khống Phải Của Mình
- Chương 41: Thân Khuyển Mã
- Chương 42: Nguyên Nhân Không Ngờ
- Chương 43: Cẩn Thận Khi Gieo Nhân
- Chương 44: Mang Thai Không Nên Nối Giận
- Chương 45: Hai Đồng Dưa Cải
- Chương 46: Nên Sống Chánh Nghiệp
- Chương 47: Quả Báo Bội Tín Vong Nghĩa
- Chương 48: Bà Hàng Trứng Rán
- Chương 49: Ham Chút Lợi Nhỏ Bị Thiệt To
- Chương 50: Lòng Tốt Của Cây Tượng Ba
- Chương 51: Phải Thấy Ưu Điếm Của Người
- Chương 52: Mê Hòn Thang
- Chương 53: Công Tử Áo Xanh
- Chương 54: Người Vợ Đau Khố
- Chương 55: Kim Giám Đốc
- Chương 56: Tần Phu Nhân
- Chương 57: Thằng Cháu Quý
- Chương 58: Tu Không Nên Độc Tài
- Chương 59: Tình Chấp Nhiều Đời
- Chương 60: Con Đường Làm Giàu
- Chương 61: Nghiêm Cư Sĩ
- Chương 62: Khi Tôi Biết Đến Pháp Phật
- Chương 63: Trong Mạt Pháp Có Chánh Pháp
- Chương 64: Ni Diệu Dung
- Chương 65: Những Điềm Mộng Được Báo Trước
- Chương 66: Kinh Nghiệm Phóng Sinh
- Chương 67: Quả Báo Bất Hiếu
- Chương 68: Tuần Thất Đầu Tiên
- Chương 69: Vì Sao Cô Đi Tu?
- Chương 70: Vì Sao Các Tu Sĩ Hay Bịnh Nặng?
- Chương 71: Hồi Ký Của Sư Hằng Nghiêm
- Chương 72: Quán Ngon Cao Cấp
- Chương 73: Đi Câu Bị Cảm Động
- Chương 74: Chuyện Nơi Lâm Trường - Khi Máy Mổ Hoàn Tất
- Chương 75: Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ
- Chương 76: Thịt Rùa Ngon
- Chương 77: Tình Thương Của Khỉ Lông Vàng
- Chương 78: Hứa Tiên Sinh - Ngọc Lan
- Chương 79: Con Lừa
- Chương 80: Công Chúa Thăng Hoa
- Chương 81: Chu Tú Hoa
- Chương 82: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 4
- Chương 83: 1. Bàn Về Quỷ Thần
- Chương 84: 2. Quan Âm Cứu Nạn
- Chương 85: 3. Chơi Cổ Phiếu Chướng Ngại Tu Hành
- Chương 86: 4. Sức Mạnh Của Sám Hối
- Chương 87: 5. Liễu Nghiệp
- Chương 88: 6. Thai Giáo Tuyệt Vời
- Chương 89: 7. Phá Thai Là Tội Nặng
- Chương 90: 8. Mã Thanh
- Chương 91: Phật Pháp Thay Đổi Tôi
- Chương 92: 10. Lão Điền
- Chương 93: 11. Chuyến Đồi Số Mệnh
- Chương 94: 12. Thuốc Trị Hiếm Muộn
- Chương 95: 13. Không Nên Ăn Thịt Chúng Sinh
- Chương 96: 13B. Phỉ Báng Phật Pháp, Phải Sám Hối
- Chương 97: 14. Thiện Niệm Và Ác Niệm
- Chương 98: 15. Trong Chết Được Sống
- Chương 99: 16. Hoàng Đình
- Chương 100: 17. Gặp Hung Hóa Cát
- Chương 101: Thiện Thần Hộ Trì Người Trì Giới
- Chương 102: Bệnh Của Ba Tôi
- Chương 103: 20. Không Nên Ham Cầu Thần Thông
- Chương 104: 21. Tội Nặng Báo Nhẹ
- Chương 105: 22. Bệnh Nan Y Phải Chí Thành Sám Hối
- Chương 106: 23. Bay Qua Miền Hạnh Phúc
- Chương 107: 24. Vợ Chồng Họ Sử
- Chương 108: 25. Diễm Tuyết
- Chương 109: 26. Mối Tình Tay Ba
- Chương 110: 27. Quả Báo Tà Hạnh
- Chương 111: 28. Ác Báo Sát Sinh
- Chương 112: 29. Cảnh Sát Và Phú Ông
- Chương 113: 30. Hai Cậu Quý Tử
- Chương 114: 31. Chủ Và Tớ
- Chương 115: 32. Sống Lại
- Chương 116: 33. Đồng Nghiệp Chiêu Cảm
- Chương 117: 34. Tình Chấp Trói Buộc
- Chương 118: 35. Mẹ Chồng Nàng Dâu
- Chương 119: 36. Gieo Gì Gặt Nấy
- Chương 120: 37. Con Vặt Chết Thảm
- Chương 121: Cảm Ứng Khi Siêu Độ Vong Linh
- Chương 122: 39. Không Nên Ăn Mặc Hở Hang
- Chương 123: 40. Lời Sám Hối Của Cô Người Mẫu
- Chương 124: 41. Niềm Đau Tuổi Nhỏ
- Chương 125: 42. Anh Bạn Khó Thở
- Chương 126: 43. Dứt Ác Tu Thiện
- Chương 127: 44. Lòng Từ Của Bồ Tát Địa Tạng
- Chương 128: 45. Lý Do Tôi Đến Với Đạo
- Chương 129: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 5 – Nhân Quả Giải Theo Phật Giáo
- Chương 130: Phần 1 Tây Du Ký Và Phong Thần
- Chương 131: Cư Sĩ Chân Minh
- Chương 132: Đừng Truyền Luận Thuyết Hồ Đồ
- Chương 133: Cô Tôi
- Chương 134: Cách Lìa Dục Niệm
- Chương 135: Vì Sao Hài Nhi Khóc
- Chương 136: Nguyên Nhân Bất Hạnh
- Chương 137: Kim Doanh
- Chương 138: Tụng Kinh Niệm Phật Còn Bị Tai Nạn Ư?
- Chương 139: Bồ Tát Mật Hạnh
- Chương 140: Cẩn Thận Khi Phát Ngôn
- Chương 141: Nguyên Nhân Do Đâu?
- Chương 142: Kinh Nghiệm Cầu Con
- Chương 143: Nghịch Duyên Giữa Cha Mẹ Và Con
- Chương 144: Giết Cáo Bị Báo Ứng
- Chương 145: Nàng Dâu Bất Hạnh
- Chương 146: Câu Chuyện Khiến Tôi Rơi Lệ
- Chương 147: Chú Út Của Bạn Tôi
- Chương 148: Ông Hàng Xóm Hung Dữ
- Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
- Chương 150: Sáu Chuyện Nhân Quả
- Chương 151: Chuyện Kể Của Cảnh Sát Pháp Y
- Chương 152: Ác Báo Của Vu Khống Thêu Dệt
- Chương 153: Xin Đừng Làm Việc Tổn Đức.
- Chương 154: Tình Chấp Uyên Ương
- Chương 155: Tiếng Gọi Đêm Khuya
- Chương 156: Thần Phúc Lộc
- Chương 157: Thái Minh Thông
- Chương 158: Tháng Sáu Tuyết Rơi
- Chương 159: Tâm Sự Một Nữ Kỹ Sư
- Chương 160: Vị Khách Đến Sớm
- Chương 161: Tự Tử Đi Về Đầu
- Chương 162: Quán Nhậu Long Hổ
- Chương 163: Chuyện Các Khoa Học Gia
- Chương 164: Lá Thư Độc Giả
- Chương 165: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 6 Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 166: Giọt Nước Mắt Anh Tài Công
- Chương 167: Tai Nạn Nửa Đêm
- Chương 168: Cứu Khỉ Một Nạn, Khỉ Cứu Lại Một Làng
- Chương 169: Một Buổi Quán Sát Nhân Quả
- Chương 170: Không Nên Ăn Cá
- Chương 171: Ác Báo Đáng Sợ
- Chương 172: Vì Sao Không Nên Sát Sinh
- Chương 173: Con Cá Ngát
- Chương 174: Những Điều Phái Nữ Cần Biết
- Chương 175: Anh Kỹ Sư Kiến Trúc
- Chương 176: Bàn Về Giao Tế, Ăn Mặc
- Chương 177: Những Điều Phái Nam Cần Nên Biết
- Chương 178: Tâm Sự Của Ba Chàng Trai
- Chương 179: Kinh Nghiệm Tuyệt Diệu Về Giới Dâm
- Chương 180: Tâm Sự Kẻ Thứ Ba
- Chương 181: Ích Lợi Kỳ Diệu Của Việc Giới Dâm
- Chương 182: Hơn Ba Trăm Mạng
- Chương 183: Hấp Tinh Quỷ
- Chương 184: Hiện Thế Báo Của Tà Dâm
- Chương 185: Chuyện Anh K
- Chương 186: Tâm Sự Của Thiên Thần
- Chương 187: Giấc Mộng Của Tôi
- Chương 188: Linh Xà Cứu Nạn Dân
- Chương 189: 50 Năm Sau Mới Báo Thù
- Chương 190: Đôi Mắt Âm Dương
- Chương 191: Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 192: Bái Kinh Cứu Mẹ
- Chương 193: Thiên Địa Quan Thần
- Chương 194: Tôi Đã Thấy Hai Vị Thần Đồng Sinh, Đồng Danh
- Chương 195: Trên Đầu Ba Thước Có Thần Linh
- Chương 196: Thần Thổ Địa
- Chương 197: Vấn Xuyên Đại Địa Chấn
- Chương 198: Chị Của Ích Tây
- Chương 199: Tự Sát Đọa Cõi Ác
- Chương 200: Hướng Phật Xin Công Tác
- Chương 201: Tâm Sự Người Vợ
- Chương 202: Mối Duyên Của Dượng X
- Chương 203: Đôi Mắt Trẻ Thơ -TÒA LẦU GIẢI TRÍ
- Chương 204: Vương Quả Phụ
- Chương 205: Chuyện Của Ba Tôi
- Chương 206: Chuyện Các Vũ Trường
- Chương 207: Trần Đại Gia
- Chương 208: Kinh Nghiệm Cầu Siêu Cho Vong Thai
- Chương 209: Nơi Mẹ Tôi Đến (Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7)
- Chương 210: 1. Anh Bạn Sinh Viên
- Chương 211: 2. Câu Chuyện Của Tôi
- Chương 212: 3. Chuyện Của Frank
- Chương 213: 4. Đại Lễ Mông Sơn Cứu Độ Vong Linh
- Chương 214: 5. Bình Rượu Thuốc
- Chương 215: 6. Nơi Mẹ Tôi Đến
- Chương 216: 7. Buổi Cầu Siêu Kỳ Lạ
- Chương 217: 8. Cô Bạn Tiến Sĩ
- Chương 218: 9. Ngọn Giáo Nơi Tượng Quan Công
- Chương 219: 10. Hai Bản Kinh Đầu Tiên
- Chương 220: 11. Đại Sưthăm Bệnh
- Chương 221: 12. Quỷ Thần
- Chương 222: 13. Già Lam Có Thêm Một Vị Hộ Pháp
- Chương 223: 14. Người Xưa Nay Ở Đây
- Chương 224: 15. Tiền Kiếp Của Cụ Rùa
- Chương 225: 16. Ông Trùm Xã Hội Đen
- Chương 226: 17. Hậu Thân Lý Bạch
- Chương 227: 18. Nhất Kiến Chung Tình
- Chương 228: 19. Siêu Độ Ông Ngoại
- Chương 229: 20. Những Lần Triều Sơn Cùng Ngài Hư Vân
- Chương 230: 21. Chuyện Bồ Tát Cảm Ứng Mẹ Tròn Con Vuông
- Chương 231: 22. Lời Nguyện Của Người Mẹ
- Chương 232: Vì Sao Hay Bị Tình Làm Tổn Thương
Tùy
chỉnh
Màu
nền
Font
chữ
Arial
Times New Roman
Courier New
Verdana
Comic Sans MS
Helvetica
Size
chữ
12
16
20
24
28
32
36
40
Chiều cao dòng
100
120
140
160
180
200
Báo Ứng Hiện Đời
Chương 56: Tần Phu Nhân
Tần cư sĩ là một phụ nữ rất xinh đẹp, từ nhỏ đã có khiếu mỹ thuật, tuổi còn trẻ đã là thầy dạy cắt uốn tóc nổi danh khắp thành phố. Bà là người lanh lẹ vén khéo, đảm đang.
Sau khi cách mạng giải phóng, bà tự mở một tiệm làm tóc tại nhà, đến nay phát triển thành một thẩm mỹ viện bề thế, quy mô.
Tần cư sĩ rất có hiếu với mẹ. Lúc mẫu thân lâm chung, bà quỳ trước giường suốt 8 giờ, không ngừng niệm Phật, làm cả nhà mười mấy người xúm nhau quỳ xuống niệm Phật theo. Đột nhiên mọi người không hẹn mà đồng thanh la lên: “ôi chao! Tôi nhìn thấy Bồ-tát Quan Thế Âm rồi!” Ngay lúc ấy, trong phòng bệnh nhân tràn ngập hương thơm kỳ diệu, khiến người thanh mát cả tạng phủ. Mọi người đồng thấy Quan Thế Âm Bồ-tát giáng lâm phía trên (bên phải giường bệnh), chỉ riêng Tần cư sĩ nhìn thấy mẹ mỉm cười, hướng không trung mà đi, hơn nữa còn nghe phật nhạc vang vang.
Lúc này toàn gia cực kỳ hưng phấn, đồng quay lại nhìn mặt mẫu thân, thấy gương mặt bà đang cười mỉm, đã an lành vãng sinh. Từ đó cả nhà đều tin Phật giáo.
Chính vị Tần cư sĩ thuần thành thiện lương này, đã nhiều lần nhờ tôi giúp bà liên hệ xuất gia. Qua trò chuyện tôi mới biết, sò dĩ bà muốn xuất gia là do không có tình cảm với chồng, giữa họ thường gây cãi, ông xa có lúc còn ra tay đánh bà.
Những lần như thế tôi đều khuyên bà không nên trốn lánh hiện thực để xuất gia. Huống chi bà còn có đứa con gái chưa thành niên, đang cần mẹ chăm sóc, nuôi dạy.
Cách đây không lâu, một buổi tối bà đột nhiên gọi điện tới khóc sướt mướt, kể là do gây gỗ cùng chồng, bà đã đến nhà em trai cư ngụ ba ngày rồi, hiện giờ chỉ muốn gặp tôi ngay, nếu không bà chẳng thiết sống nữa.
Vừa gặp mặt, Tần cư sĩ òa khóc, kể lể: “Tôi hiện ngụ trong tòa nhà ba phòng, mới mua hồi nửa năm trước với giá 40 vạn tiền nảy hoàn toàn do tôi kiếm được. Tôi cùng chồng sống chung, khi đi coi nhà thấy ưng ý, nhưng do bận việc bề bộn nên tôi giao ông xã giữ tiền và lo thủ tục mua nhả. Không bao lâu đã có được chìa khóa nhà mới.
Tôi cho rằng nửa đời chịu khổ chịu cực của mình đã được đền bù bằng ngôi nhà ưng ý. Nhưng ai có ngờ, ba ngày trước vào một đêm khuya, chồng tôi về nhà bảo:
– Sáng mai hoặc chậm nhất là ngày mốt, em lo chuẩn bị đủ 20 vạn tiền mặt đế giao nộp… nếu không thì phải ra khỏi nhà.
Tôi sững người, bèn hỏi:
– Chẳng phải tôi đã đưa đủ 40 vạn cho anh mua nhà sao? Còn đòi 20 vạn nào nữa?
Ông lớn tiếng quát:
– Tôi chỉ mới đưa người ta 20 vạn, còn 20 vạn tôi đem mua cổ phiếu kiếm lời, nào ngờ bị mất hết. Để gỡ gạc, tôi đã thế chấp ngôi nhà mới này lấy hai mươi vạn, ai dè cũng thua sạch. Bây giờ người ta đòi tiền, không có tiền trả họ thì mình phải ra khỏi nhà…
Tôi cảm giác như sấm nổ bên tai, vội trách ông xã chơi cổ phiếu sao không bàn trước với tôi. Nào dè ổng không những chẳng biết lỗi, còn đánh tôi (vừa nói bà vừa chìa cho tôi xem thương tích trên cánh tay).
Bà sụt sịt nói:
-Tôi thật khó mà sống qua hôm nay. Tôi cũng nghĩ là trước đây mình thiếu nợ ổng, nên đã ráng nhịn nhục cho êm chuyện gần 20 năm nay. Trong nhà mọi việc ăn, mặc, ở… tất cả đều do một tay tôi đi làm kiếm tiền, cung ứng. Lẽ nào vẫn chưa trả đủ nợ cho ổng? Bây giờ nếu như phải đền tiền thì thẩm mỹ viện của tồi cũng phải đóng cửa. Tôi thực nghĩ không thông! Tôi rất muốn nhờ tôn huynh xin Hòa thượng Diệu Pháp giảng (qua điện thoại) cho tôi nghe, để hiểu rõ về nhân quả. Như vậy thì tôi mới cam lòng. Dù có chết, tôi cũng phải chết cho minh bạch! Hu hu!
Dừng một chút cho tâm tư bình tĩnh, sau đó Tần cư sĩ thuật lại cho tôi hiểu rõ đầu đuôi cuộc hôn nhân của bà…
-“Em trai tôi từ lúc giải phóng thì bị điều vè quê. Sau đó người nhà nghĩ cách đem nó về thành. Do vậy mà mẹ dẫn tôi đến nhà cục trưởng dề cầu giúp. Bà vợ lão cục trưởng vừa nhìn thấy tôi thì tỏ vẻ rất nhiệt tình, hỏi dông dài một hồi, bà liển thuyết phục chồng nên mau thu xếp việc này giúp chúng tôi.
Sau đó một mình mẹ tôi tới nhà cục trường, em trai tôi không bao lâu được chuyển về thành.
Lúc này mẹ tôi mới sắp xếp cho tôi và con trai cục trưởng gặp nhau, tất nhiên tôi không ưa cuộc hôn nhàn được mẹ sắp đặt (giống như đổi chác) này nhưng do em trai tôi đã được họ giúp đểu về thành phố, nên tồi bắt buộc phải chấp nhận gặp mặt.
Gặp nhau rồi, hai bên đều không có cảm giác và không nói năng gì. Nhưng thấy ông ta có học thức (đã tốt nghiệp đại học và đang là cán bộ cơ quan), nên cũng không đến nổi phản cảm.
Do mẹ tôi nhiều lần thuyết phục bảo ban cuối cùng tôi cũng ưng thuận cuộc hôn nhân do đôi bên an bài, em trai tôi nhờ vậy mà xin được một công việc mãn ý.
Nào ai biết, ngay đêm tân hôn, khi tân lang trút y phục ra tôi cực kỳ kinh hãi khi thấy toàn thân ông ta nổi đầy lốm đốm, lục cục hòn hòn, nhìn giống như phong cùi hay vảy nên vậy. Định thần nhìn kỹ, tôi chỉ muốn nôn thốc nôn tháo ra thôi. Gã nam nhân là chồng tôi đây: trừ mặt, cổ và tay ra, khắp mình da bị bệnh, nổi mụt sần sùi và bong lên như vảy cá. Tồi đứng như hóa đà, lòng đầy kinh hoảng, mắt tuôn lệ đầm đìa.
Nghĩ mà xem, từ nay về sau tôi làm thế nào để đối mặt với cuộc sống như vậy? Tôi dám chắc là các cô gái khác mà thấy tân lang kinh khủng như thế này thì chỉ có nước xô cửa bỏ chạy. Nhưng do tôi không có can đảm đối diện với gương mặt đầy nước mắt của mẹ, lại nghĩ đến tiền đồ của em trai và những lời dèm chê của dư luận, xã hội… nên đành cúi đầu chấp nhận số mệnh.
Lúc này tồi mới vỡ lẽ và hiểu ra, vì sao mà gia đình “ngài” cục trưởng lại sốt sắng nhiệt tình vồn vã giúp đỡ chúng tôi dữ vậy – Vì con trai mình, họ đã hủy hoại cuộc đời tôi!
Sau đó tôi khuyên chồng nên đi trị bệnh, ông nói: “Hồi trước có trị qua rồi nhưng không kết quả, nên chẳng muốn đi nữa vì không thích bị người cười chê, rất mất mặt!” Tôi bèn mua nhiều thuốc cho ông, nhưng thảy đều không có kết quả tốt. Tôi lại khuyên ông đi bệnh viện, thế là ông đánh, chửi tôi. Càng khổ hơn nữa là, tôi vô phương đồng sàng cùng ông, ông vừa tới gần là tôi đã chán ghét muốn nôn. Có thể điều này làm tổn thương lòng tự trọng, tự tôn của ông, nên ông đối với tôi càng vũ phu thô bạo.
Lòng tôi đầy vết thương, cưới nhau chưa được bao nhiêu ngày, chúng tôi phân phòng ngủ riêng. Sau đó tôi mang thai, sinh một con gái.
Nhưng điều khiến người ta khó hiểu là một người đã thọ qua nền giáo dục đại học lại sinh trong gia đình cán bộ cao cấp, vậy mà ngay cả chút tập quán vệ sinh tối thiểu anh ta cũng không có. Chén bát ăn bỏ sót đầy, quần áo thì bạ đâu vứt đấy, cởi vớ(tất) chỗ nào thì quăng chỗ đó, mười mấy năm nay chưa từng thay đổi. Nếu như không thúc giục, thì ngay cả tắm rửa ông cũng chẳng màng. Đối với những tật xấu này, tôi chỉ cần biểu hiện chút bất mãn thì sẽ lập tức lãnh ngay một trận đòn nhừ tử.
Bên ngoài nhìn vào, ai cũng cho chúng tôi là trai tài gái sắc, là gia đình nhỏ êm ấm, nào có biết tôi đây “bề ngoài cười nụ, bề trong khóc thầm”…
Có lần tôi đi Thanh Đảo làm việc, ngụ tại một khách sạn ven biển. Tối đó tôi nằm thoải mái trong phòng, lắng nghe tiếng sóng biển ầm ầm vọng vào, trong hoàn cảnh lãng mạn như vậy, tôi bất giác nghĩ đến số phận của mình, không kìm được, lệ rơi đầm đìa, tuôn ướt gối. Lăn lộn mãi vẫn khó thể chợp mắt, tôi trách trời xanh đối xử quá bất công, đem tôi gả cho một nam nhân vũ phu, tồi tệ, đáng chán, kinh khủng… như vậy. Lẽ nào đây là định số mà con người thường nói?
Bỗng dưng tôi nhớ tới truyền thuyết Bồ-tát Quan Thế Âm ở Nam Hải, nghe kể rằng: Ngài rất đại từ đại bi, hay cứu khổ cứu nạn. Lẽ nào Ngài lại không cứu giúp cho tôi? Vì sao số tôi khổ thế này? Ngoài song cửa, tiếng sóng biển ầm ào gầm vang, như thể muốn ủi an, ban cho tôi hi vọng…
Tôi ngồi bật dậy, mặc áo khoác, bước ra khỏi khách sạn, đi đến bờ biển. Trong đêm khuya, mình tôi dạo gót chầm chậm trên bãi cát cô tịch không một bóng người. Tôi ngước nhìn bầu trời lấp lánh ngàn sao, lòng muốn khóc nhưng lệ không chảy nổi. Đột nhiên tôi mơ hồ trông thấy đức Quan Thế Âm cưỡi trên lưng một con cá đứng nơi ven biển (chỗ tiếp giáp với chân trời)… giây phút này, bao oan khuất, tủi nhục, oán hận và hi vọng… trong tôi đồng loạt trào dâng như suối, tôi quỳ xuống trên cát, vọng hướng về phía Quan Thế Âm Bồ-tát và bật lên tiếng khóc thật to. Lòng tha thiết mong Ngài cứu vớt, đem tôi ra khỏi chốn trần ai khổ ải này!
Sau đó thì tôi được quen biết tôn huynh, và quy y Phật môn. Có lẽ là trời cao dã nghe tiếng van cầu của tôi nên đáp ứng. Thế nhưng, dù tôi tụng kinh bái Phật nhiều đến mấy, vẫn chưa khiến hôn nhân thê thảm của mình chuyển tốt. Rốt cuộc là kiếp trước tôi thiếu chồng bao nhiêu nợ? Mà làm thế nào cũng trả không xong?
Tôi nghe nói gia đình giám đốc Kim cũng gặp vấn đề rối rắm khó giải, đã nhờ Hòa thượng Diệu Pháp giúp cho rồi. Vậy tôn huynh có thể hỏi giúp giùm tôi chăng? Nếu không, tôi thực chằng thiết sống nữa!”…
Nghe Tần cư sĩ khóc kể chuyện mình mà đau lòng. Nhìn bà tinh thần tuyệt vọng, tôi khó mả tin “ách vận sao có thể giáng xuống đầu một phụ nữ thiện lương, hiếu thuận, đảm đang, chu toàn trách nhiệm” như vậy, càng tìm không ra lời để an ủi bà. Tôi không thể từ chối, lại một lần nữa đành phải gấp rút gọi điện cho sư phụ cầu trợ giúp.
Tôi ấn nút loa vang đề mọi người có thể nghe rõ lời sư phụ khai thị. Tiếng sư phụ hiền hòa vang lên:
– “Vào khoảng 100 năm về trước, có người đàn ông dắt theo đứa con gái nhỏ đến một tiểu trấn nọ, mở một quán ăn để sinh nhai. Mẹ bé gái này bị bệnh, đã qua đời; chủ quán sợ mình lấy vợ lại sẽ khổ con thơ nên quyết ở vậy.
Hôm nọ ông đi ra ngoài, trên đường về gặp thằng bé khoảng 5-6 tuổi bị người bỏ rơi. Lão chủ bèn tính toán: “Số cơm thừa canh cặn mà khách ăn thừa có thể nuôi sống thằng bé này. Nếu bây giờ ông cứu mạng nó, thì khi lớn lên nó có thể làm công cho ông (mà ông khỏi phải trả tiền thuê người). Thực là “nhất cử lưỡng tiện”.
Thế là ông quyết định thu nhận thằng bé và làm một cái chuồng gia súc bằng gỗ, mái lợp tranh (gần nhà mình) cho thằng bé ở. Hằng ngày nó giúp ông rửa bát, quét dọn, ăn đồ thừa mà sống qua ngày.
Trong mắt lão chủ và con gái, đứa bé này bất quá chỉ là một con vật biết nói, cho dù nó có nhức đầu cảm sốt, bị muỗi cắn trùng rỉa… chi chi thì cũng mặc! Họ để nó tự sinh tự diệt. Nhưng tính ra thằng bé này mạng lớn, nó cứ thế mà lớn lên.
Thế nhưng, do từ nhỏ đến lớn không ai xem nó là người, ngoài việc sai khiến nó tối tăm mặt mũi ra, chẳng ai thèm chuyện trò với nó. Hễ gặp chuyện gì không vừa ý thì cha con chủ nhân lại trút giận lên mình nó, nếu không đánh thì cũng chửi mắng, cho dù nó rất kiệm tiếng ít lời, ngờ nghệch ngốc nghếch… Song vẫn bị đối xử rất tồi tệ.
Khi con gái đến tuổi lấy chồng, lão chủ cũng muốn chọn người ở rể, nhưng ngẫm nghĩ ông lại sợ “mình chết rồi gia sản sẽ bị thằng rể chiếm mất’. Vì vậy, dù có rất nhiều người cầu thân, nhưng ông cứ trù trừ, lần lựa chẳng muốn gả con cho. Cuối cùng, ông bỗng nảy ra ý hay, ngoái dòm lại thằng mồ côi ông nuôi bấy lâu: “Nếu như mà gả con cho thằng tớ này, thực tế nó chỉ là tên nô lệ thuần phục con gái mình, vậy thì khỏi phải lo gia sản lọt vào tay kẻ ngoại nhân’’. Thế là lão chủ thông minh liền an bài cho con gái một cuộc hôn nhân “vạn vô sai thất’’.
Con gái mặc dù tuân lệnh cha, nhưng tất nhiên chẳng chịu chung phòng cùng chồng (là tên nô dịch ngu đần dơ bẩn), nên cô đã sống cả đời trong tư tình phóng túng vụng trộm. Còn thằng bé thì suốt kiếp sống cảnh lao dịch, oan khuất, tủi nhục…
Đứa con gái trong câu chuyện là Tần nữ sĩ ngày nay, còn tên nô dịch mồ côi, chính là chồng bà hiện thời.
Tập quán sống thiếu vệ sinh, không tốt – là do tháng ngày sống trong chuồng thú đời trước dưỡng thành – Da trên mình sần sùi ghẻ chóc (một phần là do ác báo tiền khiên của bản thân và một phần cũng do cảnh sống trường kỳ ở dơ, luôn bị muỗi mòng châm chích tạo thành). Tục ngữ nói: “oan có đầu, nợ có chủ; chẳng phải chẳng báo mà là chưa đến lúc …
Nhân duyên tệ lậu từ tiền kiếp đã chiêu cảm quả báo hôn nhân thống khổ cho Tần cư sĩ trong đời này. Kiếp trước đứa bé đã vắt kiệt sức, làm nô dịch cho chủ nhân cả đời mà không được trả công một đồng nào, thì đời này nó đến đòi nợ. Tần cư sĩ bị đánh bị mắng, chính là trả báo ngày xưa bà từng đánh mắng nó. Đến như cuộc sống phu thê đời này, cũng là phiên bản của đời trước.
“Muốn biết nhân đời trước, nhìn thọ báo đời này”. Tần cư sĩ đời trước làm ác, đa phần là do từ nhỏ chịu ảnh hưởng phụ thân.
Đời nay bà hiếu kính mẫu thân, tâm đại thiện hiền lương, ưa nghe Phật pháp, lại biết qui y Phật, ăn chay niệm Phật, chỉ Phật pháp mới có thể giúp bà giải quyết, chấm dứt nợ cũ.
Cho nên, xin Tần cư sĩ khi đã hiểu rõ nhân duyên đời trước rồi, không nên sinh tâm oán hờn chán ghét đối với người chồng hiện tại nữa. Mà phải biết nắm ngay cơ hội gặp gỡ trong đời này, thành khẩn sám hối tội nghiệp đời trước. Sống phải thường thấy lỗi mình, ít bàn về lỗi người, nhất định sẽ gặp hung hóa cát, biến nạn thành an. Bà phải tụng nhiều “Kinh Địa Tạng” và “Kinh Phổ Môn” hồi hướng cho “tên nô dịch” kiếp trước, thì nhất định chồng Tần cư sĩ sẽ thay đổi”.
Tôi tiếp điện thoại xong, ngoái nhìn Tần cư sĩ đang ngồi yên lặng, “mưa” trên mặt đã dứt hạt, hiện đang “trời quang mây tạnh”.
Hơn nửa năm trôi qua, Tần cư sĩ đã gọi điện đến hai lần. Một lần hỏi về các sách kinh Phật giáo, lần khác thì kể bà hiện đang bận công việc bề bộn, khi nào có thời gian rảnh sẽ đến thăm tôi. Nghe giọng nói của bà chứng tỏ tâm tư đang vui vẻ.
Tôi thở ra nhẹ nhõm. Thầm cầu mong phu thê nhà bà sớm giải xong túc oán, gia đình hòa thuận, cùng vượt qua cửa ải khó khăn.
Sau khi cách mạng giải phóng, bà tự mở một tiệm làm tóc tại nhà, đến nay phát triển thành một thẩm mỹ viện bề thế, quy mô.
Tần cư sĩ rất có hiếu với mẹ. Lúc mẫu thân lâm chung, bà quỳ trước giường suốt 8 giờ, không ngừng niệm Phật, làm cả nhà mười mấy người xúm nhau quỳ xuống niệm Phật theo. Đột nhiên mọi người không hẹn mà đồng thanh la lên: “ôi chao! Tôi nhìn thấy Bồ-tát Quan Thế Âm rồi!” Ngay lúc ấy, trong phòng bệnh nhân tràn ngập hương thơm kỳ diệu, khiến người thanh mát cả tạng phủ. Mọi người đồng thấy Quan Thế Âm Bồ-tát giáng lâm phía trên (bên phải giường bệnh), chỉ riêng Tần cư sĩ nhìn thấy mẹ mỉm cười, hướng không trung mà đi, hơn nữa còn nghe phật nhạc vang vang.
Lúc này toàn gia cực kỳ hưng phấn, đồng quay lại nhìn mặt mẫu thân, thấy gương mặt bà đang cười mỉm, đã an lành vãng sinh. Từ đó cả nhà đều tin Phật giáo.
Chính vị Tần cư sĩ thuần thành thiện lương này, đã nhiều lần nhờ tôi giúp bà liên hệ xuất gia. Qua trò chuyện tôi mới biết, sò dĩ bà muốn xuất gia là do không có tình cảm với chồng, giữa họ thường gây cãi, ông xa có lúc còn ra tay đánh bà.
Những lần như thế tôi đều khuyên bà không nên trốn lánh hiện thực để xuất gia. Huống chi bà còn có đứa con gái chưa thành niên, đang cần mẹ chăm sóc, nuôi dạy.
Cách đây không lâu, một buổi tối bà đột nhiên gọi điện tới khóc sướt mướt, kể là do gây gỗ cùng chồng, bà đã đến nhà em trai cư ngụ ba ngày rồi, hiện giờ chỉ muốn gặp tôi ngay, nếu không bà chẳng thiết sống nữa.
Vừa gặp mặt, Tần cư sĩ òa khóc, kể lể: “Tôi hiện ngụ trong tòa nhà ba phòng, mới mua hồi nửa năm trước với giá 40 vạn tiền nảy hoàn toàn do tôi kiếm được. Tôi cùng chồng sống chung, khi đi coi nhà thấy ưng ý, nhưng do bận việc bề bộn nên tôi giao ông xã giữ tiền và lo thủ tục mua nhả. Không bao lâu đã có được chìa khóa nhà mới.
Tôi cho rằng nửa đời chịu khổ chịu cực của mình đã được đền bù bằng ngôi nhà ưng ý. Nhưng ai có ngờ, ba ngày trước vào một đêm khuya, chồng tôi về nhà bảo:
– Sáng mai hoặc chậm nhất là ngày mốt, em lo chuẩn bị đủ 20 vạn tiền mặt đế giao nộp… nếu không thì phải ra khỏi nhà.
Tôi sững người, bèn hỏi:
– Chẳng phải tôi đã đưa đủ 40 vạn cho anh mua nhà sao? Còn đòi 20 vạn nào nữa?
Ông lớn tiếng quát:
– Tôi chỉ mới đưa người ta 20 vạn, còn 20 vạn tôi đem mua cổ phiếu kiếm lời, nào ngờ bị mất hết. Để gỡ gạc, tôi đã thế chấp ngôi nhà mới này lấy hai mươi vạn, ai dè cũng thua sạch. Bây giờ người ta đòi tiền, không có tiền trả họ thì mình phải ra khỏi nhà…
Tôi cảm giác như sấm nổ bên tai, vội trách ông xã chơi cổ phiếu sao không bàn trước với tôi. Nào dè ổng không những chẳng biết lỗi, còn đánh tôi (vừa nói bà vừa chìa cho tôi xem thương tích trên cánh tay).
Bà sụt sịt nói:
-Tôi thật khó mà sống qua hôm nay. Tôi cũng nghĩ là trước đây mình thiếu nợ ổng, nên đã ráng nhịn nhục cho êm chuyện gần 20 năm nay. Trong nhà mọi việc ăn, mặc, ở… tất cả đều do một tay tôi đi làm kiếm tiền, cung ứng. Lẽ nào vẫn chưa trả đủ nợ cho ổng? Bây giờ nếu như phải đền tiền thì thẩm mỹ viện của tồi cũng phải đóng cửa. Tôi thực nghĩ không thông! Tôi rất muốn nhờ tôn huynh xin Hòa thượng Diệu Pháp giảng (qua điện thoại) cho tôi nghe, để hiểu rõ về nhân quả. Như vậy thì tôi mới cam lòng. Dù có chết, tôi cũng phải chết cho minh bạch! Hu hu!
Dừng một chút cho tâm tư bình tĩnh, sau đó Tần cư sĩ thuật lại cho tôi hiểu rõ đầu đuôi cuộc hôn nhân của bà…
-“Em trai tôi từ lúc giải phóng thì bị điều vè quê. Sau đó người nhà nghĩ cách đem nó về thành. Do vậy mà mẹ dẫn tôi đến nhà cục trưởng dề cầu giúp. Bà vợ lão cục trưởng vừa nhìn thấy tôi thì tỏ vẻ rất nhiệt tình, hỏi dông dài một hồi, bà liển thuyết phục chồng nên mau thu xếp việc này giúp chúng tôi.
Sau đó một mình mẹ tôi tới nhà cục trường, em trai tôi không bao lâu được chuyển về thành.
Lúc này mẹ tôi mới sắp xếp cho tôi và con trai cục trưởng gặp nhau, tất nhiên tôi không ưa cuộc hôn nhàn được mẹ sắp đặt (giống như đổi chác) này nhưng do em trai tôi đã được họ giúp đểu về thành phố, nên tồi bắt buộc phải chấp nhận gặp mặt.
Gặp nhau rồi, hai bên đều không có cảm giác và không nói năng gì. Nhưng thấy ông ta có học thức (đã tốt nghiệp đại học và đang là cán bộ cơ quan), nên cũng không đến nổi phản cảm.
Do mẹ tôi nhiều lần thuyết phục bảo ban cuối cùng tôi cũng ưng thuận cuộc hôn nhân do đôi bên an bài, em trai tôi nhờ vậy mà xin được một công việc mãn ý.
Nào ai biết, ngay đêm tân hôn, khi tân lang trút y phục ra tôi cực kỳ kinh hãi khi thấy toàn thân ông ta nổi đầy lốm đốm, lục cục hòn hòn, nhìn giống như phong cùi hay vảy nên vậy. Định thần nhìn kỹ, tôi chỉ muốn nôn thốc nôn tháo ra thôi. Gã nam nhân là chồng tôi đây: trừ mặt, cổ và tay ra, khắp mình da bị bệnh, nổi mụt sần sùi và bong lên như vảy cá. Tồi đứng như hóa đà, lòng đầy kinh hoảng, mắt tuôn lệ đầm đìa.
Nghĩ mà xem, từ nay về sau tôi làm thế nào để đối mặt với cuộc sống như vậy? Tôi dám chắc là các cô gái khác mà thấy tân lang kinh khủng như thế này thì chỉ có nước xô cửa bỏ chạy. Nhưng do tôi không có can đảm đối diện với gương mặt đầy nước mắt của mẹ, lại nghĩ đến tiền đồ của em trai và những lời dèm chê của dư luận, xã hội… nên đành cúi đầu chấp nhận số mệnh.
Lúc này tồi mới vỡ lẽ và hiểu ra, vì sao mà gia đình “ngài” cục trưởng lại sốt sắng nhiệt tình vồn vã giúp đỡ chúng tôi dữ vậy – Vì con trai mình, họ đã hủy hoại cuộc đời tôi!
Sau đó tôi khuyên chồng nên đi trị bệnh, ông nói: “Hồi trước có trị qua rồi nhưng không kết quả, nên chẳng muốn đi nữa vì không thích bị người cười chê, rất mất mặt!” Tôi bèn mua nhiều thuốc cho ông, nhưng thảy đều không có kết quả tốt. Tôi lại khuyên ông đi bệnh viện, thế là ông đánh, chửi tôi. Càng khổ hơn nữa là, tôi vô phương đồng sàng cùng ông, ông vừa tới gần là tôi đã chán ghét muốn nôn. Có thể điều này làm tổn thương lòng tự trọng, tự tôn của ông, nên ông đối với tôi càng vũ phu thô bạo.
Lòng tôi đầy vết thương, cưới nhau chưa được bao nhiêu ngày, chúng tôi phân phòng ngủ riêng. Sau đó tôi mang thai, sinh một con gái.
Nhưng điều khiến người ta khó hiểu là một người đã thọ qua nền giáo dục đại học lại sinh trong gia đình cán bộ cao cấp, vậy mà ngay cả chút tập quán vệ sinh tối thiểu anh ta cũng không có. Chén bát ăn bỏ sót đầy, quần áo thì bạ đâu vứt đấy, cởi vớ(tất) chỗ nào thì quăng chỗ đó, mười mấy năm nay chưa từng thay đổi. Nếu như không thúc giục, thì ngay cả tắm rửa ông cũng chẳng màng. Đối với những tật xấu này, tôi chỉ cần biểu hiện chút bất mãn thì sẽ lập tức lãnh ngay một trận đòn nhừ tử.
Bên ngoài nhìn vào, ai cũng cho chúng tôi là trai tài gái sắc, là gia đình nhỏ êm ấm, nào có biết tôi đây “bề ngoài cười nụ, bề trong khóc thầm”…
Có lần tôi đi Thanh Đảo làm việc, ngụ tại một khách sạn ven biển. Tối đó tôi nằm thoải mái trong phòng, lắng nghe tiếng sóng biển ầm ầm vọng vào, trong hoàn cảnh lãng mạn như vậy, tôi bất giác nghĩ đến số phận của mình, không kìm được, lệ rơi đầm đìa, tuôn ướt gối. Lăn lộn mãi vẫn khó thể chợp mắt, tôi trách trời xanh đối xử quá bất công, đem tôi gả cho một nam nhân vũ phu, tồi tệ, đáng chán, kinh khủng… như vậy. Lẽ nào đây là định số mà con người thường nói?
Bỗng dưng tôi nhớ tới truyền thuyết Bồ-tát Quan Thế Âm ở Nam Hải, nghe kể rằng: Ngài rất đại từ đại bi, hay cứu khổ cứu nạn. Lẽ nào Ngài lại không cứu giúp cho tôi? Vì sao số tôi khổ thế này? Ngoài song cửa, tiếng sóng biển ầm ào gầm vang, như thể muốn ủi an, ban cho tôi hi vọng…
Tôi ngồi bật dậy, mặc áo khoác, bước ra khỏi khách sạn, đi đến bờ biển. Trong đêm khuya, mình tôi dạo gót chầm chậm trên bãi cát cô tịch không một bóng người. Tôi ngước nhìn bầu trời lấp lánh ngàn sao, lòng muốn khóc nhưng lệ không chảy nổi. Đột nhiên tôi mơ hồ trông thấy đức Quan Thế Âm cưỡi trên lưng một con cá đứng nơi ven biển (chỗ tiếp giáp với chân trời)… giây phút này, bao oan khuất, tủi nhục, oán hận và hi vọng… trong tôi đồng loạt trào dâng như suối, tôi quỳ xuống trên cát, vọng hướng về phía Quan Thế Âm Bồ-tát và bật lên tiếng khóc thật to. Lòng tha thiết mong Ngài cứu vớt, đem tôi ra khỏi chốn trần ai khổ ải này!
Sau đó thì tôi được quen biết tôn huynh, và quy y Phật môn. Có lẽ là trời cao dã nghe tiếng van cầu của tôi nên đáp ứng. Thế nhưng, dù tôi tụng kinh bái Phật nhiều đến mấy, vẫn chưa khiến hôn nhân thê thảm của mình chuyển tốt. Rốt cuộc là kiếp trước tôi thiếu chồng bao nhiêu nợ? Mà làm thế nào cũng trả không xong?
Tôi nghe nói gia đình giám đốc Kim cũng gặp vấn đề rối rắm khó giải, đã nhờ Hòa thượng Diệu Pháp giúp cho rồi. Vậy tôn huynh có thể hỏi giúp giùm tôi chăng? Nếu không, tôi thực chằng thiết sống nữa!”…
Nghe Tần cư sĩ khóc kể chuyện mình mà đau lòng. Nhìn bà tinh thần tuyệt vọng, tôi khó mả tin “ách vận sao có thể giáng xuống đầu một phụ nữ thiện lương, hiếu thuận, đảm đang, chu toàn trách nhiệm” như vậy, càng tìm không ra lời để an ủi bà. Tôi không thể từ chối, lại một lần nữa đành phải gấp rút gọi điện cho sư phụ cầu trợ giúp.
Tôi ấn nút loa vang đề mọi người có thể nghe rõ lời sư phụ khai thị. Tiếng sư phụ hiền hòa vang lên:
– “Vào khoảng 100 năm về trước, có người đàn ông dắt theo đứa con gái nhỏ đến một tiểu trấn nọ, mở một quán ăn để sinh nhai. Mẹ bé gái này bị bệnh, đã qua đời; chủ quán sợ mình lấy vợ lại sẽ khổ con thơ nên quyết ở vậy.
Hôm nọ ông đi ra ngoài, trên đường về gặp thằng bé khoảng 5-6 tuổi bị người bỏ rơi. Lão chủ bèn tính toán: “Số cơm thừa canh cặn mà khách ăn thừa có thể nuôi sống thằng bé này. Nếu bây giờ ông cứu mạng nó, thì khi lớn lên nó có thể làm công cho ông (mà ông khỏi phải trả tiền thuê người). Thực là “nhất cử lưỡng tiện”.
Thế là ông quyết định thu nhận thằng bé và làm một cái chuồng gia súc bằng gỗ, mái lợp tranh (gần nhà mình) cho thằng bé ở. Hằng ngày nó giúp ông rửa bát, quét dọn, ăn đồ thừa mà sống qua ngày.
Trong mắt lão chủ và con gái, đứa bé này bất quá chỉ là một con vật biết nói, cho dù nó có nhức đầu cảm sốt, bị muỗi cắn trùng rỉa… chi chi thì cũng mặc! Họ để nó tự sinh tự diệt. Nhưng tính ra thằng bé này mạng lớn, nó cứ thế mà lớn lên.
Thế nhưng, do từ nhỏ đến lớn không ai xem nó là người, ngoài việc sai khiến nó tối tăm mặt mũi ra, chẳng ai thèm chuyện trò với nó. Hễ gặp chuyện gì không vừa ý thì cha con chủ nhân lại trút giận lên mình nó, nếu không đánh thì cũng chửi mắng, cho dù nó rất kiệm tiếng ít lời, ngờ nghệch ngốc nghếch… Song vẫn bị đối xử rất tồi tệ.
Khi con gái đến tuổi lấy chồng, lão chủ cũng muốn chọn người ở rể, nhưng ngẫm nghĩ ông lại sợ “mình chết rồi gia sản sẽ bị thằng rể chiếm mất’. Vì vậy, dù có rất nhiều người cầu thân, nhưng ông cứ trù trừ, lần lựa chẳng muốn gả con cho. Cuối cùng, ông bỗng nảy ra ý hay, ngoái dòm lại thằng mồ côi ông nuôi bấy lâu: “Nếu như mà gả con cho thằng tớ này, thực tế nó chỉ là tên nô lệ thuần phục con gái mình, vậy thì khỏi phải lo gia sản lọt vào tay kẻ ngoại nhân’’. Thế là lão chủ thông minh liền an bài cho con gái một cuộc hôn nhân “vạn vô sai thất’’.
Con gái mặc dù tuân lệnh cha, nhưng tất nhiên chẳng chịu chung phòng cùng chồng (là tên nô dịch ngu đần dơ bẩn), nên cô đã sống cả đời trong tư tình phóng túng vụng trộm. Còn thằng bé thì suốt kiếp sống cảnh lao dịch, oan khuất, tủi nhục…
Đứa con gái trong câu chuyện là Tần nữ sĩ ngày nay, còn tên nô dịch mồ côi, chính là chồng bà hiện thời.
Tập quán sống thiếu vệ sinh, không tốt – là do tháng ngày sống trong chuồng thú đời trước dưỡng thành – Da trên mình sần sùi ghẻ chóc (một phần là do ác báo tiền khiên của bản thân và một phần cũng do cảnh sống trường kỳ ở dơ, luôn bị muỗi mòng châm chích tạo thành). Tục ngữ nói: “oan có đầu, nợ có chủ; chẳng phải chẳng báo mà là chưa đến lúc …
Nhân duyên tệ lậu từ tiền kiếp đã chiêu cảm quả báo hôn nhân thống khổ cho Tần cư sĩ trong đời này. Kiếp trước đứa bé đã vắt kiệt sức, làm nô dịch cho chủ nhân cả đời mà không được trả công một đồng nào, thì đời này nó đến đòi nợ. Tần cư sĩ bị đánh bị mắng, chính là trả báo ngày xưa bà từng đánh mắng nó. Đến như cuộc sống phu thê đời này, cũng là phiên bản của đời trước.
“Muốn biết nhân đời trước, nhìn thọ báo đời này”. Tần cư sĩ đời trước làm ác, đa phần là do từ nhỏ chịu ảnh hưởng phụ thân.
Đời nay bà hiếu kính mẫu thân, tâm đại thiện hiền lương, ưa nghe Phật pháp, lại biết qui y Phật, ăn chay niệm Phật, chỉ Phật pháp mới có thể giúp bà giải quyết, chấm dứt nợ cũ.
Cho nên, xin Tần cư sĩ khi đã hiểu rõ nhân duyên đời trước rồi, không nên sinh tâm oán hờn chán ghét đối với người chồng hiện tại nữa. Mà phải biết nắm ngay cơ hội gặp gỡ trong đời này, thành khẩn sám hối tội nghiệp đời trước. Sống phải thường thấy lỗi mình, ít bàn về lỗi người, nhất định sẽ gặp hung hóa cát, biến nạn thành an. Bà phải tụng nhiều “Kinh Địa Tạng” và “Kinh Phổ Môn” hồi hướng cho “tên nô dịch” kiếp trước, thì nhất định chồng Tần cư sĩ sẽ thay đổi”.
Tôi tiếp điện thoại xong, ngoái nhìn Tần cư sĩ đang ngồi yên lặng, “mưa” trên mặt đã dứt hạt, hiện đang “trời quang mây tạnh”.
Hơn nửa năm trôi qua, Tần cư sĩ đã gọi điện đến hai lần. Một lần hỏi về các sách kinh Phật giáo, lần khác thì kể bà hiện đang bận công việc bề bộn, khi nào có thời gian rảnh sẽ đến thăm tôi. Nghe giọng nói của bà chứng tỏ tâm tư đang vui vẻ.
Tôi thở ra nhẹ nhõm. Thầm cầu mong phu thê nhà bà sớm giải xong túc oán, gia đình hòa thuận, cùng vượt qua cửa ải khó khăn.
Chương trước
Chương sau
- Chương 1: Lời Người Dịch - Lời Tác Giả
- Chương 2: Thiếu Niên Bất Lương
- Chương 3: Giật Mình Tỉnh Ngộ
- Chương 4: Gà Trống Lông Vàng
- Chương 5: Bệnh “Trời Cho"
- Chương 6: Trong Xưởng Có Cái Gì, Nhà Tôi Có Cái Đó
- Chương 7: Dùi Lỗ Lấy Nhọt - Nhai Xương Mút Tủy
- Chương 8: Cư Sĩ Cũng Phải Có Đủ Đức Hạnh
- Chương 9: Tổ Kiến Và Nhà Ở - Thai Phụ Tụng Kinh Địa Tạng
- Chương 10: Ăn Thịt Chướng Ngại Thiện Chung
- Chương 11: Đọc Nhiều Kinh Phật Tăng Trí Huệ
- Chương 12: Thân Phụ Cầu Siêu Độ - Thai Nhi Ưa Nghe Kinh Địa Tạng
- Chương 13: Bệnh Tùng Khẩu Nhập - Thai Nhi Nghe Kinh, Giải Oán Hờn
- Chương 14: Báo Ứng Không Ngờ - Chứng Bệnh Sợ Bóng Tối
- Chương 15: Mỹ Nữ Và Thổ Phỉ
- Chương 16: Tiên Sinh Dạy Học - Nhân Nào Quả Nấy
- Chương 17: Hộ Trì Phật Pháp Bằng Đức Hạnh
- Chương 18: Ba Mỹ Nhân
- Chương 19: Nước Lèo Trứ Danh
- Chương 20: Nguyên Nhân Đáng Sợ
- Chương 21: Đám Tang Chó
- Chương 22: Người Ưa Câu Cá
- Chương 23: Thức Ngon Đặc Chế
- Chương 24: Người Chân Voi
- Chương 25: Bán Rắn Mối
- Chương 26: Cá “Câu” Người
- Chương 27: Tiểu Thư Khỉ
- Chương 28: Trộm Công Giảm Liệu
- Chương 29: Người Chồng Tài Hoa
- Chương 30: Pháp Quan Kỳ Án
- Chương 31: Những Kẻ Buôn Người
- Chương 32: Phần 3: Lời Người Dịch
- Chương 33: Lời Tác Giả
- Chương 34: Tâm Sự Trùm Du Đãng
- Chương 35: Tâm Sự “Quý Phu Nhân”
- Chương 36: Không Nên Mặc Tình Làm Hại Cây Cỏ
- Chương 37: Nước Tràn Kim Sơn Tự
- Chương 38: Bịnh Tùng Khẩu Nhập
- Chương 39: Phí Phạm Của Trời Tội Rất Lớn - Dùng Cho Hết
- Chương 40: Đừng Lấy Vật Khống Phải Của Mình
- Chương 41: Thân Khuyển Mã
- Chương 42: Nguyên Nhân Không Ngờ
- Chương 43: Cẩn Thận Khi Gieo Nhân
- Chương 44: Mang Thai Không Nên Nối Giận
- Chương 45: Hai Đồng Dưa Cải
- Chương 46: Nên Sống Chánh Nghiệp
- Chương 47: Quả Báo Bội Tín Vong Nghĩa
- Chương 48: Bà Hàng Trứng Rán
- Chương 49: Ham Chút Lợi Nhỏ Bị Thiệt To
- Chương 50: Lòng Tốt Của Cây Tượng Ba
- Chương 51: Phải Thấy Ưu Điếm Của Người
- Chương 52: Mê Hòn Thang
- Chương 53: Công Tử Áo Xanh
- Chương 54: Người Vợ Đau Khố
- Chương 55: Kim Giám Đốc
- Chương 56: Tần Phu Nhân
- Chương 57: Thằng Cháu Quý
- Chương 58: Tu Không Nên Độc Tài
- Chương 59: Tình Chấp Nhiều Đời
- Chương 60: Con Đường Làm Giàu
- Chương 61: Nghiêm Cư Sĩ
- Chương 62: Khi Tôi Biết Đến Pháp Phật
- Chương 63: Trong Mạt Pháp Có Chánh Pháp
- Chương 64: Ni Diệu Dung
- Chương 65: Những Điềm Mộng Được Báo Trước
- Chương 66: Kinh Nghiệm Phóng Sinh
- Chương 67: Quả Báo Bất Hiếu
- Chương 68: Tuần Thất Đầu Tiên
- Chương 69: Vì Sao Cô Đi Tu?
- Chương 70: Vì Sao Các Tu Sĩ Hay Bịnh Nặng?
- Chương 71: Hồi Ký Của Sư Hằng Nghiêm
- Chương 72: Quán Ngon Cao Cấp
- Chương 73: Đi Câu Bị Cảm Động
- Chương 74: Chuyện Nơi Lâm Trường - Khi Máy Mổ Hoàn Tất
- Chương 75: Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ
- Chương 76: Thịt Rùa Ngon
- Chương 77: Tình Thương Của Khỉ Lông Vàng
- Chương 78: Hứa Tiên Sinh - Ngọc Lan
- Chương 79: Con Lừa
- Chương 80: Công Chúa Thăng Hoa
- Chương 81: Chu Tú Hoa
- Chương 82: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 4
- Chương 83: 1. Bàn Về Quỷ Thần
- Chương 84: 2. Quan Âm Cứu Nạn
- Chương 85: 3. Chơi Cổ Phiếu Chướng Ngại Tu Hành
- Chương 86: 4. Sức Mạnh Của Sám Hối
- Chương 87: 5. Liễu Nghiệp
- Chương 88: 6. Thai Giáo Tuyệt Vời
- Chương 89: 7. Phá Thai Là Tội Nặng
- Chương 90: 8. Mã Thanh
- Chương 91: Phật Pháp Thay Đổi Tôi
- Chương 92: 10. Lão Điền
- Chương 93: 11. Chuyến Đồi Số Mệnh
- Chương 94: 12. Thuốc Trị Hiếm Muộn
- Chương 95: 13. Không Nên Ăn Thịt Chúng Sinh
- Chương 96: 13B. Phỉ Báng Phật Pháp, Phải Sám Hối
- Chương 97: 14. Thiện Niệm Và Ác Niệm
- Chương 98: 15. Trong Chết Được Sống
- Chương 99: 16. Hoàng Đình
- Chương 100: 17. Gặp Hung Hóa Cát
- Chương 101: Thiện Thần Hộ Trì Người Trì Giới
- Chương 102: Bệnh Của Ba Tôi
- Chương 103: 20. Không Nên Ham Cầu Thần Thông
- Chương 104: 21. Tội Nặng Báo Nhẹ
- Chương 105: 22. Bệnh Nan Y Phải Chí Thành Sám Hối
- Chương 106: 23. Bay Qua Miền Hạnh Phúc
- Chương 107: 24. Vợ Chồng Họ Sử
- Chương 108: 25. Diễm Tuyết
- Chương 109: 26. Mối Tình Tay Ba
- Chương 110: 27. Quả Báo Tà Hạnh
- Chương 111: 28. Ác Báo Sát Sinh
- Chương 112: 29. Cảnh Sát Và Phú Ông
- Chương 113: 30. Hai Cậu Quý Tử
- Chương 114: 31. Chủ Và Tớ
- Chương 115: 32. Sống Lại
- Chương 116: 33. Đồng Nghiệp Chiêu Cảm
- Chương 117: 34. Tình Chấp Trói Buộc
- Chương 118: 35. Mẹ Chồng Nàng Dâu
- Chương 119: 36. Gieo Gì Gặt Nấy
- Chương 120: 37. Con Vặt Chết Thảm
- Chương 121: Cảm Ứng Khi Siêu Độ Vong Linh
- Chương 122: 39. Không Nên Ăn Mặc Hở Hang
- Chương 123: 40. Lời Sám Hối Của Cô Người Mẫu
- Chương 124: 41. Niềm Đau Tuổi Nhỏ
- Chương 125: 42. Anh Bạn Khó Thở
- Chương 126: 43. Dứt Ác Tu Thiện
- Chương 127: 44. Lòng Từ Của Bồ Tát Địa Tạng
- Chương 128: 45. Lý Do Tôi Đến Với Đạo
- Chương 129: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 5 – Nhân Quả Giải Theo Phật Giáo
- Chương 130: Phần 1 Tây Du Ký Và Phong Thần
- Chương 131: Cư Sĩ Chân Minh
- Chương 132: Đừng Truyền Luận Thuyết Hồ Đồ
- Chương 133: Cô Tôi
- Chương 134: Cách Lìa Dục Niệm
- Chương 135: Vì Sao Hài Nhi Khóc
- Chương 136: Nguyên Nhân Bất Hạnh
- Chương 137: Kim Doanh
- Chương 138: Tụng Kinh Niệm Phật Còn Bị Tai Nạn Ư?
- Chương 139: Bồ Tát Mật Hạnh
- Chương 140: Cẩn Thận Khi Phát Ngôn
- Chương 141: Nguyên Nhân Do Đâu?
- Chương 142: Kinh Nghiệm Cầu Con
- Chương 143: Nghịch Duyên Giữa Cha Mẹ Và Con
- Chương 144: Giết Cáo Bị Báo Ứng
- Chương 145: Nàng Dâu Bất Hạnh
- Chương 146: Câu Chuyện Khiến Tôi Rơi Lệ
- Chương 147: Chú Út Của Bạn Tôi
- Chương 148: Ông Hàng Xóm Hung Dữ
- Chương 149: Nhân Duyên Giữa Tôi Và Bồ Tát
- Chương 150: Sáu Chuyện Nhân Quả
- Chương 151: Chuyện Kể Của Cảnh Sát Pháp Y
- Chương 152: Ác Báo Của Vu Khống Thêu Dệt
- Chương 153: Xin Đừng Làm Việc Tổn Đức.
- Chương 154: Tình Chấp Uyên Ương
- Chương 155: Tiếng Gọi Đêm Khuya
- Chương 156: Thần Phúc Lộc
- Chương 157: Thái Minh Thông
- Chương 158: Tháng Sáu Tuyết Rơi
- Chương 159: Tâm Sự Một Nữ Kỹ Sư
- Chương 160: Vị Khách Đến Sớm
- Chương 161: Tự Tử Đi Về Đầu
- Chương 162: Quán Nhậu Long Hổ
- Chương 163: Chuyện Các Khoa Học Gia
- Chương 164: Lá Thư Độc Giả
- Chương 165: Báo Ứng Hiện Đời – Tập 6 Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 166: Giọt Nước Mắt Anh Tài Công
- Chương 167: Tai Nạn Nửa Đêm
- Chương 168: Cứu Khỉ Một Nạn, Khỉ Cứu Lại Một Làng
- Chương 169: Một Buổi Quán Sát Nhân Quả
- Chương 170: Không Nên Ăn Cá
- Chương 171: Ác Báo Đáng Sợ
- Chương 172: Vì Sao Không Nên Sát Sinh
- Chương 173: Con Cá Ngát
- Chương 174: Những Điều Phái Nữ Cần Biết
- Chương 175: Anh Kỹ Sư Kiến Trúc
- Chương 176: Bàn Về Giao Tế, Ăn Mặc
- Chương 177: Những Điều Phái Nam Cần Nên Biết
- Chương 178: Tâm Sự Của Ba Chàng Trai
- Chương 179: Kinh Nghiệm Tuyệt Diệu Về Giới Dâm
- Chương 180: Tâm Sự Kẻ Thứ Ba
- Chương 181: Ích Lợi Kỳ Diệu Của Việc Giới Dâm
- Chương 182: Hơn Ba Trăm Mạng
- Chương 183: Hấp Tinh Quỷ
- Chương 184: Hiện Thế Báo Của Tà Dâm
- Chương 185: Chuyện Anh K
- Chương 186: Tâm Sự Của Thiên Thần
- Chương 187: Giấc Mộng Của Tôi
- Chương 188: Linh Xà Cứu Nạn Dân
- Chương 189: 50 Năm Sau Mới Báo Thù
- Chương 190: Đôi Mắt Âm Dương
- Chương 191: Giai Nhân Áo Phượng
- Chương 192: Bái Kinh Cứu Mẹ
- Chương 193: Thiên Địa Quan Thần
- Chương 194: Tôi Đã Thấy Hai Vị Thần Đồng Sinh, Đồng Danh
- Chương 195: Trên Đầu Ba Thước Có Thần Linh
- Chương 196: Thần Thổ Địa
- Chương 197: Vấn Xuyên Đại Địa Chấn
- Chương 198: Chị Của Ích Tây
- Chương 199: Tự Sát Đọa Cõi Ác
- Chương 200: Hướng Phật Xin Công Tác
- Chương 201: Tâm Sự Người Vợ
- Chương 202: Mối Duyên Của Dượng X
- Chương 203: Đôi Mắt Trẻ Thơ -TÒA LẦU GIẢI TRÍ
- Chương 204: Vương Quả Phụ
- Chương 205: Chuyện Của Ba Tôi
- Chương 206: Chuyện Các Vũ Trường
- Chương 207: Trần Đại Gia
- Chương 208: Kinh Nghiệm Cầu Siêu Cho Vong Thai
- Chương 209: Nơi Mẹ Tôi Đến (Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7)
- Chương 210: 1. Anh Bạn Sinh Viên
- Chương 211: 2. Câu Chuyện Của Tôi
- Chương 212: 3. Chuyện Của Frank
- Chương 213: 4. Đại Lễ Mông Sơn Cứu Độ Vong Linh
- Chương 214: 5. Bình Rượu Thuốc
- Chương 215: 6. Nơi Mẹ Tôi Đến
- Chương 216: 7. Buổi Cầu Siêu Kỳ Lạ
- Chương 217: 8. Cô Bạn Tiến Sĩ
- Chương 218: 9. Ngọn Giáo Nơi Tượng Quan Công
- Chương 219: 10. Hai Bản Kinh Đầu Tiên
- Chương 220: 11. Đại Sưthăm Bệnh
- Chương 221: 12. Quỷ Thần
- Chương 222: 13. Già Lam Có Thêm Một Vị Hộ Pháp
- Chương 223: 14. Người Xưa Nay Ở Đây
- Chương 224: 15. Tiền Kiếp Của Cụ Rùa
- Chương 225: 16. Ông Trùm Xã Hội Đen
- Chương 226: 17. Hậu Thân Lý Bạch
- Chương 227: 18. Nhất Kiến Chung Tình
- Chương 228: 19. Siêu Độ Ông Ngoại
- Chương 229: 20. Những Lần Triều Sơn Cùng Ngài Hư Vân
- Chương 230: 21. Chuyện Bồ Tát Cảm Ứng Mẹ Tròn Con Vuông
- Chương 231: 22. Lời Nguyện Của Người Mẹ
- Chương 232: Vì Sao Hay Bị Tình Làm Tổn Thương
- bình luận